Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS & THPT Trí Đức

doc 4 trang hoaithuong97 6720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS & THPT Trí Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thcs_thpt_tri.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS & THPT Trí Đức

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS & THPT TRÍ ĐỨC NĂM HỌC 2019-2020 (Hướng dẫn chấm gồm 4 trang) MÔN: VẬT LÍ - KHỐI 10 PHẦN I : BẮT BUỘC (7 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) a) Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì? b) Viết phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng biến đổi đều. c) Viết công thức quãng đường theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Câu 2: (1,5 điểm) Phát biểu và viết công thức của định luật vạn vật hấp dẫn. Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức. Câu 3: (1,5 điểm) a) Lực là gì? b) Phát biểu về điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Câu 4: (1 điểm) Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 120 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 60 km/h, của xe đi từ B là 40 km/h. a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau. Câu 5: (1điểm) Một người gánh một thúng gạo nặng 300N và một thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm cách thúng gạo bao nhiêu mét và chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. PHẦN II : TỰ CHỌN(3 ĐIỂM) (HỌC SINH CHỌN MỘT TRONG HAI ĐỀ SAU) ĐỀ A Câu 6A: (2 điểm) Một vật có khối lượng là 50 kg được kéo theo phương ngang trên mặt phẳng ngang. Sau khi bắt đầu trượt được 20 giây vật đạt vận tốc 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10m/s2 a) Tính gia tốc chuyển động của vật? b) Tính độ lớn của lực kéo? Câu 7A: (1điểm) Treo một vật có khối lượng 600g vào một lò xo thì lò xo dãn ra một đoạn 10 cm. g =10m/s2. Tính độ cứng của lò xo. ĐỀ B Câu 6B: (2 điểm) Ô tô có khối lượng 1,5 tấn đang đứng yên thì tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được 75m thì đạt tốc độ là 54km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô. Hệ số ma sát là 0,04. Lấy g = 10m/s2 a/ Tính lực ma sát và gia tốc của ô tô
  2. b/ Tính lực kéo của ô tô. Câu 7B: (1điểm) Một vật được ném theo phương ngang ở độ cao 45m , với vận tốc 20 m/s . g =10 m/s2 . Tính tầm xa của vật. HẾT ĐÁP ÁN LÝ 10-HK I(NĂM 2019-2020) ĐỀ A CÂU CÁC BƯỚC GIẢI ĐIỂM a) Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có 0,5x2 1 độ lớn vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. (2điểm) 0,5 b) Phươg trình chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 2 c) Công thức đường đi. s v t at 0,5 0 2 Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai 2 khối lượng của hai chất điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,5x2 (1,5 điểm) m m F G 1 2 hd r 2 0,25 Với G: hằng số hấp dẫn, G=6,67.10-11 (Nm2/kg2) m1 , m2 : khối lượng của hai chất điểm (kg) 0,25 r : khoảng cách giữa hai chất điểm (m) Fhd : lực hấp dẫn giữa hai chất điểm (N) 3 a) Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là 0,25x2 (1,5 điểm) gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. b) Phát biểu về điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: Muốn một vật chịu tác dụng của ba lực ở trạng thái cân bằng thì 0,5 + Ba lực này phải có giá đồng phẳng và đồng quy. 0,5 + Hợp hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 4 a) Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 7h, và chiều dương từ A đến B. (1 điểm) Phương trình chuyển động của hai xe Xe đi từ A: (km) 0,25 Xe đi từ B: (km) 0,25 b) Lúc hai xe gặp nhau: 0,25 Vị trí hai xe gặp nhau: 0,25 Vậy hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 12 phút và cách A là 72 km 5 Vai chịu một lực F = P1 + P2 = 500N. 0,25 (1 điểm) Ta có: (1) 0,25 0,25 Từ (1) và (2) ta suy ra : d1 = 0,4m; d2 = 0,6 m. 0,25 Vậy vai người phải đặt cách thúng gạo là 0,4m.
  3. 6A 1 (2 điểm) F – F = ma k ms 0,5 Fk -mg = ma 0,5 Fk = 75 N. 7A - Đúng ct độ cứng k 0,5 (1 điểm) - Đúng kết quả k= 60N/m 0,5 ĐỀ B CÂU CÁC BƯỚC GIẢI ĐIỂM a) Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và có độ 0,5x2 1 lớn vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. (2điểm) 0,5 b) Phươg trình chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 2 c) Công thức đường đi. s v t at 0,5 0 2 Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai 2 khối lượng của hai chất điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,5x2 (1,5 điểm) m m F G 1 2 hd r 2 0,25 Với G: hằng số hấp dẫn, G=6,67.10-11 (Nm2/kg2) m1 , m2 : khối lượng của hai chất điểm (kg) 0,25 r : khoảng cách giữa hai chất điểm (m) Fhd : lực hấp dẫn giữa hai chất điểm (N) 3 a) Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là 0,25x2 (1,5 điểm) gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. b) Phát biểu về điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: Muốn một vật chịu tác dụng của ba lực ở trạng thái cân bằng thì 0,5 + Ba lực này phải có giá đồng phẳng và đồng quy. 0,5 + Hợp hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 4 a) Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 7h, và chiều dương từ A đến B. (1 điểm) Phương trình chuyển động của hai xe Xe đi từ A: (km) 0,25 Xe đi từ B: (km) 0,25 b) Lúc hai xe gặp nhau: 0,25 Vị trí hai xe gặp nhau: 0,25 Vậy hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 12 phút và cách A là 72 km 5 Vai chịu một lực F = P1 + P2 = 500N. 0,25 (1 điểm) Ta có: (1) 0,25 0,25 Từ (1) và (2) ta suy ra : d1 = 0,4m; d2 = 0,6 m. 0,25
  4. Vậy vai người phải đặt cách thúng gạo là 0,4m. 6B 2 2 1 v v 2 (2 điểm) a 0 1,5m / s 2s 0,5 Fms=600N Fk – Fms = ma Fk -mg = ma 0,5 Fk = 2850 N. 7B - Đúng ct tầm xa L 0,5 (1 điểm) - Đúng kết quả L= 60 m 0,5