Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thcs và Thpt Khai Minh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thcs và Thpt Khai Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thcs_va_thpt.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thcs và Thpt Khai Minh
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS và THPT KHAI MINH KIỂM TRA HỌC KÌ I (2019-2020) MÔN: VẬT LÝ 10 THỜI GIAN: 45 Phút NGÀY: . (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ 1. Câu 1.(1,0đ) Sự rơi tự do là gì? Câu 2.(1,5đ) Phát biểu nội dung định luật I Niu tơn? Trong phim hoạt hình Tom & Jerry. Tom đang đuổi theo Jerry. Khi Tom sắp bắt được Jerry, Jerry thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác. Tại sao khi Jerry lại rẽ như vậy thì Tom khó bắt được Jerry ? Câu 3.(1,5đ) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn 0 Câu 4.(1,0đ) Nếu F 2 = 4N, F = 5N và hai lực này hợp với nhau một góc 90 . Hãy tính độ lớn hợp lực F1 Câu 5. (1,0đ) Trong thiên văn học người ta gọi ngày “sóc vọng” là ngày mà Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng ở vị trí thẳng hàng. Sau một chu kì 68 năm, vào ngày 14/11/2016, Mặt Trăng ở vị trí gần Trái Đất nhất đúng vào ngày “sóc vọng”, trăng to và sáng hơn bình thường nên gọi là “Siêu trăng”. Hãy tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng trong ngày đặc biệt. Cho biết khoảng cách giữa 22 chúng ở ngày này là 356536 km, khối lượng của Mặt Trăng M MT= 7,3.10 kg, khối lượng của Trái 24 -11 2 2 Đất MTĐ= 6.10 kg, G= 6,67.10 N.m /kg Câu 6.(1,0 đ) Xe ôtô có khối lượng 1000kg bắt đầu chuyển động đi được quãng đường 5m thì đạt vận tốc 36km/h. Tính lực phát động của xe ôtô Câu 7.(1,0đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm được treo thẳng đứng. gắn vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 400g thì độ biến dạng lò xo là 4cm. Cho g= 10m/s2.Tính độ cứng lò xo Câu 8.(2,0đ) Một vật có khối lượng m=500g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi 2 với một lực Fk= 4N có phương nằm ngang. Biết độ lớn lực cản lúc này là Fc= 2N. lấy g= 10m/s . a,Tính độ lớn phản lực của mặt bàn tác dụng lên vật và gia tốc của vật b, Sau 5s, đó lực kéo F k ngừng tác dụng, vật sẽ chuyển động như thế nào? Tính quãng đường vật đi được cho đến lúc dừng lại. HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS và THPT KHAI MINH KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2019-2020) MÔN: VẬT LÝ 10 THỜI GIAN: 45 Phút NGÀY: . (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ 2. Câu 1.(1,0đ) Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do? Câu 2.(1,5đ) Phát biểu nội dung định luật III Niu tơn? Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược chiều. Ô tô nào chịu lực lớn hơn? Hãy giải thích. Câu 3.(1,5đ) Phát biểu định luật Húc và viết hệ thức 0 Câu 4.(1,0đ) Nếu F 1 = 3N, F = 5N và hai lực này hợp với nhau một góc 90 . Hãy tính độ lớn hợp lực F2 Câu 5. (1,0đ) Trong thiên văn học người ta gọi ngày “sóc vọng” là ngày mà Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng ở vị trí thẳng hàng. Sau một chu kì 68 năm, vào ngày 14/11/2016, Mặt Trăng ở vị trí gần Trái Đất nhất đúng vào ngày “sóc vọng”, trăng to và sáng hơn bình thường nên gọi là “Siêu trăng”. Hãy tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng trong ngày đặc biệt. Cho biết khoảng cách giữa 22 chúng ở ngày này là 356536 km, khối lượng của Mặt Trăng M MT= 7,3.10 kg, khối lượng của Trái 24 -11 2 2 Đất MTĐ= 6.10 kg, G= 6,67.10 N.m /kg Câu 6.(1,0 đ) Xe ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chạy thêm được 5m rồi dừng lại. Tính lực hãm của xe ôtô Câu 7.(1,0đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm được treo thẳng đứng. gắn vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 600g thì lò xo dãn ra một đoạn 6cm. cho g= 10m/s2.Tính độ cứng lò xo Câu 8.(2,0đ) Một vật có khối lượng m = 1000g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi 2 với một lực Fk= 8N có phương nằm ngang. Biết độ lớn lực cản lúc này là Fc = 4N. lấy g= 10m/s . a,Tính độ lớn phản lực của mặt bàn tác dụng lên vật và gia tốc của vật b, Sau 5s, lực kéo Fk ngừng tác dụng, vật sẽ chuyển động như thế nào? Tính quãng đường vật đi được cho đến lúc dừng lại. HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS và THPT KHAI MINH KIỂM TRA HỌC KÌ I( 2019-2020) MÔN: VẬT LÝ 10 THỜI GIAN:45 Phút NGÀY: . Đáp án - thang điểm đề 1. Câu Đáp án Thang điểm Câu 1 - Định nghĩa sự rơi tự do 0,5 đ – 0,5 đ Câu 2. - Phát biểu định luật 1,0 đ - Do quán tính, mọi vật có xu hướng giữ nguyên hướng 0,5 đ chuyển động. Nên Tom bị lỡ đà khi Jerry đột ngột đổi hướng Câu 3. - Phát biểu định luật 1,0đ - Hệ thức 0,5đ Câu 4. 0,25đ - F F1 F2 0,5đ - F 2 F 2 F 2 1 2 0,25đ -F1 = 3N Câu 5. r = 356536 km = 356536000 m 0,25đ m .m 0,5đ – 0,25đ F G. TĐ MT 2,3.1020 N hd r 2 Câu 6 v = 36km/h = 10m/s 0,25đ v0 = 0 2 2 0,25đ v v0 2as a = 1m/s2 0,25đ F= ma = 1000N 0,25đ Câu 7. m = 400g = 0,4 kg 0,25đ l 4cm 0,04m Lò xo treo thẳng đứng m.g k. l 0,5đ 0,25đ k 100N / m Câu 8. Phân tích lực, vẽ hình 0,25đ 0,25đ - Định luật II Niu tơn: P N Fk Fc m.a 0,25đ - Chiếu lên trục Oy: N = P = mg = 5N 0,25đ - Chiếu lên trục Ox: F - F = ma → a = 4 m/s2 k c 0,25đ b, lực kéo F ngừng tác dụng : F = 0 → -F = ma’→ a’= - 4m/s2 k k c 0,25đ → vật chuyển động chậm dần đều Vận tốc ngay trước khi ngừng lực kéo ( sau 3s) : v1 = v0 + at =12m/s Quãng đường vật đi thêm được trước khi dừng lại: 2 2 ' 0,5đ v2 v1 2a s s 18m - Những câu không giải được nhưng tóm tắt và đổi đơn vị được: 0,25đ - Những câu sai đáp án trừ 0,25 đ. Không trừ quá 0,5đ mỗi câu - Có thể giải theo cách khác nhưng có đáp án đúng
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS và THPT KHAI MINH KIỂM TRA HỌC KÌ I( 2019-2020) MÔN: VẬT LÝ 10 THỜI GIAN: 45 Phút NGÀY: . Đáp án - thang điểm đề 2. Câu Đáp án Thang điểm Câu 1 - Các đặc điểm của chuyển động rơi tự do. 0,5 đ – 0,5 đ Câu 2. - Phát biểu định luật 1,0 đ - Hai ô tô chịu lực bằng nhau vì theo định luật III Niu tơn thì 0,5 đ hai lực đó cùng độ lớn với nhau Câu 3. - Phát biểu định luật 1,0đ - Hệ thức 0,5đ Câu 4. 0,25đ - F F1 F2 0,5đ - F 2 F 2 F 2 1 2 0,25đ -F2 = 4N Câu 5. r = 356536 km = 356536000 m 0,25đ m .m 0,5đ – 0,25đ F G. TĐ MT 2,3.1020 N hd r 2 Câu 6 v0 = 36km/h = 10m/s 0,25đ v = 0 2 2 0,25đ v v0 2as a = -1m/s2 0,25đ 0,25đ Fc = ma = -1000N Câu 7. m = 600g = 0,6 kg 0,25đ l 6cm 0,06m Lò xo treo thẳng đứng m.g k. l 0,5đ 0,25đ k 100N / m Câu 8. Phân tích lực, vẽ hình 0,25đ 0,25đ - Định luật II Niu tơn: P N Fk Fc m.a 0,25đ - Chiếu lên trục Oy: N = P = mg = 10N 0,25đ - Chiếu lên trục Ox: F - F = ma → a = 4 m/s2 k c 0,25đ b, lực kéo F ngừng tác dụng : F = 0 → -F = ma’→ a’= - 4m/s2 k k c 0,25đ → vật chuyển động chậm dần đều Vận tốc ngay trước khi ngừng lực kéo ( sau 3s) : v1 = v0 + at =12m/s Quãng đường vật đi thêm được trước khi dừng lại: 2 2 ' 0,5đ v2 v1 2a s s 18m - Những câu không giải được nhưng tóm tắt và đổi đơn vị được: 0,25đ - Những câu sai đáp án trừ 0,25 đ. Không trừ quá 0,5đ mỗi câu - Có thể giải theo cách khác nhưng có đáp án đúng