Đề kiểm tra chương II - Hình học 9
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương II - Hình học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_chuong_ii_hinh_hoc_9.doc
- MA TRAN.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra chương II - Hình học 9
- ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 9 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Đường tròn xác định khi: A. Biết tâm của đường tròn. B. Biết bán kính của đường tròn. C. Biết tâm và bán kính của đường tròn. D. Biết tâm hoặc biết độ dài bán kính của đường tròn. Câu 2: Cho đường tròn (O, 2cm), cho biết OM = 3cm. Điểm M có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? A. Nằm trong đường tròn. B. Nằm trên đường tròn. C. Nằm ngoài đường tròn. D. Trùng với tâm đường tròn. Câu 3: Trên hình bên, điểm A nằm trong đường tròn (O), điểm B nằm ngoài đường tròn. Hãy so sánh O· AB vàO· BA . A. O· AB > O· BA C. O· AB OK B. OH < OK D. OH OK
- Câu 7: Cho (O, R=7cm), biết khoảng cách từ tâm đến dây AB =8cm. Khi đó độ dài dây AB bằng: A. 6cm B. 12cm C. 36cm D. 164 cm Câu 8: Cho đường trồn (O) và hai dây cung AB và CD của đường tròn, biết OH vuông góc với AB, OK vuông góc với CD, OH = 3dm, OK = 30cm (H AB, K CD). Hãy so sánh AB và CD. A. AB = CD B. AB CD Câu 9: Cho (O, R) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ điểm O tới đường thẳng a. Đường thẳng a cắt đường tròn (O) khi: A. d > R B. d R D. d R Câu 11: Đánh dấu (X) vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 1. Nếu đường thẳng và đường tròn có một điểm chung thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. 2. Nếu đường vuông góc với bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. 3. Nếu khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn đó thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn Câu 12: Trên hình vẽ bên, hãy chỉ ra ý sai trong các câu sau: A. AB = AC B. ·AOB ·AOC C. OA là phân giác của của B· OC D. OA là phân giác của của B· AC Câu 13: Trên hình vẽ bên, biết bán kính R = 3cm, BC = 2cm. Độ dài AC bằng: A. 16cm C. 34 cm B. 4cm D. 8cm
- Câu 14: Trên hình vẽ , biết ·ADB 350 , số đo của B· OC là: A. 550 C. 1250 B. 1450 D. 350 Câu 15: Độ dài cạnh của tam giác đều ngoại tiếp đường tròn (O, 2cm) bằng: A. 2 3 cm B. 4 3 cm C. 8cm D. 4cm Câu 16: Cho đường tròn (O, 2cm) nội tiếp tam giác ABC đều. Diện tích tam giác ABC bằng: 3 3 A. 12cm2 B. 3 cm2 C. cm2 D. 12 3 cm2 2 II. Tự luận: (6 điểm) Câu 17: ( 1,5 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính 10cm, dây AB = 6cm. Tính khoảng cách từ O đến dây AB. Câu 18: (4,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với đường tròn (O). Lấy điểm M trên nửa đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba với nửa đường tròn, tiếp truyến này cắt Ax, By theo thứ tự tại C và D. a) Chứng minh rằng C· OD 900 b) Gọi giao điểm của CO và AM là I, giao điểm của BM và OD là K. Chứng minh rằng OM = IK c) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
- ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 13 14 15 16 Đáp án C C A D A B B A B A D B C B D Câu 16: Câu Đúng Sai 1 X 2 X 3 X II. Tự luận: (6 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) Câu Ý Nội dung Biểu điểm - Học sinh vẽ hình đúng 0,25 Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến dây AB 0,5 1 AB HB HA 3cm (1,5đ) 2 áp dụng Pitago vào tam giác vuông ta có : 0,75 OH 52 32 4(cm) Câu 2 - vẽ hình, ghi gt - kl đúng 0,5 a Theo tc của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: OC là tia phân giác của ·AOM ; OD là tia phân 1 1,5đ giác của B· OM mà ·AOM và B· OM là hai góc kề bù nên CO OD C· OD 900 0,5 b - cm được tứ giác OIMK là hình chữ nhật 1 2 đ 1,5đ MO IK theo tính chất của hình chữ nhật 0,5
- c gọi O' là trung điểm của CD khi đó O'O là 0,5 1đ đường trung bình của hình thang ACDB O'O AB tại O => AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính 0,5 CD. Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa