Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Lần 1 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Lần 1 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_10_lan_1_nam_hoc_2.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 - Lần 1 - Năm học 2022-2023
- KHÓA HOÁ 10 NĂM HỌC 2022 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1-LẦN 1 Thời gian làm bài : 50 phút (không dùng tài liệu, bảng tuần hoàn) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Các phân lớp có trong lớp L là A. 2s; 2p B. 4s; 4p; 4d ;4f C. 3s; 3p; 3d D. 3s; 3p; 3d; 3f Câu 2. Khi chuyển động trong nguyên tử, các electron được phân bố vào các phân lớp khác nhau theo mức năng lượng tăng dần. Ở mỗi phân lớp, các electron lại được sắp xếp vào các orbital khác nhau. Dựa vào sự khác nhau về hình dạng và định hướng của các orbital trong nguyên tử để phân thành các orbital s, p, d, f. Các orbital s có hình dạng nào sau đây? A. Hình tròn. B. Hình cầu. C. Hình số 8 nổi. D. Hình dạng không xác định. Câu 3. Khối lượng nguyên tử chlorine có 17 proton, 18 neutron và 17 electron là A. 35 B. 35 amu C. 35 g D. 35,5 gam 1 Câu 4. Hạt nhân nguyên tử 1H có cấu tạo là A. proton và neutron B. neutron C. electron D. proton Câu 5. Các hạt X, Y, Z có thành phần cấu tạo như dưới đây. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt Số electron Số neutron Số proton X 18 22 18 Y 18 20 19 Z 18 18 17 A. X và Z là các hạt của cùng một nguyên tố hóa học. B. Các hạt Y và Z có cùng số khối. C. X là hạt trung hòa về điện, còn Y là hạt tích điện dương D. Hạt Z tích điện dương. Câu 6. Lớp vỏ của nguyên tử nguyên tố X có 11 electron. Điện tích hạt nhân nguyên tử X là A. -1,76.10-18 C B. +1,826.10-18 C C. -1,826.10-18 C D. +1,76.10-18 C Câu 7. Electron thuộc lớp liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất là A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. lớp N Câu 8. Đơn chất X được nhà khoa học Henri Moissan phân lập vào năm 1886 và ợđư c trao giải Nobel vào năm 1906 về những đóng gópủ c a ông trong thời gian khi nghiên cứu về đơn chất X. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 28, trong đó số hạt không mang điện tích chiếm 35,71% tổng số hạt. Nguyên tử X thuộc nguyên tố là A. chlorine (Z=17) B. Oxygen (Z=8) C. Nitrogen (Z=7) D. Fluorine (Z=9) 201 Câu 1. Số proton và số neutron trong hạt nhân nguyên tử 80 Hg là A. 80; 201 B. 80; 121 C. 201; 80 D. 121; 80 13 Câu 10. Đồng vị nào của M có tỉ lệ số proton/số neutron = ? 15 57 55 56 58 A. 26 M. B. 26 M. C. 26 M. D. 26 M 16 17 1 2 Câu 11. Có các đồng vị là O, O, H, H. Số phân tử H2O có thành phần khác nhau là A. 8 B. 9 C. 6 D. 12 Câu 12. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z của nguyên tử X có phân lớp cuối là 4p3 là A. 35 B. 32 C. 34 D. 33
- Câu 13. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị được xác định bằng phổ khối (MS) như sau: ị v g n ồ c đ c m cá m ră t n ầ Ph m/z 63 65 63 Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần % về khối lượng của 29 Cu trong CuCl2 là (Biết MCl=35,5). A. 73,0 % B. 27,0 % C. 32,33 % D. 34,18 % Câu 14 Nguyên tử O có 8 electron. Biểu diễn sự sắp xếp electron trong nguyên tử O theo orbital nào sau đây là đúng? 1s 2s 2p 3s 1s 2s 2p 3s A. B. 1s 2s 2p 3s 1s 2s 2p 3s C. D. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau. B. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số neutron. C. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z. D. Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và neutron. Câu 16. Nguyên tố X tham gia vào hơn 300 phản ứng sinh học và là vi chất quan trọng thứ 4 trong cơ thể con người. Vai trò chính của X là hoạt động như một đồng phân hoặc 'phân tử trợ giúp' trong các phản ứng sinh hóa liên tục được thực hiện bởi các enzyme. Nguyên tử của nguyên tố X có lớp ngoài cùng là lớp M, trên lớp M chứa 2 electron. Cấu hình electron của X và tính chất của X là A. 1s22s22p63s2, kim loại. B. 1s22s22p63s23p2, phi kim. C. 1s22s22p63s23p6, khí hiếm. D. 1s22s22p63s2, phi kim. Câu 17. Chu kì là dãy nguyên tố có cùng yếu tố nào sau đây ? A. số lớp electron. B. số electron hóa trị. C. số proton. D. số điện tích hạt nhân. Câu 18. Cho bảng tuần hoàn mô phỏng như sau: Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. Câu 19. Số nguyên tố thuộc chu kỳ 2 là A. 8 B. 18 C. 32 D. 50
- Câu 20. Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxide cao nhất ứng với công thức R2O3 ? A. Mg (Z=12) B. Al (Z=13) C. Si (Z=14) D. P (Z=15) Câu 21. Cho các phát biểu (1) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở lớp vỏ. (2) Electron gần hạt nhân có năng lượng càng cao. (3) Trong các nguyên tử, chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 proton. (4) Đường kính của hạt nhân nhỏ hơn đường kính của nguyên tử khoảng 10000 lần (5) Số khối mang điện tích dương. (6) Nguyên tử có phân mức năng lượng cao nhất 3d3 là nguyên tố s. (7) Tất cả các nguyên tử có 2e lớp ngoài cùng là kim loại. 161718 (8) 888X; X; X là 3 đồng vị khác nhau. Số phát biểu sai là A. 5 B. 7 C. 4 D. 6 Câu 22. Oxide cao nhất của ngtố R là RO3. Hợp chất khí của R với hydrogen có 5,88 % hydrogen về khối lượng. Nguyên tố R là A. N B. S C. C D. As Câu 23. Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA. Biết tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X và Y là 51. Vậy phát biểu nào sau đây là sai? A. Hai nguyên tố X và Y đều thuộc chu kì 4. B. Hợp chất với oxygen của X có dạng XO. C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. D. Nguyên tử của nguyên tố Y có 31 hạt electron. Câu 24. X và Y là 2 nguyên tố cùng 1 nhóm A thuộc 2 chu kì liên tiếp và MX < MY. Phân tử khối của oxide cao nhất của X gấp 6,353 lần phân tử khối của hợp chất với hydrogen của X. Phân tử khối của oxide cao nhất của X gấp k lần hydroxide ứng với oxide cao nhất của X. Giá trị của k là A. 0,968 B. 1,368 C. 2,254 D. 2,706 PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Phosphorus là một chất có vai trò quan trọng trong nhiều các quá trình chuyển hóa của cơ thể, chẳng hạn như quá trình sinh ổt ng hợp các chất cơ bản của cơ thể như protein, carbohydrate, phospholipid màng tế bào, DNA, RNA. Cho thông tin của phosphorus như sau: a. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron vào các orbital. b. Xác định vị trí của phosphorus trong bảng tuần hoàn. c. Nguyên tử X có số electron ở các phân lớp p nhỏ hơn số electron các phân lớp p của phosphorus là 2 electron. Xác định cấu hình electron của X. Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp bằng 195,64 gam dung 0 dịch HCl, thu được 3,4706 lít khí H2 ở đkc (25 C, 1 bar) và dung dịch A. a. Xác định hai kim loại đó và tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp. c. Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A, biết axit HCl phản ứng vừa đủ. (Cho: Be = 4; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; S = 32; O = 16; H = 1)