Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Tam Phú
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Tam Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_tam_phu.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Tam Phú
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ I –NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT TAM PHÚ MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 ( KHTN) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (1 điểm). Phân biệt chu kỳ, tần số của chuyển động tròn đều. Câu 2: (1 điểm). Nêu đặc điểm của lực và phản lực. Câu 3: (1 điểm). Độ lớn lực ma sát trượt có những đặc điểm gì? Câu 4: (1 điểm). Khi mở cửa ta nên dùng tay tác dụng lực ở vị trí gần hay xa bản lề cửa? Vì sao? Câu 5: (1 điểm). Một quạt máy quay với tần số 600 vòng/phút. Cách quạt dài 0,8 m. Tính chu kỳ, tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm ở đầu cánh quạt ? Lấy π = 3,14. Câu 6: (1 điểm). Một chất điểm đứng yên tại O khi chịu tác dụng bởi ba lực đồng qui và đồng phẳng F1, F2 , F3 . Biết F1 vuông góc với F2 và có độ lớn F1 = 6 N, F2 = 8 N. a. Tính hợp lực của , b. Hãy vẽ F và xác định độ lớn của F . 3 3 Câu 7: (1 điểm). Một lò xo có chiều dài tự nhiên 23,5cm khi treo vật m = 200 g thì lò xo dài 27,5 cm. Lấy g = 10m/s2. a. Tính độ cứng lò xo. b. Dùng vật m’ = 75g để nén lò xo, thì chiều dài lò xo là bao nhiêu? Câu 8: (2 điểm). Một xe có khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang và đạt vận tốc 36 km/h sau khi đi được quãng đường 50 m. Biết hệ số ma sát là 0,05. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính gia tốc của xe. b. Tính lực kéo của động cơ. c. Sau khi đạt vận tốc 36 km/h thì tài xế tắt máy cho xe dừng lại. Hỏi xe đi thêm được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ? Câu 9: (1 điểm). Một vật có trục quay cố định, dưới tác dụng của lực 15 N sẽ làm vật quay. Biết cánh tay đòn của lực là 5 cm. Tính momen lực. .HẾT . F2 F W 1 (b)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ I –NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT TAM PHÚ MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 ( KHXH) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (1 điểm). Phân biệt chu kỳ, tần số của chuyển động tròn đều. Câu 2: (1 điểm). Nêu đặc điểm của lực và phản lực. Câu 3: (1 điểm). Độ lớn lực ma sát trượt có những đặc điểm gì? Câu 4: (1 điểm). Khi mở cửa ta nên dùng tay tác dụng lực ở vị trí gần hay xa bản lề cửa? Vì sao? Câu 5: (1 điểm). Một quạt máy quay với tần số 10Hz. Cách quạt dài 0,8m. Tính chu kỳ, tốc độ dài, tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm ở đầu cánh quạt ? Lấy π = 3,14. Câu 6: (1 điểm). Vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = F2 = 10N, hai lực hợp với nhau góc 1200. a. Tính độ lớn hợp lực tác dụng lên vật. b. Vẽ hình xác định hợp lực của hai lực trên. 2 Câu 7: (1 điểm). Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m, có chiều dài tự nhiên là o. Lấy g=10m/s . a.Khi treo vật có khối lượng m1 = 200 g vào thì lò xo có độ dài 25 cm. Tìm chiều dài tự nhiên của lò xo. b.Muốn lò xo trên có chiều dài 28 cm thì phải treo một vật khối lượng bao nhiêu? Câu 8: (2 điểm). Một xe có khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang và đạt vận tốc 36 km/h sau khi đi được quãng đường 50 m. Biết hệ số ma sát là 0,05. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính gia tốc của xe. b. Tính lực kéo của động cơ. Câu 9: (1 điểm). Một vật có trục quay cố định, dưới tác dụng của lực 15N sẽ làm vật quay. Biết cánh tay đòn của lực là 5 cm. Tính momen lực. .HẾT .
- SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT TAM PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NH 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ 10 - KHTN Câu Đáp án Thang điểm 1 Nêu khái niệm chu kỳ 0.5đ Nêu khái niệm tần số 0,5đ 2 -Xuất hiện và mất đi đồng thời 1đ -Cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều (2/3ý : 0.5đ) -Không cân bằng 3 -Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. 1đ -Tỉ lệ độ lớn áp lực (2/3y: 0.5đ) -Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc 4 Khi mở cửa ta nên dùng tay tác dụng lực ở vị trí xa bản lề cửa nhất có thể. 0.5đ Khi đó, cánh tay đòn của lực tay là lớn nhất có thể, momen do lực tay tác dụng lên cánh cửa gây ra momen lớn nhất. Cửa sẽ được mở nhẹ nhàng hơn. 0.5đ 5 F = 10Hz 0.25đ T = 0,1s 0.25đ ω = 20π rad/s 0.25đ 2 2 aht = r.ω = 3155,072m/s 0.25đ 6 0.25đ F = 10N 0.25đ Vẽ hình 0.25đ 0.25đ F3 = F = 10N 7 a. Fđh = P 0.25đ k = 50N 0.25đ ’ b. k(l0 – l) = P 0.25đ l = 0,22m 0.25đ 8 a. a = 1m/s2 0.25đ b. Fk –Fms = ma 0.25đ Fk = 3000N 0.5đ ’ c. –Fms = ma 0.25đ v’2 – v2 = 2a’S’ 0.25đ S’ = 100m 0.5đ 9 M = F.d 0.5đ M = 0,75 Nm 0.5đ Đơn vị: sai trừ 0.25đ/lần. Trừ tối đa 0.5đ toàn bài thi.
- SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT TAM PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NH 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ 10 - KHXH Câu Đáp án Thang điểm 1 Nêu khái niệm chu kỳ 0.5đ Nêu khái niệm tần số 0,5đ 2 -Xuất hiện và mất đi đồng thời 1đ -Cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều (nói 2/3 nội -Không cân bằng dung: 0.5đ) 3 -Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. 1đ -Tỉ lệ độ lớn áp lực (nói 2/3 nội -Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc dung: 0.5đ) 4 Khi mở cửa ta nên dùng tay tác dụng lực ở vị trí xa bản lề cửa nhất có thể. 0.5đ Khi đó, cánh tay đòn của lực tay là lớn nhất có thể, momen do lực tay tác dụng lên cánh cửa gây ra momen lớn nhất. Cửa sẽ được mở nhẹ nhàng hơn. 0.5đ 5 T = 0,1s 0.25đ ω = 20π rad/s 0.25đ V = 50,24m/s 0.25đ 2 aht = 3155,072 m/s 0.25đ 6 0.25đ 0.25đ F = 10N 0.5đ Vẽ hình 7 a. Fđh1 = P1 0.25đ l0 = 0,2m 0.25đ b. k(l2 – l0) = m2g 0.25đ m2 = 0,32kg 0.25đ 2 2 8 a. v – v0 = 2aS 0.5đ a = 1m/s2 0.5đ b. Fk –Fms = ma 0.5đ Fk = 3000N 0.5đ 9 M = F.d 0.5đ M = 0,75 Nm 0.5đ Đơn vị: sai trừ 0.25đ/lần. Trừ tối đa 0.5đ toàn bài thi.
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ I –NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT TAM PHÚ MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 ( HÒA NHẬP) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (1 điểm). Chu kỳ của chuyển động tròn đều là gì? Hãy cho biết ký hiệu và đơn vị chu kỳ. Câu 2: (1 điểm). Nêu điều kiện cân bang chất điểm. Câu 3: (1 điểm). Trọng lực là gì? Câu 4: (1 điểm). Chu kỳ của kim giây bang bao nhiêu ? Câu 5: (3 điểm). Một xe máy xuất phát từ địa điểm A chuyển động thang nhanh dần đều không vận tốc đầu. Sau khi đi được 40 s thì vận tốc của xe là 10 m/s. a. Tính gia tốc chuyển động của xe b. Quãng đường xe di được trong thời gian trên c. Xe chuyển động đến B đạt vận tốc 14 m/s. Tính chiều dài quãng đường AB Câu 6: (3 điểm). Dưới tác dụng của lực F vào một vật có khối lượng m = 100 kg thu gia tốc a= 0,2 m/s2. Hỏi lực F có độ lớn bang bao nhiêu? Nếu lực lực tác dụng là 2F thì vật thi gia tốc bao nhiêu? .HẾT . F2 F W 1 (b)
- SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT TAM PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NH 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ 10 – HÒA NHẬP Câu Đáp án Thang điểm 1 Nêu khái niệm chu kỳ 0.5đ Ký hiệu 0,25đ Đơn vi 0,25 đ 2 Điều kiện cân bàng chất điểm 1đ 3 -định nghĩa trọng lực 1 đ 4 T = 60 s 1 đ 5 a/ a= 0,25 m/s2 1đ b/ S = 200 m 1đ c/ AB = 392 m 1đ 6 F = 20 N 1,5 đ a = 2F/m = 0,4 m/s2 1,5 đ