Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Khối 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Phạm Hồng Phượng

docx 4 trang Đào Yến 13/05/2024 690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Khối 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Phạm Hồng Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_khoi_10_ket_noi_tri_thuc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Khối 10 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Phạm Hồng Phượng

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học : 2023 – 2024 Môn : Toán – Khối : 10 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I : Phần trắc nghiệm Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng? A) Nếu a b thì a2 b2 B) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. C) Nếu em chăm chỉ thì em thành công. D) Nếu một tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó là đều. Câu 2. Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề? A) 3 + 2 = 7. B) x2 +1 > 0. C) 2– 5 x D. x Z : x > - x Câu 4: Xác định mệnh đề sai : A. x Q: 4x2 – 1 = 0 B. x R : x > x2 C. n N: n2 + 1 không chia hết cho 3 D. n N : n2 > n Câu 5 : Cho tập hợp A = {x N / (x3 – 9x)(2x2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : 1 A. A = {0, 2, 3, -3} B. A = {0 , 2 , 3 } C. A = {0, , 2 , 3 , -3} D. A = { 2 , 3} 2 Câu 6: Cho tập hợp số sau A = ( - 1, 5] ; B = ( 2, 7) . tập hợp A\B là: A. ( -1, 2] B. (2 , 5] C. ( - 1 , 7) D. ( - 1 , 2) Câu 7: Cho mệnh đề A = “ x R, x2 x 7 0 ”. Mệnh đề phủ định của A là: A) x R, x2 x 7 0 ; B) x R, x2 x 7 0 ; C)  x R mà x2 – x +7<0; D) x R, x2– x +7 0. Câu 8: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ x : x2 2x 5 là số nguyên tố” là: A) x : x2 2x 5 là số nguyên tốB) x : x2 2x 5 là hợp số C) x : x2 2x 5 là hợp số D) x : x2 2x 5 là số thực Câu 9: Số phần tử của tập hợp A = k 2 1/ k Z, k 2 là : A) 1 B) 2 C) 3 D) 5 Câu 10 Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng: A) x Z/ x 1 B) x Z/6x2 7x 1 0 C) x Q/x2 4x 2 0 D) x R/x2 4x 3 0 Câu 11: Tập hợp A = {1,2,3,4,5,6 } có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử: A) 30 B) 15 C) 10 D) 3 Câu 12: Cho A = [ –3 ; 2 ). Tập hợp CRA là : A) ( – ; –3 ) B) ( 3 ; + ) Gv: Phạm Hồng Phượng Đc: Nghĩa Mỹ - Tư Nghĩa – Quảng Ngãi
  2. C) [ 2 ; + ) D) ( – ;– 3 )  [ 2 ;+ ) Câu 13: Chọn kết quả sai trong các kết quả sau: A) AB = A AB B) AB = A AB C) A\B = A AB = D) A\ B = A AB  Câu 14: Cho X 7;2;8;4;9;12 ;Y 1;3;7;4 . Tập nào sau đây bằng tập X Y ? A) 1;2;3;4;8;9;7;12 B) 2;8;9;12 C) 4;7 D) 1;3 Câu 15: Cho hai tập hợp A 2,4,6,9 và B 1,2,3,4 .Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây? A) A 1,2,3,5 B) {1;3;6;9} C) {6;9} D)  Câu 16:Cho A = 0; 1; 2; 3; 4, B = 2; 3; 4; 5; 6. Tập hợp (A \ B)  (B \ A) bằng: A) 0; 1; 5; 6 B) 1; 2 C) 2; 3; 4 D) 5; 6 Câu 17: Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp A\B bằng: A) {0}. B) {0;1}. C) {1;2}. D) {1;5}. Câu 18: Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp B\A bằng: A) {5 }. B) {0;1}. C) {2;3;4}. D) {5;6}. Câu 19: Cho tập hợp A x ¡ x 2 4 2x . Hãy viết lại tập hợp A dưới kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng. A. A 2; . B. A 2; . C. A ;2 . D. A ;2 . Câu 20: Cho tập hợp A m;m 2, B 1;2 . Tìm điều kiện của m để A  B . A. m 1 hoặc m 0. B. 1 m 0. C. 1 m 2. D. m 1 hoặc m 2. Câu 21: Cho hai tập hợp A m 1;5 ; B 3; ,m ¡ . Tìm m để A\B . A. m 4. B. 4 m 6. C. 4 m 6. D. m 4. Câu 22: Cho các tập hợp khác rỗng 2m;m 3 và B ; 2 4; . Tập hợp các giá trị thực của m để A B  là m 1 1 m 3 A. . B. 1 m 1 . C. 1 m 3. D. . m 1 m 1 Câu 23: Miền nghiệm của bất phương trình 3x y 2 0 không chứa điểm nào sau đây? 1 A. A 1 ; 2 . B. B 2 ; 1 . C. C 1 ; . D. D 3 ; 1 . 2 Câu 24: Miền nghiệm của bất phương trình x 3 2(2y 5) 2(1 x) không chứa điểm nào sau đây? 1 2 A. A 1 ; 2 . B. B ; . C. C 0 ; 3 . D. D 4 ; 0 . 11 11 Câu 25: Miền nghiệm của bất phương trình x + y £ 2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau? Gv: Phạm Hồng Phượng Đc: Nghĩa Mỹ - Tư Nghĩa – Quảng Ngãi
  3. y y 2 2 2 2 x x O O A. B. y y 2 2 x 2 x 2 O O C. D. Câu 26: Cặp số x0; y0 nào là nghiệm của bất phương trình 3x 3 y 4 . A. x0; y0 2;2 . B. x0; y0 5;1 . C. x0; y0 4;0 . D. x0; y0 2;1 . Câu 27: Cho tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 5. Số đo góc A bằng A. 300 B. 450 C. 600 D. 1200 Câu 28: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c . Kết quả nào sau đây sai ? 1 abc A.,B.S b.c.sinA S 2 4R C.S = pr D. S 2 p( p a)( p b)( p c) Câu 29: Cho tam giác ABC có a = 8, b = 6, c = 4. Độ dài đường trung tuyến từ A bằng . A. 10 B. 10 C. 2 6 D. 6 Câu 30: Cho tam giác ABC có các cạnh AB 5a; AC 6a; BC 7a . Khi đó diện tích S của tam giác ABC là A. S 3a2 6 . B. S 2a2 6 . C. S 4a2 6 . D. S 6a2 6 . Câu 31: Cho tam giác ABC có A= 1200 và AB = AC = a , trên cạnh BC lấy điểm M sao cho a 7 a 5 2a 2 2a 5BM = 2BC . Tính cạnh AM bằng? A. . B. . C. . D. . 5 3 3 3 Câu 32: Một nhóm học sinh giỏi các môn: Anh, Toán, Văn. Có 18 em giỏi Văn, 10 em giỏi Anh, 12 em giỏi Toán, 3 em giỏi Văn và Toán, 4 em giỏi Toán và Anh, 5 em giỏi Văn và Anh, 2 em giỏi cả ba môn. Hỏi nhóm đó có bao nhiêu em học sinh? A. 25 . B. 20 . C. 30 . D. Đáp án khác) Câu 33 Tính giá trị của biểu thức sau: S = cos2120 + cos2780 + cos2 10 + cos2 890. Gv: Phạm Hồng Phượng Đc: Nghĩa Mỹ - Tư Nghĩa – Quảng Ngãi
  4. a) S = 0 b) S = 1 c) S = 2 d) S = 4 sin100 sin 200 Câu 34: Rút gọn biểu thức: ta được: cos100 cos200 a) tan100+tan200 b) tan300 c) (tan100+tan200)/2 d) tan150 Câu 35: Góc có số đo 1200 được đổi sang số đo rad là : 3 2 a) 120 b) c) 12 d) 2 3 II : Phần tự luận Bài 1: Cho các tập hợp sau A = {x Z/ – 2 x 4}; B = {–1; –2; 2; 3; 4}; C = {x R/(x2 – 4)(2x2 – 5x + 3) = 0} a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A, C b) Tìm AB; B  C, A \ C. Bài 2: Cho hai tập hợp A 0;5; B 2m;3m 1 đều khác tập rỗng. a) Xác định m để A B  . b) Xác định m để A B B . 1 Bài 3 :a) Cho cosx = – , 900 < x < 1800. Tìm sinx, tanx, cotx. 3 3 4sin2 sin cos 3cos2 b)Cho tan .Tính giá trị biểu thức sau: A = 7 4sin2 sin cos cos2 Bài 4: Lớp 10A3 có 30 em tham gia dạ hội tiếng Anh và tiếng Trung, trong đó có 25 em nói được tiếng Anh và 18 em nói được tiếng Trung. Hỏi có bao nhiêu bạn nói được cả 2 thứ tiếng? Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 8, góc A = 1200. a) Tính diện tích tam giác ABC. b) Tính cạnh BC, góc B và bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. HẾT Gv: Phạm Hồng Phượng Đc: Nghĩa Mỹ - Tư Nghĩa – Quảng Ngãi