Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Đức Mau

docx 16 trang Hùng Thuận 6990
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Đức Mau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2021_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Đức Mau

  1. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Năm học 2021 - 2022 Môn: Vật Lý 10 Họ và tên: Lớp: Mã đề: 142 Câu 1. [M1]: Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực không song song thì ba lực này không có đặc điểm nào sau đây? A. Có giá đồng quy. B. Có giá đồng phẳng. C. Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Hợp lực của hai lực cùng hướng với lực thứ ba. Câu 2. [M1]: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu cố định, một đầu tự do, được đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn. Dùng một vật nén lò xo một đoạn l so với chiều dài tự nhiên. Độ lớn lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật được tính bằng biểu thức nào sau đây? k k F 2 A. F k l . B. đh 2 . C. F k l . D. Fđh . đh l đh l Câu 3. [M1]: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4 + 30t (x tính bằng kilômét, t tính bằng giờ). Vận tốc của chất điểm đó có độ lớn là A. 7,5 km/h. B. 5 km/h. C. 4 km/h. D. 30 km/h. Câu 4. [M1]: Hệ thức của định luật II Niu-tơn là     F F 2F F A. a . B. a . C. a . D. a . m m m 2m Câu 5. [M1]: Trường hợp nào sau đây không là một dạng cân bằng? A. Cân bằng phiếm định. B. Cân bằng bền. C. Cân bằng bất định. D. Cân bằng không bền. Câu 6. [M1]: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m2, đặt cách nhau khoảng r được tính bằng công thức nào sau đây? m m m m m m m m A.F G 1 2 . B.F G 1 2 . C.F G 1 2 . D. F G 1 2 . hd r 2 hd r 2 hd r hd r Câu 7. [M1]: Đơn vị đo tốc độ góc của một chuyển động tròn đều là A. rad/s. B. m/s2. C. rad/s2. D. m/s. Câu 8. [M1]: Một lực có độ lớn F và cánh tay đòn đối với trục quay cố định là d. Công thức tính momen lực M đối với trục quay này là F F A.M Fd. B.M Fd 2 . C.M . D. M . d d 2 Câu 9. [M1]: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều không có đặc điểm nào sau đây? A. Có điểm đặt ở một trong hai điểm đặt của hai lực thành phần. B. Cùng chiều với hai lực thành phần. C. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. Có giá song song với giá của hai lực thành phần. Câu 10. [M1]: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, , An. Giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công thức: A An A An A. A . B. An A An . C. A . D. An A An . n 2 n 2 Câu 11. [M1]: Chuyển động tịnh tiến của một vật là chuyển động A. của chiếc đu đang quay quanh một trục cố định. B. quay của một vật quanh một trục không cố định.
  2. C. trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó. D. mà mọi điểm đều vạch ra những cung tròn như nhau. Câu 12. [M1]: Một chất điểm chuyển động dọc theo chiều âm của trục Ox. Ở thời điểm t1 tọa độ của vật là 2 m. Biết rằng chất điểm đi được quãng đường 3 m trong thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2. Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t2 là A. 3 m. B. 5 m. C. 1 m. D. −1 m. Câu 13. [M1]: Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính r với tốc độ dài v. Công thức tính gia tốc hướng tâm của vật là 2 2 2 v v A.aht v r. B.aht vr . C.a . D. a . ht r ht r 2 Câu 14. [M1]: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều A. độ lớn vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. B. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D. độ lớn gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 15. [M1]: Vận tốc tuyệt đối của một vật là A. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. B. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. C. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. D. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với Trái Đất. Câu 16. [M1]: Hai lực trực đối là 2 lực A. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau. B. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá. C. không bằng nhau về độ lớn. D. tác dụng vào cùng một vật. Câu 17. [M1]: Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai? A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc. B. Có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. C. Có hướng ngược với hướng của vận tốc tương đối của vật đối với mặt tiếp xúc. D. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực vuông góc với mặt tiếp xúc. Câu 18. [M2]: Hai xe ô tô A và B chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng với tốc độ lần lượt là 10 m/s và 8 m/s. Vận tốc tương đối của A so với B có độ lớn là A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 18 m/s. D. 9 m/s. Câu 19. [M2]: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương của trục tọa độ. Sau 20 s ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Sau 40 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là A. 0,7 m/s2; 38 m/s. B. 1,4 m/s2; 66 m/s. C. 0,2 m/s2; 8 m/s. D. 0,2 m/s2; 18 m/s. Câu 20. [M2]: Hai chất điểm đặt cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu khoảng cách giữa hai chất điểm này là 3r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F F A B.3F. C.9F. D. . 9 3 Câu 21. [M2]: Một vật có khối lượng 2 kg được treo vào một sợi dây mảnh, không giãn vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn là A. 15 N. B. 5 N. C. 2 N. D. 20 N. Câu 22. [M2]: Một bánh xe đạp quay đều quanh trục của nó được 100 vòng trong thời gian 4s. Tốc độ góc của van xe là A. 60π rad/s. B. 50π rad/s. C. 40π rad/s. D. 30π rad/s. Câu 23. [M2]: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là
  3. A. cân bằng phiếm định. B. cân bằng bền. C. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định. D.cân bằng không bền. Câu 24. [M2]: Tác dụng một lực có độ lớn F (F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay) vào một vật rắn có trục quay cố định O. Khoảng cách từ O đến giá của lực là d thì momen lực có độ lớn là M. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn giảm 2 lần, momen lực có độ lớn là A.2M. B. 4M. C.0,5M . D. M. Câu 25. [M2]: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần đều từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là A. 5 N. B. 2 N. C. 10 N. D. 50 N. Câu 26. [M2]: Một vật trượt trên mặt bàn nằm ngang. Biết áp lực của vật lên mặt bàn là 5 N, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lực ma sát mà bàn tác dụng lên vật có độ lớn là A. 0,1 N. B. 5,1 N. C. 1,5 N. D. 0,5 N. Câu 27. [M2] : So sánh gia tốc hướng tâm aA của một điểm A nằm ở vành ngoài và gia tốc aB một điểm B nằm ở chính giữa bán kính của một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm đĩa? A. aA/aB = 4. B. aA/aB = 1/4. C. aA/aB = 1/2. D. aA/aB = 2. Câu 28. [M2] Một người gánh một thùng ngô nặng 200N và một thùng gạo nặng 300N bằng một đòn gánh có khối lượng không đáng kể. Đòn gánh tác dụng lên vai người một lực bằng bao nhiêu? A. 700 N. B. 200 N. C. 250 N. D. 500 N. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1[M3]: Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không, sau 10 giây đầu tiên, vật đạt được tốc độ 15 m/s. a. Tính độ lớn của gia tốc của vật [M3]. b. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 10 [M4]. Câu 2[M4]:Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây nhẹ, không giãn như hình bên. Dây làm với tường một góc α = 30 0. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. a, Lập luận và biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu? b, Tính lực căng của dây treo?
  4. PHẦN TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA CÂU 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA TỰ LUẬN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  5. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Năm học 2021 - 2022 Môn: Vật Lý 10 Họ và tên: Lớp: Mã đề: 176 Câu 1. [M1]: Đơn vị đo tốc độ góc của một chuyển động tròn đều là A. m/s2. B. rad/s. C. m/s. D. rad/s2. Câu 2. [M1]: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, , An. Giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công thức: A An A An A. An A An . B. A . C. An A An . D. A . n 2 n 2 Câu 3. [M1]: Một chất điểm chuyển động dọc theo chiều âm của trục Ox. Ở thời điểm t1 tọa độ của vật là 2 m. Biết rằng chất điểm đi được quãng đường 3 m trong thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2. Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t2 là A. −1 m. B. 5 m. C. 1 m. D. 3 m. Câu 4. [M1]: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m2, đặt cách nhau khoảng r được tính bằng công thức nào sau đây? m m m m m m m m A.F G 1 2 . B.F G 1 2 . C.F G 1 2 . D. F G 1 2 . hd r hd r hd r 2 hd r 2 Câu 5. [M1]: Chuyển động tịnh tiến của một vật là chuyển động A. của chiếc đu đang quay quanh một trục cố định. B. quay của một vật quanh một trục không cố định. C. trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó. D. mà mọi điểm đều vạch ra những cung tròn như nhau. Câu 6. [M1]: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều không có đặc điểm nào sau đây? A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. B. Cùng chiều với hai lực thành phần. C. Có điểm đặt ở một trong hai điểm đặt của hai lực thành phần. D. Có giá song song với giá của hai lực thành phần. Câu 7. [M1]: Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực không song song thì ba lực này không có đặc điểm nào sau đây? A. Hợp lực của hai lực cùng hướng với lực thứ ba. B. Có giá đồng phẳng. C. Có giá đồng quy. D. Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. Câu 8. [M1]: Một lực có độ lớn F và cánh tay đòn đối với trục quay cố định là d. Công thức tính momen lực M đối với trục quay này là F F A.M . B.M . C.M Fd. D. M Fd 2 . d 2 d Câu 9. [M1]: Trường hợp nào sau đây không là một dạng cân bằng? A. Cân bằng không bền. B. Cân bằng bất định. C. Cân bằng bền. D. Cân bằng phiếm định. Câu 10. [M1]: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4 + 30t (x tính bằng kilômét, t tính bằng giờ). Vận tốc của chất điểm đó có độ lớn là A. 4 km/h. B. 7,5 km/h. C. 5 km/h. D. 30 km/h. Câu 11. [M1]: Hệ thức của định luật II Niu-tơn là
  6.     F F F 2F A. a . B. a . C. a . D. a . 2m m m m Câu 12. [M1]: Hai lực trực đối là 2 lực A. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau. B. tác dụng vào cùng một vật. C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá. Câu 13. [M1]: Vận tốc tuyệt đối của một vật là A. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. B. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với Trái Đất. C. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. D. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. Câu 14. [M1]: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu cố định, một đầu tự do, được đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn. Dùng một vật nén lò xo một đoạn l so với chiều dài tự nhiên. Độ lớn lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật được tính bằng biểu thức nào sau đây? k k 2 F A. F k l . B. Fđh . C. đh 2 . D. F k l . đh l l đh Câu 15. [M1]: Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính r với tốc độ dài v. Công thức tính gia tốc hướng tâm của vật là 2 2 v 2 v A.aht vr . B.a . C.aht v r. D. a . ht r ht r 2 Câu 16. [M1]: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. độ lớn vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D. độ lớn gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 17. [M1]: Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai? A. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực vuông góc với mặt tiếp xúc. B. Có hướng ngược với hướng của vận tốc tương đối của vật đối với mặt tiếp xúc. C. Có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. D. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc. Câu 18. [M2] Một người gánh một thùng ngô nặng 200N và một thùng gạo nặng 300N bằng một đòn gánh có khối lượng không đáng kể. Đòn gánh tác dụng lên vai người một lực bằng bao nhiêu? A. 500 N. B. 700 N. C. 250 N. D. 200 N. Câu 19. [M2]: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần đều từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là A. 10 N. B. 5 N. C. 50 N. D. 2 N. Câu 20. [M2] : So sánh gia tốc hướng tâm aA của một điểm A nằm ở vành ngoài và gia tốc aB một điểm B nằm ở chính giữa bán kính của một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm đĩa? A. aA/aB = 2. B. aA/aB = 1/4. C. aA/aB = 1/2. D. aA/aB = 4. Câu 21. [M2]: Hai xe ô tô A và B chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng với tốc độ lần lượt là 10 m/s và 8 m/s. Vận tốc tương đối của A so với B có độ lớn là A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 18 m/s. D. 9 m/s. Câu 22. [M2]: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương của trục tọa độ. Sau 20 s ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Sau 40 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là A. 1,4 m/s2; 66 m/s. B. 0,2 m/s2; 18 m/s. C. 0,2 m/s2; 8 m/s. D. 0,7 m/s2; 38 m/s.
  7. Câu 23. [M2]: Một vật có khối lượng 2 kg được treo vào một sợi dây mảnh, không giãn vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn là A. 15 N. B. 5 N. C. 20 N. D. 2 N. Câu 24. [M2]: Một vật trượt trên mặt bàn nằm ngang. Biết áp lực của vật lên mặt bàn là 5 N, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lực ma sát mà bàn tác dụng lên vật có độ lớn là A. 5,1 N. B. 0,5 N. C. 1,5 N. D. 0,1 N. Câu 25. [M2]: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là A. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định. B.cân bằng không bền. C. cân bằng phiếm định. D. cân bằng bền. Câu 26. [M2]: Một bánh xe đạp quay đều quanh trục của nó được 100 vòng trong thời gian 4s. Tốc độ góc của van xe là A. 50π rad/s. B. 30π rad/s. C. 40π rad/s. D. 60π rad/s. Câu 27. [M2]: Hai chất điểm đặt cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu khoảng cách giữa hai chất điểm này là 3r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F F A.9F. B.3F. C D. . 3 9 Câu 28. [M2]: Tác dụng một lực có độ lớn F (F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay) vào một vật rắn có trục quay cố định O. Khoảng cách từ O đến giá của lực là d thì momen lực có độ lớn là M. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn giảm 2 lần, momen lực có độ lớn là A.M. B. 4M. C.0,5M . D. 2M. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1[M3]: Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không, sau 10 giây đầu tiên, vật đạt được tốc độ 15 m/s. a. Tính độ lớn của gia tốc của vật [M3]. b. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 10 [M4]. Câu 2[M4]:Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây nhẹ, không giãn như hình bên. Dây làm với tường một góc α = 30 0. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. a, Lập luận và biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu? b, Tính lực căng của dây treo?
  8. PHẦN TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA CÂU 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA TỰ LUẬN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  9. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Năm học 2021 - 2022 Môn: Vật Lý 10 Họ và tên: Lớp: Mã đề: 210 Câu 1. [M1]: Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai? A. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực vuông góc với mặt tiếp xúc. B. Có hướng ngược với hướng của vận tốc tương đối của vật đối với mặt tiếp xúc. C. Có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. D. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc. Câu 2. [M1]: Một chất điểm chuyển động dọc theo chiều âm của trục Ox. Ở thời điểm t1 tọa độ của vật là 2 m. Biết rằng chất điểm đi được quãng đường 3 m trong thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2. Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t2 là A. 3 m. B. 1 m. C. −1 m. D. 5 m. Câu 3. [M1]: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu cố định, một đầu tự do, được đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn. Dùng một vật nén lò xo một đoạn l so với chiều dài tự nhiên. Độ lớn lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật được tính bằng biểu thức nào sau đây? k k 2 F A. Fđh . B. F k l . C. đh 2 . D. F k l . l đh l đh Câu 4. [M1]: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, , An. Giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công thức: A An A An A. An A An . B. A . C. A . D. An A An . n 2 n 2 Câu 5. [M1]: Chuyển động tịnh tiến của một vật là chuyển động A. trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó. B. mà mọi điểm đều vạch ra những cung tròn như nhau. C. của chiếc đu đang quay quanh một trục cố định. D. quay của một vật quanh một trục không cố định. Câu 6. [M1]: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m2, đặt cách nhau khoảng r được tính bằng công thức nào sau đây? m m m m m m m m A.F G 1 2 . B.F G 1 2 . C.F G 1 2 . D. F G 1 2 . hd r hd r 2 hd r 2 hd r Câu 7. [M1]: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều không có đặc điểm nào sau đây? A. Có giá song song với giá của hai lực thành phần. B. Cùng chiều với hai lực thành phần. C. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. D. Có điểm đặt ở một trong hai điểm đặt của hai lực thành phần. Câu 8. [M1]: Đơn vị đo tốc độ góc của một chuyển động tròn đều là A. m/s2. B. rad/s2. C. m/s. D. rad/s. Câu 9. [M1]: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4 + 30t (x tính bằng kilômét, t tính bằng giờ). Vận tốc của chất điểm đó có độ lớn là A. 30 km/h. B. 4 km/h. C. 5 km/h. D. 7,5 km/h. Câu 10. [M1]: Hệ thức của định luật II Niu-tơn là     F 2F F F A. a . B. a . C. a . D. a . 2m m m m Câu 11. [M1]: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều
  10. A. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. B. độ lớn vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. độ lớn gia tốc là đại lượng không đổi. D. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. Câu 12. [M1]: Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực không song song thì ba lực này không có đặc điểm nào sau đây? A. Hợp lực của hai lực cùng hướng với lực thứ ba. B. Có giá đồng quy. C. Có giá đồng phẳng. D. Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. Câu 13. [M1]: Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính r với tốc độ dài v. Công thức tính gia tốc hướng tâm của vật là 2 v 2 v 2 A.a . B.aht v r. C.a . D. aht vr . ht r 2 ht r Câu 14. [M1]: Trường hợp nào sau đây không là một dạng cân bằng? A. Cân bằng không bền. B. Cân bằng bền. C. Cân bằng bất định. D. Cân bằng phiếm định. Câu 15. [M1]: Một lực có độ lớn F và cánh tay đòn đối với trục quay cố định là d. Công thức tính momen lực M đối với trục quay này là F F A.M Fd 2 . B.M . C.M . D. M Fd. d d 2 Câu 16. [M1]: Vận tốc tuyệt đối của một vật là A. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với Trái Đất. B. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. C. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. D. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. Câu 17. [M1]: Hai lực trực đối là 2 lực A. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá. B. tác dụng vào cùng một vật. C. không bằng nhau về độ lớn. D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau. Câu 18. [M2]: Hai xe ô tô A và B chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng với tốc độ lần lượt là 10 m/s và 8 m/s. Vận tốc tương đối của A so với B có độ lớn là A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 9 m/s. D. 18 m/s. Câu 19. [M2]: Một vật trượt trên mặt bàn nằm ngang. Biết áp lực của vật lên mặt bàn là 5 N, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lực ma sát mà bàn tác dụng lên vật có độ lớn là A. 0,1 N. B. 0,5 N. C. 1,5 N. D. 5,1 N. Câu 20. [M2]: Tác dụng một lực có độ lớn F (F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay) vào một vật rắn có trục quay cố định O. Khoảng cách từ O đến giá của lực là d thì momen lực có độ lớn là M. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn giảm 2 lần, momen lực có độ lớn là A. 4M. B.M. C.0,5M . D. 2M. Câu 21. [M2]: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là A. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định. B.cân bằng không bền. C. cân bằng phiếm định. D. cân bằng bền. Câu 22. [M2] Một người gánh một thùng ngô nặng 200N và một thùng gạo nặng 300N bằng một đòn gánh có khối lượng không đáng kể. Đòn gánh tác dụng lên vai người một lực bằng bao nhiêu? A. 250 N. B. 500 N. C. 200 N. D. 700 N.
  11. Câu 23. [M2]: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương của trục tọa độ. Sau 20 s ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Sau 40 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là A. 0,2 m/s2; 18 m/s. B. 0,2 m/s2; 8 m/s. C. 1,4 m/s2; 66 m/s. D. 0,7 m/s2; 38 m/s. Câu 24. [M2]: Hai chất điểm đặt cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu khoảng cách giữa hai chất điểm này là 3r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F F A.9F. B C D.3F. 3 9 Câu 25. [M2]: Một vật có khối lượng 2 kg được treo vào một sợi dây mảnh, không giãn vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn là A. 5 N. B. 20 N. C. 2 N. D. 15 N. Câu 26. [M2]: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần đều từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là A. 2 N. B. 50 N. C. 5 N. D. 10 N. Câu 27. [M2]: Một bánh xe đạp quay đều quanh trục của nó được 100 vòng trong thời gian 4s. Tốc độ góc của van xe là A. 50π rad/s. B. 60π rad/s. C. 30π rad/s. D. 40π rad/s. Câu 28. [M2] : So sánh gia tốc hướng tâm aA của một điểm A nằm ở vành ngoài và gia tốc aB một điểm B nằm ở chính giữa bán kính của một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm đĩa? A. aA/aB = 4. B. aA/aB = 1/2. C. aA/aB = 1/4. D. aA/aB = 2. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1[M3]: Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không, sau 10 giây đầu tiên, vật đạt được tốc độ 15 m/s. a. Tính độ lớn của gia tốc của vật [M3]. b. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 10 [M4]. Câu 2[M4]:Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây nhẹ, không giãn như hình bên. Dây làm với tường một góc α = 30 0. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. a, Lập luận và biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu? b, Tính lực căng của dây treo?
  12. PHẦN TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA CÂU 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA TỰ LUẬN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  13. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Năm học 2021 - 2022 Môn: Vật Lý 10 Họ và tên: Lớp: Mã đề: 244 Câu 1. [M1]: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều không có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng chiều với hai lực thành phần. B. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. C. Có giá song song với giá của hai lực thành phần. D. Có điểm đặt ở một trong hai điểm đặt của hai lực thành phần. Câu 2. [M1]: Một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính r với tốc độ dài v. Công thức tính gia tốc hướng tâm của vật là 2 v v 2 2 A.a . B.a . C.aht v r. D. aht vr . ht r ht r 2 Câu 3. [M1]: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, , An. Giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công thức: A An A An A. An A An . B. A . C. A . D. An A An . n 2 n 2 Câu 4. [M1]: Trường hợp nào sau đây không là một dạng cân bằng? A. Cân bằng không bền. B. Cân bằng bất định. C. Cân bằng phiếm định.D. Cân bằng bền. Câu 5. [M1]: Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai? A. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực vuông góc với mặt tiếp xúc. B. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc. C. Có hướng ngược với hướng của vận tốc tương đối của vật đối với mặt tiếp xúc. D. Có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. Câu 6. [M1]: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu cố định, một đầu tự do, được đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn. Dùng một vật nén lò xo một đoạn l so với chiều dài tự nhiên. Độ lớn lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật được tính bằng biểu thức nào sau đây? k k 2 F A. F k l . B. F k l . C. đh 2 . D. Fđh . đh đh l l Câu 7. [M1]: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4 + 30t (x tính bằng kilômét, t tính bằng giờ). Vận tốc của chất điểm đó có độ lớn là A. 30 km/h. B. 5 km/h. C. 7,5 km/h. D. 4 km/h. Câu 8. [M1]: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều A. độ lớn vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. B. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D. độ lớn gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 9. [M1]: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m2, đặt cách nhau khoảng r được tính bằng công thức nào sau đây? m m m m m m m m A.F G 1 2 . B.F G 1 2 . C.F G 1 2 . D. F G 1 2 . hd r hd r 2 hd r 2 hd r Câu 10. [M1]: Một lực có độ lớn F và cánh tay đòn đối với trục quay cố định là d. Công thức tính momen lực M đối với trục quay này là F F A.M . B.M Fd. C.M Fd 2 . D. M . d d 2
  14. Câu 11. [M1]: Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực không song song thì ba lực này không có đặc điểm nào sau đây? A. Có giá đồng quy. B. Có giá đồng phẳng. C. Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Hợp lực của hai lực cùng hướng với lực thứ ba. Câu 12. [M1]: Vận tốc tuyệt đối của một vật là A. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. B. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. C. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. D. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với Trái Đất. Câu 13. [M1]: Chuyển động tịnh tiến của một vật là chuyển động A. quay của một vật quanh một trục không cố định. B. trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó. C. mà mọi điểm đều vạch ra những cung tròn như nhau. D. của chiếc đu đang quay quanh một trục cố định. Câu 14. [M1]: Hai lực trực đối là 2 lực A. không bằng nhau về độ lớn. B. tác dụng vào cùng một vật. C. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá. Câu 15. [M1]: Hệ thức của định luật II Niu-tơn là     F 2F F F A. a . B. a . C. a . D. a . m m m 2m Câu 16. [M1]: Đơn vị đo tốc độ góc của một chuyển động tròn đều là A. m/s. B. rad/s. C. rad/s2. D. m/s2. Câu 17. [M1]: Một chất điểm chuyển động dọc theo chiều âm của trục Ox. Ở thời điểm t1 tọa độ của vật là 2 m. Biết rằng chất điểm đi được quãng đường 3 m trong thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2. Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t2 là A. 5 m. B. 1 m. C. 3 m. D. −1 m. Câu 18. [M2]: Một vật trượt trên mặt bàn nằm ngang. Biết áp lực của vật lên mặt bàn là 5 N, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lực ma sát mà bàn tác dụng lên vật có độ lớn là A. 0,5 N. B. 0,1 N. C. 1,5 N. D. 5,1 N. Câu 19. [M2] : So sánh gia tốc hướng tâm aA của một điểm A nằm ở vành ngoài và gia tốc aB một điểm B nằm ở chính giữa bán kính của một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm đĩa? A. aA/aB = 2. B. aA/aB = 4. C. aA/aB = 1/4. D. aA/aB = 1/2. Câu 20. [M2]: Hai chất điểm đặt cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu khoảng cách giữa hai chất điểm này là 3r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F F A.9F. B.3F. C D. . 3 9 Câu 21. [M2]: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương của trục tọa độ. Sau 20 s ôtô đạt vận tốc 14 m/s. Sau 40 s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là A. 1,4 m/s2; 66 m/s. B. 0,7 m/s2; 38 m/s. C. 0,2 m/s2; 8 m/s. D. 0,2 m/s2; 18 m/s. Câu 22. [M2] Một người gánh một thùng ngô nặng 200N và một thùng gạo nặng 300N bằng một đòn gánh có khối lượng không đáng kể. Đòn gánh tác dụng lên vai người một lực bằng bao nhiêu? A. 700 N. B. 250 N. C. 200 N. D. 500 N. Câu 23. [M2]: Một vật có khối lượng 2 kg được treo vào một sợi dây mảnh, không giãn vào một điểm cố định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn là A. 5 N. B. 15 N. C. 20 N. D. 2 N.
  15. Câu 24. [M2]: Hai xe ô tô A và B chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng với tốc độ lần lượt là 10 m/s và 8 m/s. Vận tốc tương đối của A so với B có độ lớn là A. 18 m/s. B. 2 m/s. C. 1 m/s. D. 9 m/s. Câu 25. [M2]: Tác dụng một lực có độ lớn F (F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay) vào một vật rắn có trục quay cố định O. Khoảng cách từ O đến giá của lực là d thì momen lực có độ lớn là M. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn giảm 2 lần, momen lực có độ lớn là A.2M. B. 4M. C.M. D. 0,5M . Câu 26. [M2]: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần đều từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là A. 50 N. B. 2 N. C. 5 N. D. 10 N. Câu 27. [M2]: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là A. cân bằng phiếm định. B.cân bằng không bền. C. cân bằng bền. D. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định. Câu 28. [M2]: Một bánh xe đạp quay đều quanh trục của nó được 100 vòng trong thời gian 4s. Tốc độ góc của van xe là A. 60π rad/s. B. 40π rad/s. C. 50π rad/s. D. 30π rad/s. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1[M3]: Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không, sau 10 giây đầu tiên, vật đạt được tốc độ 15 m/s. a. Tính độ lớn của gia tốc của vật [M3]. b. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 10 [M4]. Câu 2[M4]:Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây nhẹ, không giãn như hình bên. Dây làm với tường một góc α = 30 0. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s2. a, Lập luận và biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu? b, Tính lực căng của dây treo?
  16. PHẦN TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH TRẮC NGHIỆM: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA CÂU 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA TỰ LUẬN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .