Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí - Đề 2 (Có đáp án)

docx 5 trang Đào Yến 13/05/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_vat_li_lop_10_ket_noi_tri_thuc_va.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lí Lớp 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí - Đề 2 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT UÔNG BÍ Môn thi: Vật lí, Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Thuyết lượng tử do ai xây dựng đầu tiên? A. Newton. B. Faraday. C. Planck. D. Einstein. Câu 2: Kí hiệu DC hoặc dấu “-” mang ý nghĩa: A. Dòng điện 1 chiềuB. Dòng điện xoay chiều C. Cực dươngD. Cực âm Câu 3. Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo? A. Sai số hệ thống. B. Sai số ngẫu nhiên.C. Sai số dụng cụ.D. Sai số tuyệt đối. Câu 4. Một người đang ở nút giao ngã tư trên bản đồ hình bên. Để xác định vị trí của người đó ở thời điểm sau, A. chỉ cần biết quãng đường chuyển động của người đó. B. chỉ cần biết hướng chuyển động. C. cần biết cả quãng đường đi và hướng chuyển động. D. cần biết cả quãng đường và thời gian chuyển động. Câu 5. Chọn phát biểu đúng. Trong chuyển động thẳng và không đổi chiều của một chất điểm, thì A. quãng đường bằng độ dịch chuyển của vật. B. quãng đường bằng độ lớn của độ dịch chuyển. C. độ dịch chuyển có thể bằng không. D. độ dịch chuyển luôn có giá trị dương. Câu 6. Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2 . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là d d d d d d 1 d d A. v 1 2 .B. v 2 1 .C. v 1 2 .D. v ( 1 2 ) . t1 t2 t2 t1 t2 t1 2 t1 t2 Câu 7. Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị dịch chuyển-thời gian như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng. A. Vật xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương.
  2. B. Vật xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm. C. Vật xuất phát từ vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương. D. Vật xuất phát từ vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm. Câu 8. Chọn phát biểu đúng. Gia tốc của một chuyển động cho biết A. sự nhanh chậm của chuyển động đó. B. sự nhanh chậm của sự dịch chuyển. C. sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. sự thay đổi nhanh hay chậm của tốc độ. Câu 9. Biểu thức tính gia tốc. v v v v v v v v A. a 0 . B. a 0 . C. a 0 . D. a 0 . t t0 t t0 2 t t0 Câu 10. Tìm phát biểu sai?. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương thì A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D. gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 11. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì A. gia tốc a 0. C. véc tơ gia tốc luôn cùng chiều véc tơ vận tốc. D. a > 0 nếu chọn chiều dương ngược chiều chuyển động. Câu 12. Chuyển động của vật nào sau đây có thể là rơi tự do A. Người nhảy từ máy bay xuống chưa mở dù. B. Quả cầu được Ga-li-lê thả từ tháp nghiêng Pi da cao 56m xuống đất C. Cục nước đá rơi từ đám mây xuống mặt đất trong trận mưa đá. D. Lá vàng mùa thu rụng từ cành cây xuống mặt đất. Câu 13. Trong sự rơi tự do của một vật, công thức liên hệ giữa vận tốc v của vật và quãng đường s rơi được của vật là 1 A. v 2 = gs. B. v 2 = 2gs. C. v 2 = gs. D. v = 2gs. 0 0 0 2 0 Câu 14: Kí hiệu dưới đây mang ý nghĩa: A. Không được phép bỏ vào thùng rác.B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp C. Dụng cụ đặt đứngD. Dụng cụ dễ vỡ Câu 15. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kết như hình vẽ tính theo độ C là A. 50 0C và 10C.B. 50 0C và 20C.
  3. C. Từ 200C đến 500C và 10C.D. Từ 20 0C đến 500C và 20C. Câu 16. Vận động viên bơi, bơi theo đường thẳng dọc theo chiều dài bể bơi có chiều dài 10 m. Sau khi bơi quay lại vị trí xuất phát. Độ dời của vận động viên là A. 10 m. B. 20 m. C. – 20 m. D. 0. 1 Câu 17. Một người đi bô đi từ ngã tư (Hình vẽ) với tốc độ trung bình 10 km/h theo hướng Bắc. Sau 2 giờ người đó đến vị trí A. điểm A. B. điểm C. C. điểm B. D. điểm H. Câu 18. Duy đang di chuyển với vận tốc 1,5 m/s trên tàu (Hình vẽ), biết tàu chạy với vận tốc 15 m/s. Tính vận tốc của Duy so với đường. A. 13,5 m/s. B. 16,5 m/s. C. 15 m/s. D. 20 m/s. Câu 19. Đồ thị biểu diễn dịch chuyển theo thời gian của một chuyển động được vẽ như hình bên. Vận tốc của vật là A. 10 km/h. B. 30 km/h. C. 20 km/h. D. 40 km/h. Câu 20. Chọn phát biểu đúng. Khi vật chuyển đông thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ, thì A. gia tốc luôn dương. B. gia tốc có thể âm, có thể dương. C. gia tốc bằng 0. D. gia tốc luôn âm. Câu 21. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc a =2 m/s2 từ trạng thái đứng yên. Vận tốc của vật đạt được sau 3 s là A. 2 m/s. B. 5 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6 m/s. Câu 22. Từ phương trình độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng biến đổi đều d = t 2 – 4t (d tính bằng m; t tính bằng s). Ta có A. gia tốc của chuyển động là 1 m/s2. B. vận tốc ban đầu là 1 m/s. C. vận tốc ban đầu là -4 m/s.
  4. D. gia tốc của chuyển động là -1 m/s2. Câu 23. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 11,25m xuống. Lấy g 10m/s2 . Vận tốc của nó trước khi chạm đất là A. v = 15 m/s B. v = 10m/s. C. v = 5m/s. D. v = 2m/s. Câu 24. Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả:  110 1(cm). Sai số tỉ đối của phép đo đó bằng A. 0,91%. B. 1,91%. C. 1,0%. D. 1,2%. Câu 25. Con kiến bò dọc theo cạnh của 1 mặt bàn có dạng hình chữ nhật ABCD, biết AB = 160 cm, BC = 120 cm. Khi con kiến bò từ A đến B rồi đến C. Quãng đường con kiến bò được là A. 200 cm. B. 280 cm. C. 40 cm. D. – 200 cm Câu 26. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 50km/h, 3 giờ sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h. Câu 27. Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều và đi được 20m thì xe dừng hẳn. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe thì gia tốc của xe là A. –2,5 m/s²B. 2 m/s²C. –1 m/s²D. 1 m/s² Câu 28. Một vật rơi tự do từ đọ cao h =125 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thời gian để vật rơi trong 105 m cuối là A. 6s.B. 3s. C. 4s.D. 5s. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1 Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2,0 m/s về phía Đông (MO). Sau khi đi được 2 km, người này lên ô tô đi về phía Bắc (ON) trong 20 phút với tốc độ 60 km/h. Bỏ qua thời gian chuyển từ thuyền lên ô tô. Hãy xác định 1. Quãng đường mà người đó đã đi 2. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quá trình di chuyển. Bài 2. Vật chuyển động thẳng đều có phương trình độ dịch chuyển là d = 5 + 5t; t 0. (m; s). 1. Tính quãng đường vật đi được sau 20 s. 2. Vẽ đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động? Bài 3. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được đoạn đường s trong 8 thời gian 6s. Xác định thời gian vật đi được đoạn đường cuối. 9 Bài 4. Một người thả viên bi thứ nhất từ độ cao h, sau 0,5s một người khác ở tầng thấp hơn 5m thả viên bi thứ hai. Coi hai viên bi được thả trên cùng một đường thẳng và chúng đều rơi tự do. Lấy g = 10m/s2. Xác định khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 2,5s (Biết độ cao đủ lớn để viên bi thứ nhất chưa chạm đất?
  5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM-ĐỀ 2 Môn : Vật lí, Lớp 10 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Tính được ON = 20 km =20.000 m 0,25 Tính được quãng đường 0,25 S =MO+ON =22 km= 22.000m Câu 1 (1 điểm) Tính được tổng thời gian 0,25 22000s Thay số được tính được v2 = 10 m/s 0,25 Từ phương trình nêu vận tốc v =5 m/s 0,25 S =v.t = 5.20 =100 m 0,25 Câu 2 Lập bảng giá trị 0,25 (1 điểm) Vẽ được đồ thị đúng 0,25 Nêu được cách giải 0,25 Câu 3 (0,5 điểm) Tính được t = 4s 0,25 Có phương pháp giải đúng 0,25 Câu 4 (0,5 tính được kết quả 6,25 m 0,25 điểm) Lưu ý: - Học sinh giải cách khác đúng cho điểm tương ứng. - Nếu kết quả không có hoặc sai đơn vị thì 2 lỗi trừ 0,25 điểm, cả bài trừ không quá 0,5 điểm.