Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Lê Quý Đôn

docx 2 trang hoaithuong97 5730
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_le_quy_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Lê Quý Đôn

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN VẬT LÝ- KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. LÝ THUYẾT (4 điểm) Câu 1. Lực hướng tâm là gì ? Nó có phải là một loại lực mới hay không? Ứng dụng : Tại sao khi đến các khúc quanh để không phải giảm tốc độ người ta thường làm mặt đường nghiêng về phía tâm cong ? Câu 2. Phát biểu định luật II Newton? Viết công thức, đơn vị. Ứng dụng : Trong trận bóng đá Việt Nam gặp Thái Lan, Tiến Linh thực hiện đá phạt đền (từ chấm 11 m) với một lực 300 N, thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng sẽ bay đi với tốc độ bao nhiêu? Biết quả bóng có khối lượng 0,5 kg. II. BÀI TOÁN (6 điểm) Phần chung: (4 điểm) Bài 1: Một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng 200g thì lò xo dãn ra một đoạn 2 cm. Lấy g = 10m/s2 a) Tính độ cứng của lò xo. b) Muốn lò xo dãn 5 cm thì phải treo vật có khối lượng bao nhiêu? Bài 2: Bugatti Chilron là chiếc xe thương mại nhanh nhất thế giới hiện nay. Chiếc xe có khối lượng 2 tấn đã xác lập kỉ lục về tốc độ khi có thể tăng tốc từ 0 lên đến 100 km/h trong 2,3 s. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa các bánh xe và mặt đường là µ = 0,8, lấy g = 10m/s2 a) Tính gia tốc của xe và thời gian xe đi được sau 100 m. b) Tính độ lớn lực phát động của động cơ xe. c) Biết tốc độ tối đa xe có thể đạt được là 400 km/h. Hãy tìm quãng đường cần thiết để xe đạt đượt vận tốc này kể từ lúc khởi hành. Phần riêng: (2 điểm) Dành riêng cho các lớp khối A, A1 C α B Bài 3: Thanh AB đồng chất tiết diện đều có trọng lượng 40√3N được giữ cân bằng nhờ dây treo CB nằm ngang, gắn vào tường ở bản lề A. Tính lực căng dây CB. Biết góc α = 60O Bài 4: Vật ném ngang từ đỉnh tháp có độ cao 30m với vận tốc ban đầu v0= 20 m/s. Tính khoảng thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất và khoảng A 2 cách từ điểm chạm đất đến chân tháp? Lấy g = 10m/s Dành riêng cho các lớp khối B, D và N Bài 5: Một vật được ném ngang với vận tốc đầu v0 = 40 m/s từ độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s². Bỏ qua lực cản của không khí. a) Xác định thời gian bay và tầm bay xa của vật. b) Tìm vận tốc của vật sau khi ném 3s. HẾT
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK1 VẬT LÝ KHỐI 10 (2019 – 2020) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Nêu đúng định nghĩa lực hướng tâm. Nó không phải là loại lực mới. 1đ Ứng dụng: mặt đường nghiêng để hợp lực của phản lực của mặt đường và trọng lực của xe tạo ra lực hướng tâm cùng với lực ma sát nghỉ tác dụng lên xe nên xe không 0,5đ phải giảm tốc độ. 2 Phát biểu đúng định luật 1đ Viết đúng công thức có chú thích 0,5đ Ứng dụng 1đ Bài 1 k = 100 N/m 1đ m = 0,5 kg 1đ Bài 2 a) 100 v ― vo m 3.6 - Tính gia tốc : a = = = 12.08 2 t 2.3 s 0.25 1 - Tính thời gian : 2 S = 2a.t →t = 4.07s 0.25 b) Không có hình vẽ, nếu giải đúng chỉ được phân nửa số điểm toàn bài. Vẽ sai 퐹 -0.25 퐹 푠 푃 Áp dụng định luật II 0.25 Newton : F + Fms + P + N = m.a (1) 0.25 (1)/Oy: N ― P = 0 ↔N = P 0.25 0.25 (1)/ Ox: F ― Fms = m.a ↔F = m.a + μ.m.g ↔F = 2000 ∗ (12.08 + 0.8 ∗ 10) = 40160 N 0.25+0. 25 400 2 b) v2 ― v2 = 2.a.S↔ = 2 ∗ 12.08 ∗ S↔S = 511 (m) o 3.6 Bài 3 Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay A : 푃 = 0,5đ AB 0,5đ P cos T.AB.sin T = 20 N 2 Bài 4 2ℎ 0,5đ L = x = v .t = 푣 = 20. 6 = 49 ( ) max o 0 0,5đ Bài 5 2h 1đ a) t = 4s ; L = v0t = 160 m g 1đ 2 2 2 2 b) v = v0 (gt) 40 (10.3) 50m / s