Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 9 - Đề 3

docx 2 trang hoaithuong97 7890
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 9 - Đề 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_9_de_3.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán 9 - Đề 3

  1. UBND QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (1 điểm) Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai 2 A.a 4 a 2 a 2 với a 0 C. 1 2 1 2 B. Nếu a b thì a b D. x 1 có nghĩa khi và chỉ khi x 1 Câu 2: cho hai đường thẳng d1 : y 2x 3 và d2 : y m 1 x m 5 (với m tham số). Với giá trị nào của tham số m thì đường thẳng d1 và d2 cắt nhau A.m 8 B. m 1 C. m 1 D. m 2 Câu 3: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 4,5cm, AC = 6cm, BC = 7,5cm. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H BC). Độ dài AH bằng: A. 3,6cm B. 3,2cm C. 3cm D. 3,4cm Câu 4: Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O’; 5cm) và OO’ = 6cm. Vị trí tương đối của hia đường tròn A. (O) và (O’) cắt nhau C. (O) và (O’) ngoài nhau B. (O) và (O’) tiếp xúc nhau D. (O’) đựng (O) II. Tự luận (9 điểm) x 1 3 x 2 x 5 x 6 Bài 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức P và Q với x 0,x 4 x 2 x 4 x 2 x a. Rút gọn biểu thức P b. Tính giá trị của biểu thức Quãng đường tại x = 9 c. Tìm các giá trị x để M P  Q có giá trị âm. Bài 2: (2,5 điểm) Cho đường thẳng d1 : y mx 2m 1 (với m là tham số) và d2 : y x 1 1. Với m = 2. Hãy vẽ các đường thẳng d1 và d2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ gia điểm của hai đường thẳng d1 và d2 . 2. Tìm giá trị của m để đường thẳng d1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3. 3. Chứng mình rằng đường thẳng d1 luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m. Bài 3: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định thuộc đường tròn. Trên tiếp tuyến với (O) tại A lấy một điểm K cố định. Một đường thẳng d thay đổi đi qua K và không đi qua điểm O cắt (O) tại hai điểm B, C (B nằm giữa C và K). Gọi M là trung điểm của BC.
  2. 1. Chứng minh bốn điểm A, O, M, K cùng thuộc một đường tròn; 2. Vẽ đường kính AN của đường tròn (O). Đường thẳng qua A và vuông góc với BC cắt MN tại H. Chứng minh tứ giác BHCN là hình bình hành; 3. Chứng minh H là trực tâm tam giác ABC; 4. Khi đường thẳng d thay đổi và thỏa mãn điều kiện của đề bài, điểm H di động trên đường nào? Bài 4: (0,5 điểm) Giải phương trình 2 x 3x 2 2 x 4 . Hết