Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trần Quý Cáp (Có hướng dẫn chấm)

docx 10 trang binhdn2 23/12/2022 9761
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trần Quý Cáp (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_k.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trần Quý Cáp (Có hướng dẫn chấm)

  1. 1. Khung ma trận: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 Mức độ nhận thức Chương/ Tổng TT Nội dung/đơn vị kiến thức chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử 1 Chương 1: Vì 1. Lịch sử và cuộc sống. 5 % sao phải học lịch sử 2TN* 1TL 0,5 điểm 2. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lịch sử 1TL 3.Thời gian trong lịch sử 20 % 6TN* 1TL* 2 điểm 2 Chương 2. Xã hội 1. Nguồn gốc loài người 25 % 1TN 1/2TL*(a) 1/2TL*(b) nguyên thủy 2,5 điểm 2. Xã hội nguyên thủy 2TN 1TL Tổng 8TN 1/2TL(a) 1/2 TL(b) 1 TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí Chương 1: Bản đồ-phương 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí 10 % 4TN* 1TL tiện thể hiện bề mặt Trái Đất 1 điểm 2. Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. 1TL Phương hướng trên bản đồ 3. Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế 10 % 1TL* dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 điểm 4. Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm 10 % 4TN* 1TL đường đi trên bản đồ 1 điểm 5. Lược đồ trí nhớ 1TL Chương 2: Trái Đất - Hành 1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời 2TN 1TL tinh của hệ Mặt Trời 2. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái 1TN 1TL Đất và hệ quả 3. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt 1TL Trời và hệ quả Chương 3: Cấu tạo của Trái 1. Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo 1TN 1TL Đất. Vỏ Trái Đất 2. Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. 1TN 1TL Hiện tượng tạo núi 3.Núi lửa và động đất 20 % 1/2TL*(a) 1/2TL*(b) 2 điểm Tổng 8 TN 1/2TL(a) 1 TL 1/2TL(b) 50% Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 100% Tổng hợp chung (Lịch sử & Địa lí) 40% 30% 20% 10%
  2. 2. Bảng đặc tả: BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến TT Mức độ đánh giá Chủ đề thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Lịch sử Nhận biết - Nêu được khái niệm lịch sử 1.Lịch sử và cuộc - Nêu được khái niệm môn Lịch sử 2TN* 1TL sống. Thông hiểu – Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ – Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. Thông hiểu Chương 1: Vì 2. Dựa vào đâu để – Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị sao phải học lịch biết và phục dựng của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ 1TL 1 sử lịch sử viết,). - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu Nhận biết – Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm 3. Thời gian trong lịch, dương lịch, 6TN* lịch sử Vận dụng cao - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch, ). 1TL* Nhận biết – Kể được tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. 1TN Thông hiểu 1. Nguồn gốc loài – Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người người thành người trên Trái Đất. 1/2TL* Vận dụng – Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á (Việt Nam) 1/2TL* 2 Chương 2. Xã hội Nhận biết nguyên thủy – Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,) trên Trái đất – Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam 2TN 2. Xã hội nguyên Thông hiểu 1TL thủy – Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. – Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người
  3. 8 câu TNKQ 1/2 câu TL 1/2 câu TL 1 câu Số câu/ loại câu (a) (b) TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lí Nhận biết - Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến 1. Hệ thống kinh, vĩ gốc, xích đạo, các bán cầu. 4TN* 1TL tuyến. Tọa độ địa lí Vận dụng - Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. 2.Bản đồ. Một số lưới Thông hiểu kinh, vĩ tuyến. – Đọc và xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. 1TL Phương hướng trên bản đồ Chương 1: Bản đồ- 3.Tỉ lệ bản đồ. Tính Vận dụng phương tiện thể hiện khoảng cách thực tế – Xác định được hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế 1TL* bề mặt Trái Đất dựa vào tỉ lệ bản đồ giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ Nhận biết 4.Kí hiệu và bảng chú – Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, giải bản đồ. Tìm bản đồ địa hình. 4TN* 1TL đường đi trên bản đồ Vận dụng – Biết tìm đường đi trên bản đồ. Vận dụng 5. Lược đồ trí nhớ - Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân 1TL quen đối với cá nhân học sinh. Nhận biết – Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 1.Trái Đất trong hệ – Mô tả được hình dạng, kích thước Trái Đất. 2TN 1TL Mặt Trời Vận dụng – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. Nhận biết – Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục và quanh 1TN Chương 2: Trái Đất - 2.Chuyển động tự Mặt Trời. Hành tinh của hệ Mặt quay quanh trục của Thông hiểu 1TL Trời Trái Đất và hệ quả – Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu vực (múi giờ). – Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau – Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng 3.Chuyển động của – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo Trái Đất quanh Mặt 1TL chiều kinh tuyến. Trời và hệ quả Nhận biết 1.Cấu tạo của Trái – Trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp. 1TN Chương 3: Cấu tạo Đất. Các mảng kiến Vận dụng 1TL của Trái Đất. Vỏ Trái tạo – Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp Đất giáp của hai mảng xô vào nhau. 2.Quá trình nội sinh Thông hiểu và quá trình ngoại – Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh: Khái niệm, 1/2TL*
  4. sinh. Hiện tượng tạo nguyên nhân, biểu hiện, kết quả. núi – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng cao - Liên hệ được thực tế 1 số tác động của quá trình ngoại sinh 1/2TL* Nhận biết – Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa 1TN Thông hiểu 3.Núi lửa và động đất – Nêu được nguyên nhân của hiện tượng động đất và núi lửa. Vận dụng cao – Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra. 1/2 câu TL Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1 câu TL 1/2 câu TL(b) (a) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 16 câu 1 câu 1,5 câu TL 1,5 câu Tổng hợp chung TNKQ TL TL 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 40% 30% 20% 10%
  5. Họ và tên HS: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp: 6/ NĂM HỌC: 2022-2023 Trường: THCS Trần Quý Cáp MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Thời gian: 60 phút (Không kể giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Lịch Sử được hiểu là A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình. Câu 2. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là A. môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất dưới sự tác động của con người. B. môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay. C. môn học tìm hiểu tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. D. môn học tìm hiểu những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. Câu 3. Theo em, âm lịch là loại lịch dựa theo chu kì chuyển động của A. Mặt Trời quanh Trái Đất. B. Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Mặt Trăng quanh Trái Đất. D. Mặt Trăng quanh Mặt Trời. Câu 4. Dương lịch là loại lịch dựa theo chu kì chuyển động của A. Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Mặt Trăng quanh Trái Đất. C. Trái Đất quanh trục của nó. D. Mặt Trời quanh Trái Đất. Câu 5. Con người sáng tạo ra các cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào? A. Sự lên, xuống của thuỷ triều. B. Các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió, sấm, chớp, C. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. Quan sát sự chuyển động của các vì sao. Câu 6. Theo công lịch, 1000 năm được gọi là một A. thế kỉ. B. thập kỉ. C. kỉ nguyên. D. thiên niên kỉ. Câu 7. Một thập kỉ có bao nhiêu năm? A. 10.000 năm. B. 1.000 năm. C. 100 năm. D. 10 năm. Câu 8. Sự kiện Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN cách ngày nay (năm 2022) là bao nhiêu năm? A. 1840 năm. B. 2021 năm. C. 2230 năm. D. 2179 năm. Câu 9. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc. Câu 10. Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu. B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ. C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ. D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ. Câu 11. Các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc được gọi là kinh tuyến A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 12. Một điểm Y nằm trên kinh tuyến 1000 thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 100 ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là A. 1000B và 100T. B. 100N và 1000Đ. C. 1000T và 100N. D. 100B và 1000Đ. Câu 13. Cách đọc bản đồ đúng là A. chỉ đọc từng dấu hiệu riêng lẻ, các yếu tố cơ bản nhất có trong bản đồ. B. chú ý các yếu tố phụ của bản đồ như tỉ lệ bản đồ, tên bản đồ và kí hiệu. C. đọc từng dấu hiệu riêng lẻ kết hợp tìm ra mối quan hệ giữa các dấu hiệu. D. chỉ đọc bảng chú giải và tỉ lệ bản đồ, bỏ qua các yếu tố trong bản đồ. Câu 14. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây? A. Điểm. B. Đường. C. Diện tích. D. Hình học.
  6. Câu 15. Các vùng trồng trọt và chăn nuôi khi được thể hiện trên bản đồ, ta thường dùng loại ký hiệu nào sau đây? A. Hình học. B. Tượng hình. C. Điểm. D. Diện tích. Câu 16. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào? A. Hình học. B. Đường. C. Điểm. D. Diện tích. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng xảy ra vào năm 40. Muốn biết năm nay (2022) chúng ta kỉ niệm bao nhiêu năm cuộc khởi nghĩa này, em sẽ tính như thế nào? Câu 2: (2,5 điểm) a). Trình bày sơ lược của quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất? (1,5đ) b). Những dấu tích của người tối cổ đã được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? (1 đ) Câu 3: (1 điểm) Sau khi xác định trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1: 6 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Hải Phòng và thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) lần lượt là 1,5 cm và 5 cm, vậy theo em để biết được trên thực tế hai thành phố đó cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét thì ta tính khoảng cách thực tế như thế nào? Câu 4: (2 điểm) a). Thế nào là quá trình nội sinh, ngoại sinh ? (1,5đ) b). Hãy nêu một vài ví dụ về tác động của quá trình ngoại sinh? (0,5đ) BÀI LÀM:
  7. Họ và tên HS: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Lớp: 6/ NĂM HỌC: 2022-2023 Trường: THCS Trần Quý Cáp MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Thời gian: 60 phút (Không kể giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Một thập kỉ có bao nhiêu năm? A. 10.000 năm. B. 1.000 năm. C. 100 năm. D. 10 năm. Câu 2. Theo công lịch, 1000 năm được gọi là một A. thế kỉ. B. thập kỉ. C. kỉ nguyên. D. thiên niên kỉ. Câu 3. Sự kiện Thục Phán lập ra nước Âu Lạc vào khoảng năm 208 TCN cách ngày nay (năm 2022) là bao nhiêu năm? A. 1840 năm. B. 2021 năm. C. 2230 năm. D. 2179 năm. Câu 4. Con người sáng tạo ra các cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào? A. Sự lên, xuống của thuỷ triều. B. Các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió, sấm, chớp, C. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyến của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. Quan sát sự chuyển động của các vì sao. Câu 5. Dương lịch là loại lịch dựa theo chu kì chuyển động của A. Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Mặt Trăng quanh Trái Đất. C. Trái Đất quanh trục của nó. D. Mặt Trời quanh Trái Đất. Câu 6. Lịch Sử được hiểu là A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình. Câu 7. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là A. môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất dưới sự tác động của con người. B. môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay. C. môn học tìm hiểu tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. D. môn học tìm hiểu những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. Câu 8. Theo em, âm lịch là loại lịch dựa theo chu kì chuyển động của A. Mặt Trời quanh Trái Đất. B. Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Mặt Trăng quanh Trái Đất. D. Mặt Trăng quanh Mặt Trời. Câu 9. Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu. B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ. C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ. D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ. Câu 10. Các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc được gọi là kinh tuyến A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 11. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc. Câu 12. Một điểm Y nằm trên kinh tuyến 1000 thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 100 ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là A. 1000B và 100T. B. 100N và 1000Đ. C. 1000T và 100N. D. 100B và 1000Đ. Câu 13. Cách đọc bản đồ đúng là A. chỉ đọc từng dấu hiệu riêng lẻ, các yếu tố cơ bản nhất có trong bản đồ. B. chú ý các yếu tố phụ của bản đồ như tỉ lệ bản đồ, tên bản đồ và kí hiệu. C. đọc từng dấu hiệu riêng lẻ kết hợp tìm ra mối quan hệ giữa các dấu hiệu. D. chỉ đọc bảng chú giải và tỉ lệ bản đồ, bỏ qua các yếu tố trong bản đồ. Câu 14. Các vùng trồng trọt và chăn nuôi khi được thể hiện trên bản đồ, ta thường dùng loại ký hiệu nào sau đây?
  8. A. Hình học. B. Tượng hình. C. Điểm. D. Diện tích. Câu 15. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào? A. Hình học. B. Đường. C. Điểm. D. Diện tích. Câu 16. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây? A. Điểm. B. Đường. C. Diện tích. D. Hình học. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng xảy ra vào năm 40. Muốn biết năm nay (2022) chúng ta kỉ niệm bao nhiêu năm cuộc khởi nghĩa này, em sẽ tính như thế nào? Câu 2: (2,5 điểm) a). Trình bày sơ lược của quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất? (1,5đ) b). Những dấu tích của người tối cổ đã được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta? (1 đ) Câu 3: (1 điểm) Sau khi xác định trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1: 6 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Hải Phòng và thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) lần lượt là 1,5 cm và 5 cm, vậy theo em để biết được trên thực tế hai thành phố đó cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét thì ta tính khoảng cách thực tế như thế nào? Câu 4: (2 điểm) a). Thế nào là quá trình nội sinh, ngoại sinh ? (1,5đ) b). Hãy nêu một vài ví dụ về tác động của quá trình ngoại sinh? (0,5đ) BÀI LÀM:
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 ĐỀ A: I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.A B B C A C A D C A A D D C B D C II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Muốn biết năm 2022 chúng ta kỉ niệm bao nhiêu năm ngày Khởi nghĩa Hai (0,5đ) Bà Trưng, em sẽ tính như sau: 2022 – 40 = 1982 (năm) 0,5 điểm 2 Sơ lược của quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất (2,5đ) - Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua các giai đoạn là: Vượn người; Người tối cổ và Người tinh khôn. 0,75 điểm - Niên đại tương ứng với các giai đoạn: + Loài Vượn cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng 6 triệu năm. 0,25 điểm + Cách ngày nay khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh của loài Vượn cổ đã phát triển lên thành Người tối cổ. 0,25 điểm + Cách ngày nay khoảng 15 vạn năm, người Tối cổ đã tiến hóa thành Người tinh khôn (người hiện đại như ngày nay) 0,25 điểm Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta: + Ở Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn): tìm thấy những chiếc răng của 0,25 điểm người tối cổ. + Ở các di chỉ Núi Đọ (Thanh Hoá), An Khê (Gia Lai) , Xuân Lộc (Đồng Nai): tìm 0,75 điểm thấy nhiều công cụ bằng đá được ghè đẽo thô sơ 3 *Tính khoảng cách thực tế (1 đ) - Theo đề bài, ta có tỉ lệ 1: 6 000 000 nghĩa là cứ 1 cm trên bản đồ tương ứng với 6 0,25 điểm 000 000 cm trên thực tế. - Công thức: Khoảng cách thựcc tế = Khoảng cách hai địa điểm trên bản đồ x tỉ lệ 0,25 điểm bản đồ. - Áp dụng công thức, ta có: + Khoảng cách giữa Hà Nội và Hải Phòng là: 1,5 x 6 000 000 = 9 000 000 (cm) = 0,25 điểm 90 km. + Khoảng cách giữa Hà Nội và TP. Vinh là: 5 x 6 000 000 = 30 000 000 (cm) = 300 0,25 điểm km. 4 a). Thế nào là quá trình nội sinh, ngoại sinh (2 đ) - Nội sinh là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất, làm di chuyển các mảng kiến 0,75 điểm tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất, - Ngoại sinh là các quá trình xảy ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá vỡ, san bằng các dạng địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời 0,75 điểm cũng tạo ra các dạng địa hình mới. b). Một số ví dụ về tác động của quá trình ngoại sinh: - Địa hình hang động do nước ăn mòn đá vôi - Đá bị nứt vỡ do thay đổi nhiệt độ 0,5 điểm - Đá bị gió ăn mòn tạo thành “ nấm đá” - Đá bị rạn nứt do rễ cây ( Lưu ý:Hs chỉ cần nêu được 2 ví dụ sẽ đạt 0,5 điểm, 1 ví dụ ghi 0,25 điểm)
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 ĐỀ B: I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.A D D C C A B B C A D A D C D C B II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Muốn biết năm 2022 chúng ta kỉ niệm bao nhiêu năm ngày Khởi nghĩa Hai (0,5đ) Bà Trưng, em sẽ tính như sau: 2022 – 40 = 1982 (năm) 0,5 điểm 2 Sơ lược của quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất (2,5đ) - Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua các giai đoạn là: Vượn người; Người tối cổ và Người tinh khôn. 0,75 điểm - Niên đại tương ứng với các giai đoạn: + Loài Vượn cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng 6 triệu năm. 0,25 điểm + Cách ngày nay khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh của loài Vượn cổ đã phát triển lên thành Người tối cổ. 0,25 điểm + Cách ngày nay khoảng 15 vạn năm, người Tối cổ đã tiến hóa thành Người tinh khôn (người hiện đại như ngày nay) 0,25 điểm Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta: + Ở Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn): tìm thấy những chiếc răng của 0,25 điểm người tối cổ. + Ở các di chỉ Núi Đọ (Thanh Hoá), An Khê (Gia Lai) , Xuân Lộc (Đồng Nai): tìm 0,75 điểm thấy nhiều công cụ bằng đá được ghè đẽo thô sơ 3 *Tính khoảng cách thực tế (1 đ) - Theo đề bài, ta có tỉ lệ 1: 6 000 000 nghĩa là cứ 1 cm trên bản đồ tương ứng với 6 0,25 điểm 000 000 cm trên thực tế. - Công thức: Khoảng cách thựcc tế = Khoảng cách hai địa điểm trên bản đồ x tỉ lệ 0,25 điểm bản đồ. - Áp dụng công thức, ta có: + Khoảng cách giữa Hà Nội và Hải Phòng là: 1,5 x 6 000 000 = 9 000 000 (cm) = 0,25 điểm 90 km. + Khoảng cách giữa Hà Nội và TP. Vinh là: 5 x 6 000 000 = 30 000 000 (cm) = 300 0,25 điểm km. 4 a). Thế nào là quá trình nội sinh, ngoại sinh (2 đ) - Nội sinh là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất, làm di chuyển các mảng kiến 0,75 điểm tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất, - Ngoại sinh là các quá trình xảy ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá vỡ, san bằng các dạng địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời 0,75 điểm cũng tạo ra các dạng địa hình mới. b). Một số ví dụ về tác động của quá trình ngoại sinh: - Địa hình hang động do nước ăn mòn đá vôi - Đá bị nứt vỡ do thay đổi nhiệt độ 0,5 điểm - Đá bị gió ăn mòn tạo thành “ nấm đá” - Đá bị rạn nứt do rễ cây ( Lưu ý:Hs chỉ cần nêu được 2 ví dụ sẽ đạt 0,5 điểm, 1 ví dụ ghi 0,25 điểm)