Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Đề 1

docx 9 trang hoaithuong97 6110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_de_1.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Đề 1

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Vật Lý - Khối: 10 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không phải chép đề vào giấy làm bài) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: o0o Câu 1 (1,5 điểm). Định nghĩa và viết biểu thức momen lực đối với một trục quay, ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức. Câu 2 (0,5 điểm). Định nghĩa lực hướng tâm. Câu 3 (2,0 điểm). Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niutơn. Vận dụng: Muốn bơi thuyền đi về phía trước tại sao ta phải đẩy mái chéo về phía sau ? Câu 4 (1,0 điểm). Hai vật hình cầu, đồng chất. Mỗi vật có khối lượng 20 kg, đường kính 24 cm. Hãy tính lực hấp dẫn tối đa giữa chúng. Câu 5 (1,0 điểm). Một viên bi lăn trên mặt bàn nằm ngang có độ cao 30 m. Khi vừa rời khỏi mép bàn thì viên bi có vận tốc 54 km/h. Cho g = 10 m/s2. Tính thời gian chuyển động và tầm bay xa của viên bi. Câu 6 (1,0 điểm). Khi treo vật một vật có khối lượng 210 g vào một lò xo treo thẳng đứng thì nó dãn ra 3 cm. Lấy g = 10 m/s2. a) Tìm độ cứng của lò xo. b) Tìm độ biến dạng của lò xo khi treo thêm vật 280 g. Câu 7 (2,0 điểm). Một vật có khối lượng m = 10 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực kéo nằm ngang F = 22 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là  = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính vận tốc và quãng đường vật đi được sau 30 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Câu 8 (1,0 điểm). Một vật khối lượng m đặt trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là µ. Để vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn, người ta có thể tác dụng lực kéo F1 hướng lên hoặc lực đẩy F2 hướng xuống (như hình). Trong mỗi trường hợp, lực đẩy hoặc lực kéo đều hợp với phương ngang góc α như nhau. Cho gia tốc trọng trường là g. Tìm biểu thức tính độ lớn F1 và F2. Từ đó cho biết để vật chuyển động thẳng đều với lực tác dụng nhỏ, nên chọn cách đẩy hay kéo vật ?  F1 α α  F2 HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Vật lý – Khối: 10 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Momen lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm 0,75 quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = F.d 0,25 1 Trong đó: M: momen lực (N.m) F: Lực (N) 0,5 d: cánh tay đòn – là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực (m). Lực (hay hợp lực ) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra 2 0,5 2 cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. Fht=math=mw r Định luật III Newtơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng 1,0 giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. FAB = ― FBA 0,25 FAB: lực do vật A tác dụng lên vật B 0,25 3 FBA: lực do vật B tác dụng lên vật A Vận dụng: GiảI thích : Mái chèo đẩy về phía sau gây một lực tác dụng vào nước. Theo định luật III Niutơn, nước sẽ có tác dụng vào mái chèo một phản lực có độ lớn 0,5 bằng độ lớn của lưc tác dụng vào hướng ngược lại (tức là hướng theo chiềuchuyển động của thuyền). Chính nhờ phản lực này mà thuyền chuyển động được. m m 20.20 1 2 ―11 ―8 4 Fhd max = G 2 = 6,67.10 2 = 46,3.10 N 0,5X2 rmin 0,24 2h 2.30 a) t = = = 6 s 5 g 10 0,5 L = v0t = 15. 6 = 9,49 m
  3. 0,5 mg 0,21.10 a) k = = = 70 N/m |∆l| 0,03 0,5 b)6 treo thêm vật =>m=490 g = 0,49 kg mg 0,49.10 b) |∆l| = = = 0,07 m 0,5 k 70 a) 0,25 - Các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms, lực kéo F. - Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. 0,25 7 - Áp dụng định luật II Newtơn cho vật, ta có: 0,25 0,25 P + N + Fms + F = ma (*) - Chiếu (*) lên Oy: N = P = mg = 10.10 = 100 N. 0,25 0,25 Lực ma sát: Fms = N = 0,2.100 = 20 N - Chiếu (*) lên Ox: - Fms + F = ma 0,25 ― Fms + F ―20 + 22 Gia tốc a = = = 0,2 m/s2 m 10 b) v = vo + at = 0 + 0,2.30 = 6 m/s 0,25 v2 ― v2 62 ― 0 s = 0 = = 90 m 2a 2.0,2 F1 = µmg/(cosα + msinα) 8 F2 = µmg/(cosα - msinα) 1,00 Do cosα + msinα > cosα – msinα=> F2 > F1, nên dùng cách kéo vật. Thiếu hoặc sai mỗi đơn vị trừ 0,25 đ. Chỉ trừ tối đa 0,5 đ toàn bài thi. HS có thể làm cách khác vẫn được điểm tuyệt đối!
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐỀ 2 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Vật Lý - Khối: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không phải chép đề vào giấy làm bài) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: o0o Câu 1 (1,5 điểm). Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức của lực hấp dẫn. Câu 2 (0,5 điểm). Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Câu 3 (2,0 điểm). Quán tính là gì? Định nghĩa và đặc điểm của khối lượng? Vận dụng: Có câu thành ngữ “Dao sắc không bằng chắc kê”, em hãy giải thích tại sao khi chặt tre, chẻ củi nếu không kê hoặc kê không chắc thì không thể làm được? Câu 4 (1,0 điểm). Hai vật có khối lượng m 1 = 50 kg và m2 = 100 kg cách nhau một khoảng r. Biết lực hấp dẫn giữa chúng là 2.10 -10 N, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 -11 N.m2/kg2. Tìm khoảng cách r. A O B Câu 5 (1,0 điểm). Trục quay tại O biết P1 = 20 N và OA = 60 cm, OB = 30 cm. Thanh AB nằm ngang (như hình). Bỏ qua trọng lượng P1 P2 của thanh. Tính P2. Câu 6 (1,0 điểm). Khi treo vật một vật nặng 500 g vào một lò xo treo thẳng đứng thì nó dãn ra 5 cm. Cho g = 10 m/s2. a. Tìm độ cứng của lò xo. b. Tìm độ biến dạng của lò xo khi thay vật trên bằng một quả nặng khối lượng 400 g. Câu 7 (2,0 điểm). Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực kéo của động cơ F. Sau khi đi được quãng đường 100 m, vận tốc của ô tô đạt được 57,6 km/h. Trong quá trình chuyển động hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  = 0,06. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính lực ma sát và lực kéo của động cơ F. b. Tính thời gian từ lúc ô tô bắt đầu chuyển động đến lúc đạt vận tốc 57,6 km/h. Câu 8 (1,0 điểm). Một vật khối lượng m đặt trên mặt sàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn là µ. Để vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn, người ta có thể tác dụng lực kéo F1 hướng lên hoặc lực đẩy F2 hướng xuống (như hình). Trong mỗi trường hợp, lực đẩy hoặc lực kéo đều hợp với phương ngang góc α như nhau. Cho gia tốc trọng trường là g. Tìm biểu thức tính độ lớn F1 và F2. Từ đó cho biết để vật chuyển động thẳng đều với lực tác dụng nhỏ, nên chọn cách đẩy hay kéo vật ?  F1 α α  F2 HẾT (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Vật Lý - Khối: 10 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương 1,0 khoảng cách giữa chúng. m1 .m2 Fhd = G. 0,5 r2 1 ● Fhd: lực hấp dẫn (N) ; ● m1, m2: khối lượng 2 chất điểm (kg) 0,5 r: khoảng cách 2 chất điểm (m) Nm2 G = 6,67.10―11 :hằng số hấp dẫn kg2 Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song: 2 - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. 0,25 - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ 3. 0,25 - Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về 0,5 hướng và độ lớn. - Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của 0,5 vật. - Vật khối lượng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc và ngược lại. 0,5 3 Vận dụng: Giải thích : Ta biết rằng một vật có khối lượng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. Mặc khác, vì vậy có quán tính nên khi tác dụng một lực 0,5 vào vật thì vận tốc của nó không thay đổi ngay một cách đáng kể mà phải sau một khoảng thời gian nhất định. Nếu vật có quán tính lớn (nghĩa là có khốI lượng lớn) thì khoảng thời gian này càng lớn.
  6. Bây giờ, nếu ta dùng dao chặt thanh tre không kê lên cái gì hoặc kê không chắc chắn, thì vì quán tình của thành tre nhỏ nên lực tác dụng của dao vào thanh tre sẽ làm cho thanh tre chuyển động theo dao. Do đó dao khó ăn sâu vào tre. Gm m ―11 a. r = 1 2 = 6,67.10 .50.100 = 40,835 m 4 Fhd 2.10―10 0,5x2 Momen của P1 đối với O: M1 = P1.AO = 20.0,6 = 12 N.m 0,25 Momen của P2 đối với O: M2 = P2.BO 0,25 5 Thanh AB nằm ngang nên: M2 = M1 0,25 M1 12 P2 = = = 40 N BO 0,3 0,25 mg 0,5.10 a. k = = = 100 N/m |∆l| 0,05 0,5 6 mg 0,4.10 b. ∆l = = = 0,04 m k 100 0,5 a) Gia tốc của ô tô: v2 ― v2 16 a = 0 = = 0,08 m/s2 2s 2.100 0,25 0,25 7 - Các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms, lực kéo F. - Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. 0,25 - Áp dụng định luật II Newtơn cho vật, ta có: P + N + Fms + F = ma (*)
  7. - Chiếu (*) lên Oy: N = P = mg = 1500.10 = 15000 N. 0,25 Lực ma sát: Fms = N = 0,06.15000 = 900 N - Chiếu (*) lên Ox: - Fms + F = ma 0,25 F = ma + Fms = 1500.0,08 + 900 = 1020 0,25 푣 ― 푣0 16 ― 0 0,25 b. t = = = 40 s a 2.0,2 0,25 F1 = µmg/(cosα + msinα) 8 F2 = µmg/(cosα - msinα) 1,00 Do cosα + msinα > cosα – msinα=> F2 > F1, nên dùng cách kéo vật Thiếu hoặc sai mỗi đơn vị trừ 0,25 đ. Chỉ trừ tối đa 0,5 đ toàn bài thi. HS có thể làm cách khác vẫn được điểm tuyệt đối!