Đề kiểm tra chương II môn Số học lớp 6

doc 3 trang mainguyen 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương II môn Số học lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_ii_mon_so_hoc_lop_6.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương II môn Số học lớp 6

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN : SỐ HỌC LỚP 6 Năm học: 2018 – 2019 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Biết được tập Hiểu được tập Vận dụng khi Số nguyên và các hợp số nguyên hợp số nguyên thực hiện phép khái niệm số đối, và các khái tính có giá trị giá trị tuyệt đối. niệm số đối, giá tuyệt đối trị tuyệt đối. Số câu hỏi 2 2 1 5 Số điểm 1 1 1 3,0 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% Chủ đề 2: Biết bỏ dấu Hiểu và thực Vận dụng qui tắc Thứ tự trong Z, ngoặc; đổi dấu hiện khi bỏ dấu bỏ dấu ngoặc; Các quy tắc: bỏ khi chuyển vế. ngoặc; đổi dấu chuyển vế để dấu ngoặc, khi chuyển vế. giải các bài tập chuyển vế tìm x, hoặc y, Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 1 1 1 3,0 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% Chủ đề 3: Nắm được các Thực hiện được Phối hợp các Các phép tính qui tắc cộng , các phép tính: phép tính trên tập hợp số trừ , nhân các cộng , trừ , nhân trong Z nguyên và các số nguyên các số nguyên tính chất. Số câu hỏi 2 2 1 1 6 Số điểm 1 1 1 1 4,0 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 10% 40% Tổng số câu 5 6 2 1 14 Tổng số điểm 3 4 2 1 10 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Bảng mô tả Câu 1: Biết cộng hai số nguyên trái dấu Câu 2: Biết cộng hai số nguyên âm Câu 3: Biết nhân hai số nguyên âm Câu 4: Hiểu được cách tìm ước trong số nguyên âm Câu 5: Hiểu được các thành phần trong tập hợp số nguyên Câu 6: Hiểu được giá trị tuyệt đối của một số nguyên Câu 7:Hiểu được tích của hai số nguyên trái dấu luôn là số âm Câu 8: Biết thực hiện quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ Câu 9: Vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh Câu 10: Vận dụng các phép tính cộng trừ nhân chia số nguyên Câu 11: Vận dụng tính chất phân phối đẻ tính nhanh Câu 12: Biết bỏ dấu ngoặc và áp dụng quy tắc chuyển vế Câu 13: Vận dụng phép tính có chứa dấu giá trị tuyệt đối
  2. Câu 14: Vận dụng thành thạo tính chất của phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng ĐỀ 1: I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Tính: (–52) + 70 kết quả là: A.18 B. (–18) C. (–122) D. 122 Câu 2. Tính: –36 – 12 kết quả là: A. 24 B. 48 C. (–24) D. (–48) Câu 3. Tính: (–8).(–25) kết quả là: A. 33 B. (–33) C. 200 D. (–200) Câu 4. Tập các ước của -8 là : A. {-1; -2; -4; -8} B. {1; 2; 4; 8} C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8} D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8} Câu 5. kết luận nào sau đây là đúng Kí hiệu Z+, Z- thứ tự là tập hợp các số nguyên dương, nguyên âm với x Z khi đó A. x N x Z+ B. x Z+ x N C. x Z+ x Z- D. x Z+ x N Câu 6. |x| = 3 thì giá trị của x là: A. 3 B. 3 hoặc -3 C. -3 D. Không có giá trị nào. Câu 7. Nếu x.y y C. x, y khác dấu. D. x < y Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “- ” thì ta phải tất cả số hạng trong dấu ngoặc, dấu thành dấu và dấu thành dấu II- TỰ LUẬN : (6 điểm) Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) a) 5.(–8).2.(–3) b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20 c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10) Bài 2: (2 điểm) Tìm x Z , biết: a) 5 – (10 – x) = 7 b) x 3 7 Bài 3: (1 điểm) Tìm số nguyên n sao cho 2n – 1 là bội của n + 3 ĐỀ 2: I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Tính: 20 + (- 12) kết quả là: A. 8 B. (–8) C. (–32) D. 32 Câu 2. Tính: –16 – 12 kết quả là: A. 28 B. (- 4) C. 4 D. (–28) Câu 3. Tính: (–4).(–25) kết quả là: A. 29 B. (–29) C. 100 D. (–100) Câu 4. Tập các ước của - 12 là :
  3. A. {-1; -2; -3; -4 : -6 : -12} B. {1; 2; 3 ; 4; 6 ; 12} C. {1; 2; 3 ;4; 6;12 ;-1;-2;-3 ;-4; -6 ;12} D. {1; 2; 3 ;4; 6 ;12; 0; -1; -2; -3 ;-4;-6;-12} Câu 5. kết luận nào sau đây là đúng Kí hiệu Z+, Z- thứ tự là tập hợp các số nguyên dương, nguyên âm với a Z khi đó A. a N a Z+ B. a Z+ a N C. a Z+ x Z- D. a Z+ a N Câu 6. |x| = 5 thì giá trị của x là: A. 5 B. 5 hoặc -5 C. -5 D. Không có giá trị nào. Câu 7. Nếu a.b b C. a, b khác dấu. D. a < b Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “- ” thì ta phải tất cả số hạng trong dấu ngoặc, dấu thành dấu và dấu thành dấu II- TỰ LUẬN : (6 điểm) Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) a) 25.(–8).4.(–3) b) 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20 c) 35.(14 –10) – 14.(35 –10) Bài 2: (2 điểm) Tìm x Z , biết: a) 9 – (12 – x) = 11 b) x 5 8 Bài 3: (1 điểm) Tìm số nguyên x sao cho 2x – 1 là bội của x + 5 Đáp án đề 1: TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 A D C C B B C Câu 8. Đổi dấu - cộng – trừ - trừ - cộng TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: (3 điểm) Kết quả : a/ 240 (1 điểm) b/ 45 (1 điểm) c/ = 34.15 – 34.10 – 34.15 + 15.10 (0,5 điểm) =10.( -34 + 15 ) = 10 . (-19) = - 190 (0,5 điểm) Bài 2: (2 điểm) a/ - Tính được : 5 – 10 + x = 7 (0,5 điểm) - Tính được : x = 12 (0,5 điểm) b/ - Tính được : x – 3 = 7 hoặc x – 3 = – 7 (0,5 điểm) - Tính được : x = 10 ; x = – 4 (0,5 điểm) Bài 3: (1điểm) 2n +1 là bội của n – 3 nghĩa là 2n +1  n – 3 ( 0,25 điểm) 2(n – 3) + 7 n – 3 nên 7 n – 3 ( 0,25 điểm) Suy ra n – 3 Ư(7). Ta có Ư(7) = {1; -1; 7; -7} ( 0,25 điểm) Vậy n = 4; n = 2 ; n = 10; n = -4 ( 0,25 điểm)