Đề kiểm tra Chương I môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Thị Hương

doc 5 trang dichphong 6630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương I môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_i_mon_hinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019_hu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Chương I môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Thị Hương

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ TỔ: TOÁN - TIN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I. MÔN HÌNH HỌC 9 Người ra đề: Huỳnh Thị Hương Năm học: 2018 - 2019. A. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TL 1. Một số hệ Nhận biết các -Hiểu việc áp Vận dụng các hệ thức về cạnh ht về cạnh và dụng các hệ thức để cm tỉ lệ và đường cao đường cao thức về và thức trong tam giác trong tam giác đường cao để vuông vuông. tính độ dài Số câu 1 2 1 1 5 Số điểm Tỉ lệ 0,5 1,0 1,0 1,0 3,5 % 5% 10% 10% 10% 35% Biết sử dụng Hiểu tính chất 2 Vận dụng các ht Vận dụng linh 2.Tỷ số lượng định nghĩa,tính góc phụ nhau và về cạnh và góc hoat các tỉ số lg và giác của một chất tỉ số lg để công thức mở trong tam giác các kiến thức đã góc nhọn, tính toán. rộng để xác vuông để giải học để cm 1 đẳng hệ thức giữa - biếtcách tính định được ht bài toán thực tế thức. cạnh và góc số đo 1 góc đúng. trong tam giác vuông. Số câu 4 1 1 Hìnhvẽ 1 1 8 Số điểm Tỉ lệ 2 1,5 0,5 0,5 1,0 1,0 6,5 % 20% 1,5% 5% 15% 10% 65% Tổng số câu 6 4 2 1 13 Tổng số điểm 4 2,5,đ + hình vẽ 2,0 1 Tỉ lệ % 40% 0,5 = 3,0đ 20% 10% =10đ 100% 30%
  2. B. BẢNG MÔ TẢ Stt Chủ đề Câu Mô tả 1 Hệ thức về cạnh và đường Câu 1: Nhận biết các ht về cạnh và đường cao trong cao trong tam giác vuông. tam giác vuông. Câu 2,câu 3 Hiểu và sử dụng các ht về cạnh đường cao để tính độ dài đoạn thẳng. TL bài 3a Hiểu và sử dụng ht về đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông, ht giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. TL bài 3b Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để cm tỉ lệ thức 2 2. Tỷ số lượng giác của một Câu 4: Biết dùng định nghĩa.tỉ số lg góc nhọn để tính góc nhọn, hệ thức giữa cạnh cạnh và góc trong tam giác Câu 5: Biết sử dụng tính chất 2 góc phụ nhau để tính vuông. giá của 1 biểu thức Câu 6 Biết dùng quan hệ giữa tan và cot có giá trị là 2 số nghịch đảo nhau Câu 7 Biết dung tỉ số lg góc nhọn để tính số đo 1 góc trong tam giác vuông. Câu 8 Hiểu tính chất 2 góc phụ nhau và công thức mở rộng để xác định được ht đúng. TL bài 1 Biết dùng định nghĩa để tính ti số lg của góc nhọn. Tl bài 2 Vận dụng các ht về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải bài toán thực tế TL bài 3c Vận dụng linh hoat các tỉ số lg và tính chất đường phân giác đã học để cm 1 đẳng thức. C. ĐỀ RA:
  3. Trường THCS KIỂM TRA CHƯƠNG I Điểm: Lớp: Môn: Hình học 9 – Thời gian 45 phút Họ và tên: (Không kể phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu mà em cho là đúng: Câu 1: Cho ABC vuông tại A , đường cao AH. Hệ thức nào sau đây đúng? A. AH2 = AB . AC B. AC2 = AH2 – HC2 C. AB2 = BH.CH D. AH.BC = AB . AC Câu 2 : Cho ABC vuông tại A , đường cao AH với BH = 9cm , HC = 16 cm . Độ dài cạnh góc vuông AB là: A. 7cm B. 15cm C . 25cm D . 144cm Câu3 : ABC vuông tại A, có AB = 4cm, Cˆ = 300. Độ dài đường cao AH là: A. 2cm B. 8 3 cm C. 2 3 cm D. Một đáp số khác. 1 Câu 4: Cho ABC vuông tại A, biết sin B và BC= 12cm. Độ dài cạnh góc vuông AC là: 4 A. 3 cm B. 8cm C. 11cm D. 48cm Câu 5: Giá trị của biểu thức sin 250 – cos 650 bằng A. 2 cos 250 B. 2 sin 650 C. 0 D. 1 2 Câu 6 : Trong một tam giác vuông. Biết cos . Tính tan ? 3 5 5 5 1 A. B. C. D. 9 2 3 2 Câu 7: Cho ABC vuông tại A , AC = 6 cm ; BC = 12cm thì số đo của A· BC bằng : A . 300 B. 350 C . 450 D . 600 Câu 8: Cho ABC vuông tại A, hệ thức nào không đúng: A. sinB = cosC B. sin2B + cos2B = 1 C. cosB = sin(90o – B) D. sinC = cos(90o – B) II.PHẦN TỰ LUẬN: (6.0đ) Bài 1: (1,5đ) Cho ABC vuông tại A, có AB = 6cm, CA = 8cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc C. Bài 2: (1,5đ) Tính chiều cao cây trong hình dưới đây: ( Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài 3: (3,0 đ) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 3,6cm ; HC = 6,4cm. a) Tính độ dài các đoạn thẳng: AB, AC, AH. b) Kẻ HE AB ; HF AC. Chứng minh rằng: AB.AE = AC.AF. a b c) Giả sử cho biết HB = a; HC = b. Chứng minh: a b 2 ===//===
  4. D. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Điền đúng mỗi câu được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B C A C B A D II.PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Bài Nội dung Điểm Vẽ hình A 1 0,25 (1,5đ) 6 8 B C Tính đúng BC=AB2 AC 2 = 10 cm 0,25 Tính đúng 4 tỉ số: AB 6 3 sinC ; 0,25 BC 10 5 AC 8 4 cosC ; 0,25 BC 10 5 AB 6 3 tanC ; AC 8 4 0,25 AC 8 4 cotC 0,25 AB 6 3 2 (1,5đ) Tính đúng: x tan 320 0,5 25 0,5 x 25.tan 320 15,62 Vậy chiều cao cây trong hình: 15,62 + 1,65 17,3 0,5 A F 3 0.25 (3đ) E B H C
  5. a ) BC BH HC 3, 5 6, 4 10 (cm ) 0.25 AB 2 BH.BC AB 2 3, 6.10 36 AB 6 (cm) 0.25 AC 2 CH.BC AC 2 6, 4.10 64 AC 8 (cm) AH.BC AB.AC AH.10 6.8 AH 4, 8 (cm) 0.25 b ) 0.5 A B C Aµ 9 0 0 , A H  B C A B 2 B H .B C 0.25 A B D (Aµ 9 0 0 ), B H  A D A B 2 A H .A D 0.25 S u yra : A H .A D B H .B C c) * Có thể vẽ lại hình như sau: 0,25 + Vẽ AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên: BC a b A M = (1) 0,25 2 2 ABC ( µA 900 ), AH  BC AH 2 AH .HB AH ab (2) 0,25 + Trong tam giác vuông AMH có: AH AM (cạnh huyền lớn nhất) a b Từ (1), (2). ab 2 0,25 Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa. ===//===