Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Lần 1 (Có đáp án)

doc 12 trang Hùng Thuận 5500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Lần 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_12_lan_1_co_dap_an.doc
  • docxĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KỲ I.docx
  • docxMa trận đề KT giữa kì I lớp 12. 2021-2022....docx
  • docxMinh họa BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, 2021-2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 - Lần 1 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn Hóa lớp 12 Họ, tên thí sinh: Lớp Mã đề 001 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Câu 1: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh A. saccarozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 2: Phân biệt xenlulozơ và tinh bột nhờ phản ứng với: A. H2SO4 B. NaOH C. I2 D. Cả A, B Câu 3: : Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 4: Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Etylamin. B. Metylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin. Câu 5: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 6: Dung dịch được truyền trực tiếp vào máu là A. glucozơ 5%. B. saccarozơ 5%. C. fructozơ 5% D. saccarozơ 25%. Câu 7: Đun nóng 10,56 gam este có ctpt C4H8O2 với H2SO4 loãng cho đến khi phản ứng thủy phân hoàn toàn, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH dư, tiếp tục cho AgNO 3/NH3 dư vào hỗn hợp dung dịch, đun nóng thì thu m gam kết tủa. Tính m ? A. 25,92 gam B. 51,84 gam C. 12,96 gam D. 38,88 gam Câu 8: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 9: Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. hồng nhạt. B. tím. C. xanh tím. D. vàng nhạt. Câu 10: Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam là ? A. Glixerol, glucozơ, etyl fomat B. etanol, glucozơ, saccarozo C. Glixerol, glucozơ, saccarozo D. Glixerol, glucozơ, tinh bột Câu 11: Cho 498,4 gam chất béo trung tính xà phòng hóa đủ với 840 ml dung dịch NaOH 2 M. Tính khối lượng xà phòng thu được? A. 524,68 gam B. 514,08 gam C. 529,46 gam D. 562,14 gam Câu 12: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 13: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. Câu 14: Hòa tan Cu(OH)2 bằng dung dịch saccarozơ, thu được dung dịch màu
  2. A. xanh lam. B. tím. C. nâu đỏ. D. vàng nhạt. Câu 15 Mỡ động vật, dầu thực vật đều không tan trong chất nào sau đây? A. Nước. B. Benzen. C. Hexan. D. Clorofom. Câu 16: Thủy phân triolein trong môi trường axit sản phẩm là ? A. axit linolec và glixerol B. axit stearic và glixerol C. axit oleic và glixerol D. axit oleic và etilenglicol Câu 17: Công thức chung trung bình của chất béo là ? A. ( R COO)3C3H5 B. ( R COO)3C17H35 C. (C3H5COO)3 R D. (C17H35COO)3 R Câu 18: Hiện tượng dầu, mỡ bị ôi là do ? A. Liên kết đôiC=C ở gốc axit béo không no bị oxi hóa chậm trong không khí B. Có sự phân hủy C. Vi khuẩn lên men làm cho chất béo bị ôi thiu D. Có sự chuyển hóa từ chất béo lỏng thành chất béo rắn Câu 19: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 20: Công thức của etyl fomat là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 21: Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic (tạo thành este và nước) gọi là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng trùng hợp. C. phản ứng este hóa. D. phản ứng xà phòng hóa. Câu 22: Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là A. 11. B. 12. C. 22. D. 6. Câu 23: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2 (n 2). B. CnH2n+2O2 (n 3). C. CnH2n-2O2 (n 2). D. CnH2n-2O4(n 3). Câu 24: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Glucozơ. B. Metyl fomat. C. Tristearin. D. Xenlulozơ. Câu 25: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 26: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. glixerol. D. etylen glicol. 0 H 2SO4 ,t Câu 27: Cho phản ứng: (X) + H2O  C2H5COOH + CH3OH. Tên gọi của (X) là ? A. metyl propionat B. etyl propionat C. etyl axetat D. metyl fomat Câu 28: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H7O3(OH)3]n. C. [C6H5O2(OH)3]n. D. [C6H8O2(OH)3]n. Câu 29: Trong quá trình sản xuất xăng sinh học, xảy ra phản ứng lên men glucozơ thành ancol etylic và chất khí X. Khí X là A. CO2. B. CO. C. O2. D. H2O.
  3. Câu 30: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 1,44 gam. B. 2,25 gam. C. 1,80 gam. D. 1,82 gam Câu 31: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 32: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH 3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOHD. H 2N–CH2-CH2–COOH Câu 33: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH2NH2-COOH) B.Lizin (H 2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)D. Natriphenolat (C 6H5ONa) Câu 34: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 35: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam. Câu 36: Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 37: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 38: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 39: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH 3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 40: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C 6H5CH2NH2 C. C 6H5NH2 D. (CH3)2NH
  4. KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn Hóa lớp 12 Họ, tên thí sinh: Lớp Mã đề 002 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Câu 1: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 1,44 gam. B. 1,82 gam. C. 1,80 gam. D. 2,25 gam Câu 2: Ở điều kiện thường, amin nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Đimetylamin. B. Metylamin. C. Phenylamin. D. Etylamin. Câu 3: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 4: Đun nóng 10,56 gam este có ctpt C4H8O2 với H2SO4 loãng cho đến khi phản ứng thủy phân hoàn toàn, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH dư, tiếp tục cho AgNO 3/NH3 dư vào hỗn hợp dung dịch, đun nóng thì thu m gam kết tủa. Tính m ? A. 25,92 gam B. 51,84 gam C. 12,96 gam D. 38,88 gam Câu 5: Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic (tạo thành este và nước) gọi là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng trùng hợp. C. phản ứng este hóa. D. phản ứng xà phòng hóa. Câu 6: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. (b) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. (c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (d) Trong một phân tử chất béo luôn có 6 nguyên tử oxi. (e) Trong thành phần của gạo nếp lượng amilopectin rất cao nên gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ. (g) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là
  5. A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 8: Trong quá trình sản xuất xăng sinh học, xảy ra phản ứng lên men glucozơ thành ancol etylic và chất khí X. Khí X là A. CO2. B. CO. C. O2. D. H2O Câu 9: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Glucozơ. B. Metyl fomat. C. Tristearin. D. Xenlulozơ. Câu 10: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là A. Fructozơ. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 11: Cho 151,2 gam glucozơ thực hiện phản ứng với AgNO3/NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag ? A. 544,32 gam B. 181,44 gam C. 45,36 gam D. 90,72 gam 0 H 2SO4 ,t Câu 12: Cho phản ứng: (X) + H2O  C2H5COOH + CH3OH. Tên gọi của (X) là ? A. metyl propionat B. etyl propionat C. etyl axetat D. metyl fomat Câu 13: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H7O3(OH)3]n. C. [C6H5O2(OH)3]n. D. [C6H8O2(OH)3]n. Câu 14: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 15: Thủy phân triolein trong môi trường axit sản phẩm là ? A. axit linolec và glixerol B. axit stearic và glixerol C. axit oleic và glixerol D. axit oleic và etilenglicol Câu 16: Công thức chung trung bình của chất béo là ? A. ( R COO)3C3H5 B. ( R COO)3C17H35 C. (C3H5COO)3 R D. (C17H35COO)3 R Câu 17: Hiện tượng dầu, mỡ bị ôi là do ? A. Liên kết đôiC=C ở gốc axit béo không no bị oxi hóa chậm trong không khí B. Có sự phân hủy C. Vi khuẩn lên men làm cho chất béo bị ôi thiu D. Có sự chuyển hóa từ chất béo lỏng thành chất béo rắn Câu 18: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 19: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 20: Dãy gồm các chất có tham gia phản ứng tráng gương là ? A. Glucozơ, saccarozơ B. axit fomic, saccarozơ C. Glucozơ, axit fomic D. Tinh bột, saccarozơ Câu 21: Cho 498,4 gam chất béo trung tính xà phòng hóa đủ với 840 ml dung dịch NaOH 2 M. Tính khối lượng xà phòng thu được? A. 524,68 gam B. 514,08 gam C. 529,46 gam D. 562,14 gam t 0 Câu 22: Cho phản ứng: C4H8O2 + NaOH  muối + ancol bậc 2. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là ?
  6. A. HCOOCH(CH3)2 B. CH3COOC2H5 C. HCOO(CH2)2CH3 D. C2H5COOCH3 Câu 23: Lên men (x) gam glucozơ với hiệu suất 75% thì thu được lượng khí cho qua nước vôi trong dư thấy xuất hiện 28 gam kết tủa. Tính (x) A. 33,6 gam B. 16,7 gam C. 67,2 gam D. 18,9 gam Câu 24: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 25: Phân biệt xenlulozơ và tinh bột nhờ phản ứng với: A. H2SO4 B. NaOH C. I2 D. Cả A, B Câu 26: Chất không tan trong nước lạnh là: A. glucozo. B. tinh bột.C. saccarozo D. fructozo. Câu 27: Đốt một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X thuộc loại: A. No, đơn chức B.Vòng, đơn chức C.No, hai chức D.Khôngno, không rõ số chức Câu 28: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat.B. metyl propionat.C. metyl axetat.D. propyl axetat. Câu 29: : Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 30: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2 (n 2). B. CnH2n+2O2 (n 3). C. CnH2n-2O2 (n 2). D. CnH2n-2O4(n 3). Câu 31: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 32: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH 3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOHD. H 2N–CH2-CH2–COOH Câu 33: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH2NH2-COOH) B.Lizin (H 2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)D. Natriphenolat (C 6H5ONa) Câu 34: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 35: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là hỗn hợp các amin và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Nước muối. C. Dung dịch rượu. D. Nước vôi trong. Câu 36: Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 37: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 38: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 39: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH 3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 40: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C 6H5CH2NH2 C. C 6H5NH2 D. (CH3)2NH
  7. KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn Hóa lớp 12 Họ, tên thí sinh: Lớp Mã đề 003 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Câu 1: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 2: Cho các phát biểu sau: 1) Anilin là chất rắn, tan nhiều trong nước. 2) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng. 3) Dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím. 4) Anilin dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. . C. 5. Câu 3: Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 4: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 5: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 6: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH 3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 7: Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic? A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC3H7. Câu 8: Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là A. 11. B. 12. C. 22. D. 6. Câu 9: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Glucozơ. B. Metyl fomat. C. Tristearin. D. Xenlulozơ. Câu 10: Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam là ? A. Glixerol, glucozơ, etyl fomat B. etanol, glucozơ, saccarozơ C. Glixerol, glucozơ, saccarozơ D. Glixerol, glucozơ, tinh bột
  8. Câu 11: Cho 498,4 gam chất béo trung tính xà phòng hóa đủ với 840 ml dung dịch NaOH 2 M. Tính khối lượng xà phòng thu được? A. 524,68 gam B. 514,08 gam C. 529,46 gam D. 562,14 gam 0 H 2SO4 ,t Câu 12: Cho phản ứng: (X) + H2O  C2H5COOH + CH3OH. Tên gọi của (X) là ? A. metyl propionat B. etyl propionat C. etyl axetat D. metyl fomat Câu 13: Khối lượng phân tử trung bình của xelulozơ trong sợi bông là 48.600.000 đvC. Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ là ? A. 250.000 B. 350.000 C. 400.000 D. 300.000 Câu 14: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 15: Thủy phân triolein trong môi trường axit sản phẩm là ? A. axit linolec và glixerol B. axit stearic và glixerol C. axit oleic và glixerol D. axit oleic và etilenglicol Câu 16: Công thức chung trung bình của chất béo là ? A. ( R COO)3C3H5 B. ( R COO)3C17H35 C. (C3H5COO)3 R D. (C17H35COO)3 R Câu 17: Hiện tượng dầu, mỡ bị ôi là do ? A. Liên kết đôiC=C ở gốc axit béo không no bị oxi hóa chậm trong không khí B. Có sự phân hủy C. Vi khuẩn lên men làm cho chất béo bị ôi thiu D. Có sự chuyển hóa từ chất béo lỏng thành chất béo rắn Câu 18: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 19: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 20: Dãy gồm các chất có tham gia phản ứng tráng gương là ? A. Glucozơ, saccarozơ B. axit fomic, saccarozơ C. Glucozơ, axit fomic D. Tinh bột, saccarozơ Câu 21: Nếu pha được 150 ml nước đường saccarozơ 0,5 M thì cần bao nhiêu gam đường ? A. 13,5 gam B. 25,65 gam C. 27 gam D. 51,3 gam t 0 Câu 22: Cho phản ứng: C4H8O2 + NaOH  muối + ancol bậc 2. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là ? A. HCOOCH(CH3)2 B. CH3COOC2H5 C. HCOO(CH2)2CH3 D. C2H5COOCH3 Câu 23: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. (b) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. (c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (d) Trong một phân tử chất béo luôn có 6 nguyên tử oxi. (e) Trong thành phần của gạo nếp lượng amilopectin rất cao nên gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ. (g) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là
  9. A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 24: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 25: Phân biệt xenlulozơ và tinh bột nhờ phản ứng với: A. H2SO4 B. NaOH C. I2 D. Cả A, B Câu 26: Chất không tan trong nước lạnh là: A. glucozo. B. tinh bột.C. saccarozo D. fructozo. Câu 27: Mùi tanh của cá chủ yếu được gây nên bởi một số amin, nhiều nhất là trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá trước khi chế biến, các đầu bếp đã sử dụng chất nào sau đây. A. giấm ăn. B. ancol etylic. C. nước muối. D. nước vôi. Câu 28: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat.B. metyl propionat.C. metyl axetat.D. propyl axetat. Câu 29: : Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 30: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2 (n 2). B. CnH2n+2O2 (n 3). C. CnH2n-2O2 (n 2). D. CnH2n-2O4(n 3). Câu 31: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 32: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH 3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOHD. H 2N–CH2-CH2–COOH Câu 33: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH2NH2-COOH) B.Lizin (H 2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)D. Natriphenolat (C 6H5ONa) Câu 34: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C 6H5CH2NH2 C. C 6H5NH2 D. (CH3)2NH Câu 35: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 1,44 gam. B. 1,82 gam. C. 1,80 gam. D. 2,25 gam Câu 36: : Dung dịch được truyền trực tiếp vào máu là A. glucozơ 5%. B. saccarozơ 5%. C. fructozơ 5% D. saccarozơ 25%. Câu 37: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 38: Đun nóng 10,56 gam este có ctpt C4H8O2 với H2SO4 loãng cho đến khi phản ứng thủy phân hoàn toàn, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH dư, tiếp tục cho AgNO 3/NH3 dư vào hỗn hợp dung dịch, đun nóng thì thu m gam kết tủa. Tính m ? A. 25,92 gam B. 51,84 gam C. 12,96 gam D. 38,88 gam Câu 39: Cho một este no, đơn chức có %C = 54,55. Công thức phân tử là ? A. C4H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2 Câu 40: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
  10. KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn Hóa lớp 12 Họ, tên thí sinh: Lớp Mã đề 004 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Câu 1: Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic? A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC3H7. Câu 2: Phân biệt xenlulozơ và tinh bột nhờ phản ứng với: A. H2SO4 B. NaOH C. I2 D. Cả A, B Câu 3: : Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 4: Đun nóng 10,56 gam este có ctpt C4H8O2 với H2SO4 loãng cho đến khi phản ứng thủy phân hoàn toàn, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH dư, tiếp tục cho AgNO 3/NH3 dư vào hỗn hợp dung dịch, đun nóng thì thu m gam kết tủa. Tính m ? A. 25,92 gam B. 51,84 gam C. 12,96 gam D. 38,88 gam Câu 5: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 6: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 7: Cho một este no, đơn chức có %C = 54,55. Công thức phân tử là ? A. C4H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2 Câu 8: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. (b) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. (c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (d) Trong một phân tử chất béo luôn có 6 nguyên tử oxi. (e) Trong thành phần của gạo nếp lượng amilopectin rất cao nên gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ. (g) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là
  11. A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 10: Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam là ? A. Glixerol, glucozơ, tinh bột B. etanol, glucozơ, saccarozơ C. Glixerol, glucozơ, saccarozơ D. Glixerol, glucozơ, tinh bột Câu 11: Glucozơ không có tính chất nào sau đây? A. Tính chất của ancol đa chức. B. Tham gia phản ứng thủy phân. C. Tính chất của nhóm anđehit. D. Lên men tạo ancol etylic. Câu 12: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 13: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. Câu 14: Chất nào dưới đây không phải là este? A. CH3COOCH3. B. HCOOC6H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOH. Câu 15: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là A. CnH2n+2O2 ( n 2). B. CnH2nO2 ( n 1 ). C. CnH2n-2O2 ( n 2). D. CnH2nO2 ( n 2). Câu 16: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 17: Công thức chung trung bình của chất béo là ? A. ( R COO)3C3H5 B. ( R COO)3C17H35 C. (C3H5COO)3 R D. (C17H35COO)3 R Câu 18: Hiện tượng dầu, mỡ bị ôi là do ? A. Liên kết đôiC=C ở gốc axit béo không no bị oxi hóa chậm trong không khí B. Có sự phân hủy C. Vi khuẩn lên men làm cho chất béo bị ôi thiu D. Có sự chuyển hóa từ chất béo lỏng thành chất béo rắn Câu 19: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 20: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh A. saccarozơ. B. tinh bột. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 21: Dãy gồm các chất có tham gia phản ứng tráng gương là ? A. Glucozơ, saccarozơ B. axit fomic, saccarozơ C. Glucozơ, axit fomic D. Tinh bột, saccarozơ Câu 22: Saccarit nào sau đây chiếm thành phần chính trong các loại hạt như gạo, ngô, lúa mì, lúa mạch? A. Glucozơ. B. Saccarozơ C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. t 0 Câu 23: Cho phản ứng: C4H8O2 + NaOH  muối + ancol bậc 2. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là ? A. HCOOCH(CH3)2 B. CH3COOC2H5 C. HCOO(CH2)2CH3 D. C2H5COOCH3 Câu 24 Cho 498,4 gam chất béo trung tính xà phòng hóa đủ với 840 ml dung dịch NaOH 2 M. Tính khối lượng xà phòng thu được? A. 524,68 gam B. 514,08 gam C. 529,46 gam D. 562,14 gam Câu 25: : Dung dịch được truyền trực tiếp vào máu là A. glucozơ 5%. B. saccarozơ 5%. C. fructozơ 5% D. saccarozơ 25%. Câu 26: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
  12. A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic 0 H 2SO4 ,t Câu 27: Cho phản ứng: (X) + H2O  C2H5COOH + CH3OH. Tên gọi của (X) là ? A. metyl propionat B. etyl propionat C. etyl axetat D. metyl fomat Câu 28: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H7O3(OH)3]n. C. [C6H5O2(OH)3]n. D. [C6H8O2(OH)3]n. Câu 29: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 30: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 1,44 gam. B. 2,25 gam. C. 1,80 gam. D. 1,82 gam Câu 31: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 32: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH 3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOHD. H 2N–CH2-CH2–COOH Câu 33: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH2NH2-COOH) B.Lizin (H 2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)D. Natriphenolat (C 6H5ONa) Câu 34: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 35: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam. Câu 36: Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 37: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 38: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 39: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH 3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 40: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là hỗn hợp các amin và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Nước muối. C. Dung dịch rượu. D. Nước vôi trong.