Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Toán Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở Giáo dục và đào tạo Bạc Liêu (Có đáp án)

pdf 5 trang Hùng Thuận 23/05/2022 20130
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Toán Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở Giáo dục và đào tạo Bạc Liêu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra Cuối học kì 1 môn Toán Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Sở Giáo dục và đào tạo Bạc Liêu (Có đáp án)

  1. SỞ GDKHCN BẠC LIÊU KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn kiểm tra: TOÁN 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1: Cho mệnh đề P :“7 là số nguyên tố”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là A. P :“7 không phải là số nguyên tố”. B. P :“7 có ước là 1 và chính nó”. C. P :“7 là số lẻ”. D. P :“7 là số nguyên tố”. Câu 2: Tập hợp D = (−∞; 3] ∩ (−1; +∞) là tập nào sau đây? A. (−1; 3]. B. (−1; 3). C. (−∞; +∞). D. [−1; 3]. Câu 3: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. x −∞ −1 +∞ +∞ +∞ f(x) −5 Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng A. (−∞; −5). B. (−1; +∞). C. (−∞; −1). D. (−5; +∞). Câu 4: Đường thẳng y = ax + 3 đi qua điểm A(2; 1) có phương trình là A. y = −x + 3. B. y = x + 3. C. y = −x − 3. D. y = x − 3. Câu 5: Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a 6= 0) có đồ thị là (P ). Đỉnh của (P ) là điểm  b ∆   b ∆  A. I − ; . B. I − ; − . 2a 4a a 4a  b ∆   b ∆  C. I − ; − . D. I ; . 2a 4a 2a 4a Trang 1/4 − Mã đề 101
  2. Câu 6: Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào? y 2 1 −1 O 1 2 x −1 A. y = −x2 + 2x − 1. B. y = x2 − 2x. C. y = x2 − 2x + 1. D. y = −x2 + 2x + 1. Câu 7: Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho parabol (P ): y = x2 − 3x + m cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn OA = 2OB. Tổng các phần tử của S bằng A. 2. B. 3. C. −18. D. −16. √ Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình x − 3 = x2 + x + 2 là A. x > 3. B. x > −2. C. x ≥ 3. D. x ≥ −2. √ √ Câu 9: Số nghiệm của phương trình x2 + 3 − x = 16 + 3 − x là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. √  Câu 10: Số nghiệm của phương trình (x + 5) x + 2 − 1 = 0 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình √ x2 − 4 x2 + 1 − (m − 1) = 0  √  có nghiệm thuộc khoảng 0; 15 ? A. 1. B. 4. C. 3. D. 0. Câu 12: Nghiệm của hệ phương trình  x − 2y = 3 2x + y = 1 là A. (1; 1). B. (−1; 1). C. (−1; −1). D. (1; −1). Câu 13: Một trường trung học phổ thông có tổng số 1035 học sinh. Biết số học sinh khối 11 nhiều hơn số học sinh khối 12 là 39 học sinh nhưng ít hơn Trang 2/4 − Mã đề 101
  3. tổng số học sinh của khối 10 và học sinh khối 12 là 337 học sinh. Số học sinh của khối 10 là A. 310 học sinh. B. 349 học sinh. C. 376 học sinh. D. 610 học sinh. −→ −−→ −−→ −−→ Câu 14: Tính −→u = AB − DC + DA − CB. −−→ −−→ −→ −−→ A. −→u = DB. B. −→u = 2BD. C. −→u = 0 . D. −→u = −AD. Câu 15: Biết tam giác ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Đẳng thức nào sau đây đúng? −−→ 1−→ 1−→ −−→ 1−→ 1−→ A. GM = AB + AC. B. GM = AB + AC. 3 3 6 6 −−→ 1−→ 1−→ −−→ 2−→ 2−→ C. GM = AB + AC. D. GM = AB + AC. 3 2 3 3 Câu 16: Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(5; 2), B(3; 3). Tọa độ của vectơ −→ AB là A. (2; −1). B. (−2; 1). C. (8; 5). D. (2; 1). Câu 17: Trên mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(−2; 2), B(3; −5) và trọng tâm là gốc tọa độ O. Tọa độ của điểm C là A. (−1; 3). B. (1; 3). C. (1; −3). D. (−1; −3). Câu 18: Trên mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có A (1; 1), B (2; −3), C (4; 1). Tọa độ đỉnh D là A. (3; 5). B. (−3; −5). C. (−5; 3). D. (−3; 5). −→ Câu 19: Trên mặt phẳng Oxy, cho hai vectơ −→a = (2; 1), b = (2; −4). Khi −→ đó góc giữa hai vectơ −→a và b bằng A. 30◦. B. 45◦. C. 90◦. D. 60◦. Câu 20: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có AB = a. Tính tích vô hướng −→ −−→ BA · BC. a2 a2 A. a2. B. − . C. . D. −a2. 2 2 II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 21: (1,5 điểm) Cho hai tập hợp A = {−1; 0; 2; 4; 7; 9; 12}; B = {0; 2; 3; 8; 9; 15}. Tìm A ∩ B, A ∪ B, A \ B. Câu 22: (0,5 điểm) Trang 3/4 − Mã đề 101
  4. Xác định parabol (P ): y = 2x2 +bx+c, biết đỉnh của (P ) là điểm I (−1; 1). Câu 23: (1,0 điểm) Giải phương trình sau: √ 2x + 7 = x + 2. Câu 24: (0,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng: −→ −−→ −−→ AC + BD = 2AD. Câu 25: (0,5 điểm) Trên mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(8; 0), B(5; −4), C(1; 7). Tìm tọa độ của điểm D thuộc trục tung sao cho DA2 + DB2 + DC2 đạt giá trị nhỏ nhất. HẾT Trang 4/4 − Mã đề 101
  5. ĐÁP ÁN 1.A 2.A 3.B 4.A 5.C 6.D 7.D 8.D 9.B 10.B 11.B 12.D 13.C 14.C 15.B 16.B 17.A 18.A 19.C 20.A Trang 5/4 − Mã đề 101