Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Bình Khánh

docx 3 trang hoaithuong97 5250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Bình Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_binh_kha.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Bình Khánh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 TP HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (1.0 điểm) Hãy phát biểu định nghĩa lực. Hai lực như thế nào là hai lực cân bằng? Câu 2: (1.5 điểm) Phát biểu định luật I Newton. Quán tính là gì? Lấy ví dụ về quán tính? Câu 3: (1.5 điểm) Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực trong tương tác giữa hai vật? Câu 4: (1.5 điểm) Hai chất điểm có khối lượng m1 = 1 tấn, m2 = 4 tấn đặt cách nhau 10 m. Biết hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 (Nm2/kg2). a. Tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm. b. Nếu khoảng cách giữa hai vật tăng gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng lúc này bằng bao nhiêu? Câu 5: (2.0 điểm) Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng 0,4 kg thì lò xo dài 25 cm. Biết độ cứng của nó là 100 N/m. Lấy g = 10m/s2. a. Tìm chiều dài tự nhiên của lò xo? b. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 100 g thì độ dãn của lò xo lúc này là bao nhiêu? Câu 6: (2.5 điểm) Một vật khối lượng m = 500 g, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ một lực kéo theo phương ngang có độ lớn bằng 2,5 N. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ = 0,2 (không đổi) và lấy g = 10 m/s2. a. Tính độ lớn lực ma sát và vận tốc của vật sau 6 s kể từ khi bắt đầu chuyển động. b. Sau 6 s chuyển động, lực kéo ngừng tác dụng, vật chuyển động chậm dần đều. Tính quãng đường vật đi được kể từ khi chuyển động chậm dần đều đến khi dừng hẳn. ___ HẾT ___ Họ và tên thí sinh: Lớp 10A SBD 10
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019- 2020 TP HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC GHI CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM CHÚ Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, 0.50 kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. 1 Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào vật và có cùng giá, cùng độ lớn (1.0) 0.50 nhưng ngược chiều. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang 0.75 2 chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. (1.5) Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về 0.50 hướng và độ lớn. Ví dụ 0.25 Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. 0.50 Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai 3 0.50 lực trực đối. (1.5) Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật 0.50 khác nhau. m .m F G. 1 2 0.50 hd r 2 -6 Thế số: Fhd = 2,668.10 N 0.50 2 4 F r 1 hd 0.25 (1.5) Fhd r 4 F Suy ra: F hd 6,67.10-7 N hd 4 0.25 mg l 0.50 K Thế số: l = 0,04 m = 4 cm 0.50 5 l0 l l = 21 cm 0.50 (2.0) m 0,4 0,1 0,5Kg 0.25 m g l = 0,05 m = 5 cm. 0.25 K - Chọn hệ quy chiếu 0.25 - Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật. 0.25 0.25 6 (2.5) F mg = 1 N ms 0.50 AD ĐL II NewTon: N P Fk Fms m.a Độ lớn: F F ma K ms 0.25 F F Suy ra: a K ms = 3 m/s2 0.25 m Vận tốc sau 6s: v v0 at 18m/s 0.25
  3. F Gia tốc: a ms = -2 m/s2 m 0.25 S=81m 0.25