Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Dương Văn Thì

docx 2 trang hoaithuong97 8780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Dương Văn Thì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_duong_va.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Dương Văn Thì

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 TRƯỜNG THPT DƯƠNG VĂN THÌ (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh: Số báo danh Câu 1 (1 điểm):Định nghĩa lực? Câu 2 (1 điểm): Quán tính là gì? Câu 3 (1 điểm): Momen lực đối với một trục quay là gì? Câu 4: (1 điểm): Trong trận chung kết kéo co, lớp 10A3 thắng lớp 10A4. Hỏi lực mà lớp 10A3 tác dụng vào lớp 10A4 và lực lớp 10A4 tác dụng vào lớp 10A3 thì lực nào lớn hơn? Tại sao? Câu 5 (1 điểm): Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật nặng 8 kg đang chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 0,2m với tốc độ dài 5m/s. Câu 6 (1 điểm): Tính lực hấp dẫn giữa vật 200 kg và 500 kg cách nhau 0,2 m. Vẽ hình, biểu diễn hai lực này. Cho hằng số hấp dẫn là G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. Câu 7 (1điểm): Lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 50cm và độ cứng 100N/m. Lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m = 400g. Lấy g = 10 m/s2. a. Vẽ hình, vẽ các lực tác dụng lên vật. Tính các lực đó khi vật ở vị trí cân bằng. b. Tìm chiều dài của lò xo khi vật m ở vị trí cân bằng. Câu 8 (1 điểm): Xe nặng 2 tấn khởi hành, chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang, sau 10s có vận tốc 15m/s. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực phát động của động cơ. 5 Câu 9 (1 điểm): Vật ném ngang có phương trình quỹ đạo y x2 và thời gian chuyển động từ 64 lúc ném đến khi chạm đất là 4 giây. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm độ cao ban đầu. b. Tìm vận tốc ban đầu theo phương ngang. Câu 10 (1 điểm): Thanh nhẹ AB có trục quay tại O. Biết OA = 8 cm; OB = 12 cm. Lực F 1 = 100 N, lực F2 như hình vẽ. OO AA B a. Tìm momen của lực F1 đối 300 với trục quay O.   F F b. Tìm F2 để thanh cân bằng. 1 2 Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Đáp án
  2. Câu hỏi Đáp án Điểm thành phần Câu 1 Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật 0,5 (1 điểm) khác, 0,25 kết quả là gây ra gia tốc cho vật 0,25 hoặc làm vật biến dạng Câu 2 Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận 0,5 (1 điểm) tốc 0,25 cả về hướng 0,25 và độ lớn Câu 3 Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng 0,5 (1 điểm) cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. 0,5 Câu 4 Hai lực bằng nhau 0,5 (1 điểm) Vì 0,5 Câu 5 F mv2 / r 8.52 / 0,2 1000 N 0,5; 0,25; 0,25 (1 điểm) Câu 6 m m 11 200.500 4 0,5; 0,25; 0,25 F G 1 2 6,67.10 1,6675.10 N (1 điểm) r2 0,22 Câu 7 a. Vẽ, tính P = Fđh 0,5 (1 điểm) b. k l l0 mg 100. l 0,5 0,4.10 0,5 l 0,54 m Câu 8 v v0 at (1 điểm) a 1,5 m / s2 0,25 Hình đủ 4 lực, Oxy    0,25 P N F Fms ma * Oy: N= P = mg = 20000 (N) Fms N 0,2.20000 4000 N Ox: F Fms ma 0,25 F 4000 2000.1,5 F 7000 N 0,25 Câu 9 a. h gt2 / 2 80 m 0,5 (1 điểm) 5 g b. y x2 x2 2 0.5 64 2v0 v0 8 m / s Câu 10 a. M F .OA 100.0,08 8 N.m 0,5 F1 1 (1 điểm) b. M M 0,5 F1 F2 Ghi chú: - Nếu là đề có nhiều trang thì phải ghi rõ tổng số trang dưới cụm từ “đề chính thức” và đánh số trang; - Nếu là đề trắc nghiệm phải có mã đề 3 chữ số.