Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Đề 01
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Đề 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_de_01.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Đề 01
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG TiH – THCS VÀ THPT TÂY ÚC Môn : VẬT LÝ – Lớp: 10 ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút ( Đề có 1 trang) (không kể thời gian phát đề ) Câu 1 (2,0 điểm) Phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn. Viết công thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Câu 2 (2,0 điểm) Phát biểu nội dung định luật Húc. Viết công thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. Vận dụng: Treo một vật khối lượng 200 g vào một lò xo thì lò xo có chiều dài 34 cm. Tiếp tục treo thêm vật khối lượng 100 g vào thì lúc này lò xo dài 36 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là. Câu 3 (2,0 điểm) Tổng hợp lực là gì? Vận dụng: Hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn là 10N Câu 4 (1,0 điểm) Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 27 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đât một khoảng 2R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng. Câu 5 (3,0 điểm) Có tóm tắt Một máy bay đang bay với tốc độ 180 m/s ở độ cao 490 m thì thả 1 gói hàng, lấy g=9.8 m/s2. a. Gói hàng sẽ bay theo quỹ đạo hình gì? Viết phương trình tọa độ. Sau bao lâu gói hàng rơi chạm đất. b. Tầm bay xa của gói hàng là bao nhiêu? Xác định độ lớn vận tốc gói hàng trước khi chạm đất? Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .Phòng thi: :. . . . . . . . . Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm về đề. Học sinh không sử dụng tài liệu. Hết
- CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 Phát biểu được định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận 1 với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0.5 m1.m2 Viết được công thức: F G. hd r 2 Fhd: Lực hấp dẫn (N) 0.5 G: hằng số hấp dẫn m1, m2: khối lượng của 2 vật (kg) r: khoảng cách giữa chúng (m) 2 Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ 0.5 biến dạng của lò xo. 0.25 Fdh k. Vl Trong đó: 0.25 Fdh: lực đàn hồi của lò xo (N) k là độ cứng của lò xo (N/m) Vl : độ biến dạng của lò xo (m) Để lò xo cân bằng: 0.5 Fdh1=P1 k.(l1-lo)=m1.g (1) Fdh2=P2 k.(l2-lo)=m2.g (2) Lấy (2)/(1): lo=0,3m 0.25 0.25 Thế vào (2): k =50 N/m 3 Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng 1 một lực co tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế gọi là hợp lực. 1 F 2F .cos 1 2 1200 4 m.M 0.5 Tại mặt đất: P G. (1) 1 R2 m.M Tại độ cao h: P2 G. (2) 3R 2 P2 1 P1 27 0.5 Lấy (2)/(1): P2 3N P1 9 9 9 5 Tóm tắt 0.5 a. Quỹ đạo Parabol có đỉnh hướng xuống 0.5 b. x=vo.t= 180t (m) 0.5 y=1/2.gt2=4.9t2 (m)
- 0.5 2h t =10 s g c. Tầm bay xa: L=xmax=v0t=180.10=1800m 0.5 2 2 0.5 Vận tốc chạm đất: v vo gt 205m / s