Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn: Vật lí 10 - Mã đề thi: 209

doc 2 trang hoaithuong97 5560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn: Vật lí 10 - Mã đề thi: 209", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_10_ma_de_thi_209.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn: Vật lí 10 - Mã đề thi: 209

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Vật lí 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: 209 (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên học sinh: Lớp: I. TRẮC NGHIÊM( 5 điểm) Câu 1: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là: 1 2 1 2 1 2 A. x = x0 +vt. B. x x v t at . C. x v t at . D. x x v t at 0 0 2 0 2 0 0 2 Câu 2: . Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 2 2 2 2 A. v - v0 = 2as . B. v + v0 = 2as . C. v + v0 = 2as. D. v - v0 = 2as. Câu 3: Hãy chỉ ra chuyển động nào là sự rơi tự do ? A. Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau khi được ném lên theo phương thẳng đứng. B. Tờ giấy rơi trong không khí. C. Vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống, với vận tốc đầu là 1m/s. D. Viên bi rơi xuống đất sau khi lăn trên máng ngiêng. Câu 4: Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động thẳng đều A. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên cao xuống thấp B. Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g C. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi D. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng sẽ chuyển động rơi tự do Câu 5: Chọn câu sai? A. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do. B. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí. C. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau. D. Đáp án khác. Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói đến đơn vị gia tốc? A. cm/phút B. m/s2 C. km/h D. m/s Câu 7: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? A. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. B. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. C. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 8: Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: 2 2  v 2 v v A. .v ;a B. .v .r;aht v r C. .v .r;a D. v .r;a r ht r ht r ht r Câu 9: Chuyển động rơi tự do là A. một chuyển động thẳng đều. B. một chuyển động thẳng chậm dần đều. C. một chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. một chuyển động thẳng nhanh dần. Câu 10: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: v2 A. Đặt vào vật chuyển động. B. Độ lớn a . r C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. Câu 11: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm? A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. Trang 1/2 - Mã đề thi 209
  2. C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất. D. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. Câu 12: Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều 2 2 v v0 2as , điều kiện nào dưới đây là đúng? A. a v0. B. a > 0; v 0; v > v0. D. a < 0; v <v0. Câu 13: Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều . 2 2 2 2 A. v –v0 =as (a và v0 cùng dấu). B. v –v0 =2as (a và v0 cùng dấu). 2 2 C. v–v0= 2as (a và v0 cùng dấu). D. v –v0 =2 (a và v0 trái dấu). Câu 14: Chọn đáp án sai. A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v v0 at . B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t C. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt. Câu 15: Công thức cộng vận tốc:         A. .v2,3 (v2,1 v3,2 ) B. v1,2 v1,3 v3,2 C. v2,3 v2,3 v1,3 D. v1,3 v1,2 v2,3 Câu 16: Chọn câu đúng. A. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. B. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn. C. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn. D. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn. Câu 17: Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Vectơ gia tốc không đổi. B. Tốc độ góc không đổi. C. Tốc độ dài không đổi. D. Quỹ đạo là đường tròn. Câu 18: Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 19: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 20: Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm: 2 2 2 2 A. v -v0 =2as B. x=x0+v0t+at /2 C. s=v0t+at /2 D. v=v0+at II. TỰ LUẬN( 5 Điểm) Câu 1 . Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 5 m/s, tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 40 s đạt vận tốc 15 m/s. a) Tính gia tốc của ô tô. b) Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 40 s đó Câu 2: Một đoạn thẳng thẳng AB dài 120m, Nam và Sơn đều đi xe đạp và khởi hành cùng 1 lúc ở 2 đầu đoạn thẳng. Nam đi từ A đến B với vận tốc ban đầu v = 10m/s chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,2m/s2. Sơn đi từ B đến A, chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s với gia tốc a = 1m/s2 a/ Viết phương trình chuyển động. b/ Xác định vị trí và thời điểm hai chuyển động gặp nhau.Câ HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 209