Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Năng khiếu TDTT

docx 3 trang hoaithuong97 6620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Năng khiếu TDTT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_nang_khi.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Năng khiếu TDTT

  1. SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 – 2020) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn : VẬT LÝ - Khối : 10 TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU TDTT Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy làm bài ) Câu 1 (2,0 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn. Nêu rõ đơn vị và ý nghĩa các đại lượng. Câu 2 (2,0 điểm): Phát biểu và viết công thức định luật Hooke. Nêu rõ đơn vị và ý nghĩa các đại lượng. Vận dụng: Khi treo một vật có khối lượng 200g vào lò xo, lò xo dãn ra 4 cm. Lấy g = 10m/s2, tìm độ cứng của lò xo. Câu 3 (2,0 điểm): Một vật có khối lượng m = 0,4 kg, chuyển động tròn đều với chu kỳ T = 2 giây, bán kính quỹ đạo r = 1 m. Xác định tốc độ góc, lực hướng tâm, vận tốc dài và tần số của vật. Câu 4 (2,5 điểm): Một ô tô có khối lượng 5000 kg vừa rời khỏi bến, lực phát động của ô tô là 4000 N, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µt = 0,02. a. Tính lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường. b. Tính gia tốc của ô tô. c. Tìm vận tốc và quãng đường ô tô đi được sau 20 giây kể từ lúc xuất phát. Câu 5 (1,0 điểm): Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 5 m/s từ độ cao 10 m so với mặt đất, lấy g = 10 m/s2. a. Tính thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất. b. Tầm ném xa của vật là bao nhiêu? Câu 6 (0,5 điểm): Dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng sau: Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại. - Hết - Họ và tên học sinh : Chữ ký học sinh : Số báo danh : Phòng kiểm tra : .
  2. SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG THPT NK TDTT KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 – 2020) Môn : VẬT LÝ - Khối 10 ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Định luật II Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia 1,0 tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 1 F 0,5 (2,0 a hay F ma điểm) m F: lực tác dụng (N) 0,5 m: khối lượng vật (kg) a: gia tốc (m/s2) Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ 0,5 biến dạng của lò xo. Câu 2 Fđh= k l (2,0 Vận dụng: 0,5 0,5 điểm) khi lò xo cân bằng: P = Fđh= mg = 0,2.10 = 2 N F 2 0,5 F k. l k dh 50(N / m) dh l 0,04 2 2 0,5  3,14(rad / s) T 2 Câu 3 F m 2r 0,4.3,142.1 3,94(N) 0,5 (2,0 ht v r 1.3,14 3,14(m / s) 0,5 điểm) 1 1 f 0,5(vong / s) T 2 0,5 a) Vẽ hình đúng: đủ các lực, hệ quy chiếu 0,25 Phương trình II Niu-tơn     0,25 Fk Fms N P ma Chiếu pt lên trục Oy N – P = 0 Câu 4 => N = P = mg = 5000.10 = 50000N 0,25 (2,5 F .N 0,02.50000 1000N ms 0,25 điểm) b) Chiếu pt lên trục Ox Fpđ - Fms = ma => a=0,6 m/s2 0,5 c) v vo a.t 0 0,6.20 12(m / s) 0,5
  3. 1 2 1 2 0,5 s v t a.t 0.20 0,6.20 120(m) lo = 20 cm =0,2 m o 2 2 Câu 5 2h 2.10 0,5 t 1,414(s) (1,0 g 10 0,5 điểm) L vot 5.1,414 7,07(m) Câu 6 Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm vào đất thì dừng ngay lại, nhưng 0,5 (0,5 tốc độ của cơ thể vẫn chưa kịp thay đổi, theo lực quán tính nên chân điểm) gập lại.