Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường TH, THSC, THPT Ngô Thời Nhiệm

docx 4 trang hoaithuong97 5070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường TH, THSC, THPT Ngô Thời Nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_th_thsc_thpt.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường TH, THSC, THPT Ngô Thời Nhiệm

  1. TRƯỜNG TH, THSC, THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ - KHỐI 10 NGÔ THỜI NHIỆM Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Năm học: 2019 -2020 ĐỀ LẺ Họ, tên thí sinh . Lớp . Số báo danh . A. Phần bắt buộc ( 6 điểm ) Câu 1.(2 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn. Câu 2.(2 điểm) Nêu điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định. Câu 3.(1 điểm) Tính mômen lực của một lực đối với trục quay nếu độ lớn của lực là 6 N và cánh tay đòn là 2 m. Câu 4.(1 điểm) Khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng lần lượt là 6.1024 kg và 7,4.1022 kg. Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng là r = 385000 km. Một vật đặt tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, chịu lực hút của Trái Đất và Mặt Trăng cân bằng nhau ? B. Phần tự chọn (4 điểm): Học sinh chọn một trong hai, phần A hoặc phần B Phần A: Câu 5.(2 điểm) Một vật có khối lượng m = 30kg chuyển động không vận tốc đầu nhờ một lực kéo F = 100N có phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là 0,3. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính: a.) Gia tốc chuyển động của vật ? b.) Vận tốc và đoạn đường vật đi được sau 3s kể từ lúc tác dụng lực ? Câu 6.(2 điểm) Một ô tô có bánh xe bán kính 30cm, chuyển động đều với vận tốc 64,8km/h. a.) Tính tốc độ góc bánh xe. b.) Tính gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe. Phần B: Câu 7.(2 điểm) Một vật có khối lượng m = 50kg chuyển động không vận tốc đầu nhờ một lực kéo F = 200N có phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là 0,3. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính: a.) Gia tốc chuyển động của vật ? b.) Vận tốc và đoạn đường vật đi được sau 5s kể từ lúc tác dụng lực ? Câu 8.(2 điểm) Một lò xo dãn ra đoạn 4cm khi treo vật có m = 600g, g = 10m/s2 a.) Tính độ cứng của lò xo. b.) Muốn lò xo dãn ra 6cm thì phải treo vật có khối lượng là bao nhiêu ? - HẾT-
  2. TRƯỜNG TH, THSC, THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ - KHỐI 10 NGÔ THỜI NHIỆM Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Năm học: 2019 -2020 ĐỀ CHẴN Họ, tên thí sinh . Lớp . Số báo danh . A. Phần bắt buộc ( 6 điểm ) Câu 1.(2 điểm) Chu kỳ của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Câu 2.(2 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn. Câu 3.(1 điểm) Tính mômen lực của một lực đối với trục quay nếu độ lớn của lực là 5 N và cánh tay đòn là 2 m. Câu 4.(1 điểm) Một vật có khối lượng 200g đặt trên mặt bàn quay và cách trục quay 40cm. Khi bàn quay với tốc độ 72 vòng/phút thì vật vẫn nằm yên so với mặt bàn. Tính độ lớn của lực ma sát nghỉ của bàn tác dụng lên vật. B. Phần tự chọn (4 điểm): Học sinh chọn một trong hai, phần A hoặc phần B Phần A: Câu 5.(2 điểm) Một vật có khối lượng m = 20kg chuyển động không vận tốc đầu nhờ một lực kéo F = 100N có phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính: a.) Gia tốc chuyển động của vật ? b.) Vận tốc và đoạn đường vật đi được sau 3s kể từ lúc tác dụng lực ? Câu 6.(2 điểm) Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 40cm. Biết trong một phút nó đi được 300 vòng. a.) Tính tốc độ góc. b.) Tính gia tốc hướng tâm của chất điểm. Phần B: Câu 7.(2 điểm) Một vật có khối lượng m = 30kg chuyển động không vận tốc đầu nhờ một lực kéo F = 300N có phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là 0,5. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính: a.) Gia tốc chuyển động của vật ? b.) Vận tốc và đoạn đường vật đi được sau 5s kể từ lúc tác dụng lực ? Câu 8.(2 điểm) Từ một đỉnh tháp cao 80m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với 2 v0 = 20m/s, g = 10m/s . a.) Tính thời gian từ lúc ném cho đến khi vật chạm đất. b.) Tính tầm ném xa của vật. - HẾT-
  3. TRƯỜNG TH, THSC, THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ - KHỐI 10 NGÔ THỜI NHIỆM Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Năm học: 2019 -2020 HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ LẺ Câu Nội dung Điểm Câu 1 Phát biểu đúng định luật II Niu - tơn. 1,0đ (2,0 điểm) Viết biểu thức định luật II Niu – tơn và giải thích rõ các đại lượng. 1,0đ Câu 2 2,0đ Nêu đúng điều kiện cân bằng vật có trục quay cố định. (2,0 điểm) Câu 3 M = Fd = 12 N.m. 0,5đx2 (1,0 điểm) Câu 4 Fhd1 = Fhd2 (1,0 điểm) M.m m .m 0.25đ => G G 1 0.5đ h2 (R h)2 h = 0,9.r = 346846,8km 0.25đ Phần A     Câu 5 a. Ta có: F Fms N P m.a (2,0 điểm) 0,5đ N P N mg F mg a = 0,33m/s2 0,5đ F – Fms ma F mg ma m b. Vận tốc của vật sau 3s: v = a.t = 1m/s 0,5đ 1 Quãng đường mà vật đi được: s v t a t2 1,5m 0,5đ 0 2 Câu 6 a. v = 64,8 km/h = 18 m/s 1,0đ 퐯 (2,0 điểm) 훚 = 퐫 = . = 퐫퐚퐝/퐬 1,0đ 퐯 b. 퐚퐡퐭 = = = 퐦/퐬 퐫  ,    Phần B 0,5đ a. Ta có: F Fms N P m.a Câu 7 0,5đ N P N mg F mg (2,0 điểm) a = 1m/s2 F – Fms ma F mg ma m b. Vận tốc của vật sau 5s: v = a.t = 5m/s 0,5đ 1 Quãng đường mà vật đi được: s v t a t2 12,5m 0,5đ 0 2 Câu 8 a. k l mg (2,0 điểm) k = 150 N/m 1,0đ b. k l ' m' g m’ = 0,9kg 1,0đ - HẾT-
  4. TRƯỜNG TH, THSC, THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ - KHỐI 10 NGÔ THỜI NHIỆM Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Năm học: 2019 -2020 HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ CHẴN Câu Nội dung Điểm Câu 1 Định nghĩa đúng chu kỳ của chuyển động tròn đều. 1,0đ (2,0 điểm) Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động 1,0đ tròn đều. Câu 2 Phát biểu và viết đúng biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn. 2,0đ (2,0 điểm) Câu 3 (1,0 điểm) Độ lớn momen của ngẫu lực: M = Fd = 10 N.m. 0,5đx2 Câu 4 Tính đúng ω = 2,4π (rad/s) (1,0 điểm) 0.25đ Viết đúng định luật II Niuton F F m. 2.r ms ht 0,5đ Tính đúng Fms = 4,55N 0.25đ Phần A     Câu 5 a. Ta có: F Fms N P m.a (2,0 điểm) 0,5đ N P N mg F mg a = 3m/s2 0,5đ F – Fms ma F mg ma m b. Vận tốc của vật sau 3s: v = a.t = 9m/s 0,5đ 1 Quãng đường mà vật đi được: s v t a t2 13,5m 0,5đ 0 2 Câu 6 a. f = 300/60 = 5 Vòng/giây (Hz) 1,0đ (2,0 điểm) 훚 = 훑.퐟 = 훑 퐫퐚퐝/퐬 b. 퐯 = 훚.퐫 = 훑. ,ퟒ = ퟒ훑 퐦/퐬 1,0đ 퐯 (ퟒ훑) 퐚퐡퐭 = = = ퟒ,ퟒ 퐦/퐬 퐫   ,ퟒ   Phần B 0,5đ a. Ta có: F Fms N P m.a Câu 7 0,5đ N P N mg F mg (2,0 điểm) a = 5m/s2 F – Fms ma F mg ma m b. Vận tốc của vật sau 5s: v = a.t = 2m/s 0,5đ 1 Quãng đường mà vật đi được: s v t a t2 62,5m 0,5đ 0 2 Câu 8 (2,0 điểm) a. t = 4s 1,0đ b. L = v0t = 80 m 1,0đ - HẾT-