Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường TH – THCS – THPT Vạn Hạnh

docx 4 trang hoaithuong97 5150
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường TH – THCS – THPT Vạn Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_th_thcs_thpt.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường TH – THCS – THPT Vạn Hạnh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH – THCS – THPT VẠN HẠNH Năm học: 2019 – 2020. Môn: Vật Lý. Khối 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5đ) Dùng các từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: (học sinh chỉ viết từ cần điền, không cần viết lại cả câu) a) Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với (1) của lò xo. b) Một cái ghế nhựa chuyển động trên mặt sàn nằm ngang một đoạn rồi dừng lại vì giữa chân ghế và mặt sàn xuất hiện (2) cản trở chuyển động của ghế. c) Lực (3) giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực (4) . giữ cho vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. d) Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một (5) vào tay lái (vô lăng) để ô tô rẽ trái (hoặc rẽ phải). e) Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho (6) Câu 2: (1,0đ) Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải: (học sinh chỉ viết đáp án, ví dụ: 1-a, 2-b, 3-c , không cần viết lại cả câu) a. hai lực cân bằng là trọng lực và phản lực của 1. Dạng cân bằng của con lật đật là mặt đường lên ô tô. 2. Trọng lực là b. mức quán tính của vật. 3. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương c. cân bằng bền và là đại lượng đặc trưng cho 4. Một ô tô đang nằm yên trên mặt đường d. lực hút của trái đất tác dụng lên vật. nằm ngang vì ô tô chịu tác dụng của Câu 3: (1,5đ) a) Nêu rõ vai trò của lực đàn hồi trong các ví dụ sau: + Lò xo trong một số bút bi. + Hệ thống cung tên. b) Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được? Xem tiếp mặt sau SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH – THCS – THPT VẠN HẠNH Năm học: 2019 – 2020. Môn: Vật Lý. Khối 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5đ) Dùng các từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: (học sinh chỉ viết từ cần điền, không cần viết lại cả câu) a) Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với (1) của lò xo. b) Một cái ghế nhựa chuyển động trên mặt sàn nằm ngang một đoạn rồi dừng lại vì giữa chân ghế và mặt sàn xuất hiện (2) cản trở chuyển động của ghế. c) Lực (3) giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực (4) . giữ cho vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. d) Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một (5) vào tay lái (vô lăng) để ô tô rẽ trái (hoặc rẽ phải). e) Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho (6) Câu 2: (1,0đ) Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải: (học sinh chỉ viết đáp án, ví dụ: 1-a, 2-b, 3-c , không cần viết lại cả câu) a. hai lực cân bằng là trọng lực và phản lực của 1. Dạng cân bằng của con lật đật là mặt đường lên ô tô. 2. Trọng lực là b. mức quán tính của vật. 3. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương c. cân bằng bền và là đại lượng đặc trưng cho 4. Một ô tô đang nằm yên trên mặt đường d. lực hút của trái đất tác dụng lên vật. nằm ngang vì ô tô chịu tác dụng của Câu 3: (1,5đ) a) Nêu rõ vai trò của lực đàn hồi trong các ví dụ sau: + Lò xo trong một số bút bi. + Hệ thống cung tên. b) Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được? Xem tiếp mặt sau
  2. Câu 4: (1,0đ) Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là r = 38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.10 22 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6.10 24 kg, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 11 Nm2/kg2. Lực này là lực đẩy hay lực hút? Câu 5: (1,5đ) Một xe tải có khối lượng 5 tấn bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo động cơ. Biết lực kéo có phương ngang và có độ lớn 18000 N; hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là 0,3. Lấy g = 10 m/s2. a) Vẽ hình, phân tích lực và nêu tên gọi các lực tác dụng lên xe tải? b) Tính gia tốc của xe tải? Câu 6: (1,0đ) Trong thí nghiệm đo độ cứng của lò xo, một bạn học sinh dùng một lò xo có khối lượng không đáng kể và có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Một đầu của lò xo được giữ cố định, đầu còn lại treo vật có khối lượng m = 500 g theo phương thẳng đứng thì bạn học sinh đo được chiều dài của lò xo lúc này là 25 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính độ cứng của lò xo? Câu 7: (1,0đ) Từ tầng 3 của trường Vạn Hạnh có độ cao 20 m so với mặt đất, một bạn học sinh ném một quả bóng rổ theo phương ngang với tốc độ ban đầu 8 m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính thời gian rơi và tầm bay xa của quả bóng? b) Tính vận tốc của quả bóng khi chạm đất? Câu 8: (1,5đ) Từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng có độ cao AH = 1 m, chiều dài AB = 2 m, một khối gỗ bắt đầu trượt xuống mặt phẳng m nghiêng AB và sau đó trượt trên mặt phẳng ngang BC. Biết khối gỗ A dừng lại tại C và hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và các mặt phẳng đều là 0,4. Lấy g = 10 m/s2. Tính chiều dài đoạn đường BC? H B C HẾT Câu 4: (1,0đ) Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là r = 38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.10 22 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6.10 24 kg, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 11 Nm2/kg2. Lực này là lực đẩy hay lực hút? Câu 5: (1,5đ) Một xe tải có khối lượng 5 tấn bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo động cơ. Biết lực kéo có phương ngang và có độ lớn 18000 N; hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là 0,3. Lấy g = 10 m/s2. a) Vẽ hình, phân tích lực và nêu tên gọi các lực tác dụng lên xe tải? b) Tính gia tốc của xe tải? Câu 6: (1,0đ) Trong thí nghiệm đo độ cứng của lò xo, một bạn học sinh dùng một lò xo có khối lượng không đáng kể và có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Một đầu của lò xo được giữ cố định, đầu còn lại treo vật có khối lượng m = 500 g theo phương thẳng đứng thì bạn học sinh đo được chiều dài của lò xo lúc này là 25 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính độ cứng của lò xo? Câu 7: (1,0đ) Từ tầng 3 của trường Vạn Hạnh có độ cao 20 m so với mặt đất, một bạn học sinh ném một quả bóng rổ theo phương ngang với tốc độ ban đầu 8 m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính thời gian rơi và tầm bay xa của quả bóng? b) Tính vận tốc của quả bóng khi chạm đất? Câu 8: (1,5đ) Từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng có độ cao AH = 1 m, chiều dài AB = 2 m, một khối gỗ bắt đầu trượt xuống mặt phẳng m nghiêng AB và sau đó trượt trên mặt phẳng ngang BC. Biết khối gỗ A dừng lại tại C và hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và các mặt phẳng đều là 0,4. Lấy g = 10 m/s2. Tính chiều dài đoạn đường BC? H B C HẾT
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ LÝ 10 – HK1 – NĂM HỌC 2019 – 2020 Câu Đáp án Điểm (1) – độ biến dạng 0,25đ (2) – lực ma sát trượt 0,25đ Câu 1: (3) – hấp dẫn 0,25đ (1,5đ) (4) – hướng tâm 0,25đ (5) – ngẫu lực 0,25đ (6) – tác dụng làm quay của lực 0,25đ 1 – c 0,25đ Câu 2: 2 – d 0,25đ (1,0đ) 3 – b 0,25đ 4 – a 0,25đ a) + Lò xo trong một số bút bi: lực đàn hồi có tác dụng đẩy ruột bút (và đầu 0,25đ bút) về vị trí ban đầu (lùi vào trong vỏ bút). + Hệ thống cung tên: khi cung bị biến dạng uốn cong và dây cung bị kéo 0,5đ căng sẽ làm xuất hiện lực đàn hồi (lực căng dây) tác dụng vào mũi tên sẽ làm Câu 3: cho tên bay đi khi ta buông tay. (1,5đ) b) + Vì máy bay có khối lượng rất lớn nên có mức quán tính rất lớn. 0,25đ + Do đó cần phải có thời gian tác dụng lực khá dài thì nó mới đạt được vận 0,25đ tốc lớn đủ để cất cánh. + Chính vì thế mà đường băng phải dài để máy bay tăng dần vận tốc đến 0,25đ mức cần thiết. mM F G hd r2 0,25đ 22 24 11 7,37.10 .6.10 Câu 4: Fhd 6,67.10 2 0,25đ (1,0đ) 38.107 F 2.1020 N hd 0,25đ Lực hấp dẫn giữa Trái đất và mặt trăng là lực hút 0,25đ a) Vẽ hình, phân tích lực và nêu tên gọi các lực đúng. 0,5đ b) Tính gia tốc của xe tải + Áp dụng định luật II Newton: F F N P m.a (*) 0,25đ Câu 5: k mst Chiếu (*) lên Oy: N P 0 (1,5đ) N P m.g 50000 N 0,25đ Fmst = µN = 15000 N Chiếu (*) lên Ox: F F m.a 0,25đ k mst 0,25đ a = 0,6 m/s2 + Lò xo treo thẳng đứng: P = F 0,25đ Câu 6: đh mg = k(l – l ) 0,25đ (1,0đ) 0 0,5.10 = k(0,25 – 0,2) 0,25đ k = 100 N/m 0,25đ 2h 2.20 0,5đ t 2s g 10 Câu 7: 0,25đ (1,0đ) L v0t 8.2 16m 2 2 2 2 0,25đ v v0 gt 8 10.2 4 29m / s 21,54m / s Câu 8: + Vẽ hình, phân tích lực đúng 0,5đ
  4. (1,5đ) + α = 300 + Áp dụng định luật II Newton, chiếu lên các trục, tính a 1, vB, a2. Từ đó suy ra BC - xét đoạn AB: Px – Fmst1 = ma1 mgsinα – kmgcosα = ma1 2 a1 = 1,534 m/s 2 2 vB – vA = 2.a1.AB v B = 2,477 m/s 0,5đ - xét đoạn BC: – Fmst2 = ma2 – kmg = ma 2 2 a2 = 4 m/s v 2 – v 2 = 2.a .BC BC = 0,77 m C B 2 0,5đ