Đề kiểm tra học kì I lớp 6 môn Toán - Trường TH&THCS Chiềng Ơn

docx 6 trang mainguyen 3420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I lớp 6 môn Toán - Trường TH&THCS Chiềng Ơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_lop_6_mon_toan_truong_ththcs_chieng_on.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I lớp 6 môn Toán - Trường TH&THCS Chiềng Ơn

  1. UBND HUYỆN QUỲNH NHAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH&THCS CHIỀNG ƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 Năm học: 2018 - 2019 Môn: TOÁN (Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề) 1. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Thông hiểu Vân dụng Nhận biết Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Biết dùng các Tìm đư thuật ngữ tập ợc các ư hợp, phần tử của ớc, bội tập hợp. của một - Sửdụng đúng số, các ư các kí hiệu ∈, ∉, ớc ⊂, ∅. chung, Ôn tập - Đếm đúng bội và bỏ sốphần tửcủa chung đơ túc về một tập hợp hữu n giản số tự hạn. của hai nhiên - Biết tập hợp hoặc ba các sốtự nhiên số. và tính chất các (Câu 5) phép tính trong tập hợp các sốtự nhiên. (Câu 1,2,3) Số câu 3 1 4 Số điểm 2 3 5 Tỉ lệ % 20 % 30 % 50 % Làm đư ợc các Số phép tính nguyên với các sốnguyên (Câu 6) Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20 % 20 % Đoạn Biết các khái Vận dụng được đẳng thẳng niệm tia, đoạn thức AM + MB = AB 1
  2. thẳng. Biết các khi M nằm khái niệm giữa AB đểgiải các bài hai tia đối nhau, toán đơn giản.(Câu 7) hai tia trùng nhau. Biết khái niệm độdài đoạn thẳng. (Câu 4) Số câu 1 1/2 1/2 2 Số điểm 1 1 1 3 Tỉ lệ % 10 % 10 % 10 % 30 % T.số câu 4 2 1 7 T.số điểm 3 5 2 10 Tỉ lệ % 30 % 50 % 20 % 100 % 2. Nội dung đề: Đề 1 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1. Cho tập hợp M = {2 ; 4 ; 6}. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Số 2 không phải là phần tử của tập hợp M ; B. Số 4 là phần tử của tập hợp M ; C. Số 6 không phải là phần tửcủa tập hợp M ; D. Số 3 là phần tử của tập hợp M. Câu 2. Tập hợp {x ∈ N, x < 5} còn có cách viết khác là : A. {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} ; B. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} ; C. {1 ; 2 ; 3 ; 4} ; D. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4} . Ghép cột A với cột B để được khẳng định đúng Câu 3. A B a) Tính chất giao hoán 1. (a . b) . c = a . (b . c) b) Tính chất kết hợp 2. a.(b + c) = a . b + a . c 3. a . b = b . a Trả lời: a - b - Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) trong phát biểu sau: Câu 4. - Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng được gọi là . 2
  3. - Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và . B. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm). Câu 5. a) Tìm tập hợp các số tự nhiên là bội của 7 và nhỏ hơn 50. b) Tìm tập hợp các số tự nhiên là ước chung của 12 và 54. c) Tìm tập hợp các số tự nhiên x mà 3 < x < 80 và là bội chung của 6 và 8. Câu 6. Thực hiện phép tính: a) (+63) + 52 b) (- 7) + (- 14) c) (- 30) + 5 d) (- 5) - (-28) Câu 7. Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Gọi M là trung điểm của AB. Lấy O nằm giữa A và M sao cho AO = 2cm. a) Chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và B. b) Tính độ dài đoạn thẳng OM và OB. Đề 2 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1. Cho tập hợp P = {3 ; 5}. Cách viết nào sau đây là đúng ? A. {3} ⊂P ; B. 5 ⊂P ; C. {5} ∈P ; D. P ⊂ 3. Câu 2. Tập hợp {x ∈ N, x < 6} còn có cách viết khác là : A. {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} ; B. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} ; C. {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} ; D. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}. Ghép cột A với cột B để được khẳng định đúng Câu 3. A B a) Tính chất giao hoán 1. (a . b) . c = a . (b . c) b) Tính chất kết hợp 2. a . b = b . a 3. a.(b + c) = a . b + a . c Trả lời: a - b - Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) trong phát biểu sau: Câu 4. - Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là 3
  4. - Đoạn thẳng là hình gồm điểm A, điểm B và . B. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm). Câu 5. a) Tìm tập hợp các số tự nhiên là bội của 7 và nhỏ hơn 40. b) Tìm tập hợp các số tự nhiên là ước chung của 12 và 54. c) Tìm tập hợp các số tự nhiên x mà 3 < x < 80 và là bội chung của 6 và 8. Câu 6. Thực hiện phép tính: a) (+43) + 52 b) (- 8) + (- 14) c) (- 40) + 5 d) (- 3) - (-28) Câu 7. Cho đoạn thẳng EF = 10cm. Gọi M là trung điểm của EF. Lấy O nằm giữa E và M sao cho AO = 2cm. a) Chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và F. b) Tính độ dài đoạn thẳng OM và OF. 3. Đáp án, thang điểm: Đề 1: A.Trắc nghiệm: Câu 1. 2. 3. 4. B D a - 3 - hai tia đối nhau Đáp án b - 1 - tất cả những điểm nằm giữa A và B. Điểm 0,5 0,5 1 1 B.Tự luận: Câu Đáp án Điểm a) Tập hợp các số tự nhiên là bội của 7 và nhỏhơn 50 là : 1đ {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49}. b) Tập hợp các số tự nhiên là ước chung của 12 và 54 là : 1đ 5(3đ) {1 ; 2 ; 3 ; 6}. c) Tập hợp các số tự nhiên x mà 3 < x < 80 và là bội chung của 1đ 6 và 8 là : {24 ; 48 ; 72}. a) (+63) + 52 = 115 0,5đ b) (- 7) + (- 14) = - (7 + 14) = - 21 0,5đ 6(2đ) c) (- 30) + 5 = - (30 - 5) = - 25 0,5đ d) (- 5) - (-28) = (- 5) + (28) = (28 - 5) = 23 0,5đ M A B 7(2đ) ● ● ● ● O 4
  5. a) Vì M là trung điểm của AB nên MA và MB là hai tia đối 1đ nhau (1). Vì O nằm giữa A và M nên MO và MA là hai tia trùng nhau (2). Từ(1) và (2) suy ra MO và MB là hai tia đối nhau nên điểm M nằm giữa hai điểm O và B. b) Vì điểm M là trung điểm của AB nên MA = MB = AB/2= 5 1đ (cm). Vì O nằm giữa A và M nên AO + OM = AM, suy ra OM = AM −OA = 5 −2 = 3 (cm) Vì M nằm giữa O và B nên OM + MB = OB = 3 + 5 = 8 (cm) Đề 2: A.Trắc nghiệm: Câu 1. 2. 3. 4. Đáp án B D a - 2 một tia gốc O b - 1 tất cả những điểm nằm giữa A và B. Điểm 0,5 0,5 1 1 B.Tự luận: Câu Đáp án Điểm a) Tập hợp các số tự nhiên là bội của 7 và nhỏhơn 50 là : 1đ {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 }. b) Tập hợp các số tự nhiên là ước chung của 12 và 54 là : 1đ 5(3đ) {1 ; 2 ; 3 ; 6}. c) Tập hợp các số tự nhiên x mà 3 < x < 40 và là bội chung của 1đ 4 và 6 là : {12 ; 24 ; 36}. a) (+43) + 52 = 95 0,5đ b) (- 8) + (- 14) = - (7 + 14) = - 22 0,5đ 6(2đ) c) (- 40) + 5 = - (40 - 5) = - 35 0,5đ d) (- 3) - (-28) = (- 3) + (28) = (28 - 3) = 25 0,5đ M E F ● ● ● ● O 7(2đ) a) Vì M là trung điểm của EF nên ME và MF là hai tia đối nhau 1đ (1). Vì O nằm giữa E và M nên MO và ME là hai tia trùng nhau (2). Từ(1) và (2) suy ra MO và MF là hai tia đối nhau nên điểm M nằm giữa hai 5
  6. điểm O và F. b) Vì điểm M là trung điểm của EF nên ME = MF = EF /2= 5 1đ (cm). Vì O nằm giữa E và M nên EO + OM = EM, suy ra OM = EM −OE = 5 −2 = 3 (cm). Vì M nằm giữa O và F nên OM + MF = OF = 3 + 5 = 8 (cm) 6