Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Toán lớp 6 - Đề 7

doc 5 trang mainguyen 8450
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Toán lớp 6 - Đề 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_6_de_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II môn Toán lớp 6 - Đề 7

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN : TOÁN 6 (Thời gian làm bài : 90 phút) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước những câu trả lời đúng: Câu 1. Kết quả của phép tính là : A. B. C. D. Câu 2: Số đối của là A. B. C. D. Câu 3: Từ đẳng thức ta có thể lập được đẳng thức: Câu 4:Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: A. x¶ot ¶yot B. x¶ot t¶oy x¶oy x¶oy C. x¶ot t¶oy x¶oy và x¶ot ¶yot D. x¶ot ¶yot 2 Câu 5: Xác định tính đúng, sai của các khẳng định bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 1. Nếu tia OM nằm trong góc xOy thì tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. 2. Nếu góc xOy bằng 300 , góc xoz bằng 670 thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 3. với a 4. Nếu B.TỰ LUẬN (8 điểm): Bài 1: Thực hiện phép tính (2 điểm): Bài 2: Tìm x biết (2 điểm): Bài 3: (3 điểm) Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Vẽ hai tia Oz và Ot ở trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy sao cho góc xOz bằng 500 , góc yOt bằng 700 . a) Tính góc yOz ? b) Chứng tỏ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz . c) Tính góc zOt ? Bài 4: Tìm các số nguyên x, y biết: HẾT
  2. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN : TOÁN 7 (Thời gian làm bài : 90 phút) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước mỗi câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4). Câu 1: Giá trị của biểu thức : x2 y x y x2 y 2014 tại x = 2014 ;y = 2015 là : A. 2012 B. 2013 C. 2014 D. 2015 Câu 2: Bậc của đa thức : x5 x2 y4 y4 1 là : A . 5 B. 6 C. 4 D. 8 Câu 3: Bậc của đơn thức 23.x2.y5 là : A . 105 B. 7 C. 3 D. 8 Câu 4: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3 x2 y2 : 1 A. mx2 y2 (m là hằng số khác 0) B. x2 y2 z C. 3 D. x2 y2 2 Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau bằng cách đánh dấu “x” vào các ô thích hợp( từ câu 5 đến câu 8) Câu Nội dung Đúng Sai 5 Có tam giác vuông với ba cạnh có độ dài là : 9cm,12cm,15cm 6 Góc lớn nhất của một tam giác là góc tù Cho đường thẳng d,lấy điểm B d và điểm A d . Gọi H là hình chiếu của 7 điểm A trên đường thẳng d, ta luôn có AH < AB 8 Nếu một tam giác cân có một góc ở đáy bằng 400 thì góc ở đỉnh bằng 1000 B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 9:(2 điểm) Điểm thi đua các tháng trong năm học của lớp 7A được liệt kê trong bẳng sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 6 7 8 7 9 8 8 10 9 a) Tìm tần số của điểm 9 b) Tìm điểm trung bình thi đua cả năm học của lớp 7A Câu 10: (2 điểm) Cho đa thức : A =5x2 y 3xy x4 y2 5x2 y 2xy x2 xy 1 a) Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức A tại x = -1;y = 1 b) Chứng tỏ rằng đa thức A luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của x, y Câu 11: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm D (D khác A và B), trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H ,K BC). Gọi I là giao điểm của DE và BC. Chứng minh rằng : a) DH=EK. b) I là trung điểm của DE. Câu 12: (1 điểm) Viết hai đa thức bậc 3 với hai biến x ,y và có ba hạng tử HẾT
  3. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN : TOÁN 8 (Thời gian làm bài : 90 phút) I.Trắc nghiệm khách quan(2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau. x x 2x Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình là 3(x 1) 2x 4 (x 2)(x 1) A.x 1 B.x 1 và x 2 C.x 2 D.x 1 và x 2 Câu 2. x= -2 là nghiệm của phương trình x 2 4x 4 1 A.(x 2 1)(x 2) 0 B. 0 C.2x 2 7x 6 0 D. x 2 x 2 4 x 2 Câu 3. Phương trình x 3 1 0 tương đương với phương trình 1 1 (x 1) 2 A.x 1 B.x 3 x 2 x 1 0 C. 0 D. x 2 3x 2 0 x 1 x 1 x 1 Câu 4. Cho các phương trình: x(2x+5)=0 (1); 2y+3=2y-3 (2); u 2 2 0 (3); (3t+1)(t-1)=0 (4) 5 A. Phương trình (1) có tập nghiệm là S 0;  2  B. Phương trình (3) có tập nghiệm là S R C. Phương trình (2) tương đương với phương trình (3) 1 D. Phương trình (4) có tập nghiệm là S 1;  3 Câu 5.Cho MNP, EF//MP, E MN,F NP ta có ME PF NE FP EM FP EF EN A. B. C. D. EN PN EM FN MN PN MP EM Câu 6. Cho ABC , AD là phân giác của góc BAC, D BC. Biết AB=6cm; AC=15cm, khi đó BD bằng BC 2 5 2 7 A. B. C. D. 5 2 7 3 2 Câu 7. Cho ABC đồng dạng với HIK theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi ABC bằng 60cm, 3 chu vi HIK bằng: A. 30cm B.90cm C.9dm D.40cm Câu 8. Cho ABC đồng dạng với HIK theo tỷ số đồng dạng k, HIK đồng dạng với DEF theo tỷ số đồng dạng m. DEFđồng dạng với ABC theo tỷ số đồng dạng k 1 m A. k.m B. C. D. m k.m k II.Tự luận: Câu 1: Giải phương trình (2 điểm) 7x 1 16 x a, 2x 6 5 b, 2x 3 7x 2 3x 2 12x x 1 4 5x 2 10x 20 c, 1 x 2 4 x 2 x 3 8 Câu 2: (Giải bài toán bằng cách lập phương trình) (2 điểm) Bạn An đi từ A đến B bằng xe đạp với vận tốc 12 km/h. Nhưng sau khi đi được 6 km, xe bị hỏng, An phải đi bằng ô tô và đã đến B sờm hơn dự định 45 phút. Tính quãng đường AB biết vận tốc của ô tô là 30 km/h. Câu 3: (3 điểm)
  4. Cho hình bình hành ABCD, đường chéo lớn BD. Qua A kẻ đường thẳng cắt các đoạn thẳng BD,BC lần lượt tại E và F, cắt tia DC tại K. a. Chứng minh rằng AE 2 EF  EK b. Kẻ AH BD, BN CD, BM AD (H BD, N CD, M AD).Chứng minh rằng: 1. AHB đồng dạng với BND 2. AD  DM DC  DN BD2 x 2 2x 2015 Câu 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= x 2 HẾT
  5. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN : TOÁN 9 (Thời gian làm bài : 90 phút) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ax by c Câu 1: Hệ phương trình Với các hệ số a, b, c, a’, b’, c’ khác 0. Có nghiệm duy a' x b' y c' nhất khi: A. a b a b c a b D. a b c B. C. a ' b ' a' b' c' a' b' a' b' c' Câu 2: Hệ phương trình nào dưới đây nhận cặp số ( 2; 1) làm nghiệm? A. x y 3 B. x y 1 C. 3 x 2 y 4 D. x 2 y 3 2 x y 3 2 x y 5 x y 1 x y 1 Câu 3: Cho hµm sè y 2 3 x 2 A. Hàm số luôn đồng biến. B. Hàm số luôn nghịch biến. C. Hàm số đồng biến khi x 0. D. Giá trị của hàm số luôn dương với mọi x. Câu 4: Các điểm thuộc Parabol y 3.x 2 có tung độ bằng 3 là : A. 1; 3 B. 1; 3 và 1; 3 C. 1; 3 D. 3 ;1 và 3 ; 1 Câu 5: Phương trình x 2 12 x a 0 có nghiệm kép khi giá trị của a bằng: A.36 B.12 C.144 D.-36 Câu 6:Cho phương trình x2 – 6x + 2m -1 = 0. Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm trái dấu? 1 1 C. m 5 D. m 5 A. m B. m 2 2 Câu 7: Tam giác đều cạnh bằng 3 nội tiếp đường tròn có bán kính là: A. 3 B. 3 C. 3 D. 3 3 2 Câu 8: Cho tứ giác ABCD, với điều kiện nào sau đây thì tứ giác ABCD nội tiếp được? A. B. C. D. Phần II : Tự luận (8 điểm) Bài 1 : (2 điểm) 1) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 . 2) Cho phương trình : x2 - (2m - 3)x + m2 – 3m = 0. a) Chứng minh rằng phương trình có một nghiệm bằng m. Tìm nghiệm còn lại b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1. x2 thỏa mãn 1 < x1 < x2 < 6. Bài 2 : (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Hai xe khởi hành một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 60 km. Nếu đi ngược chiều thì hai xe gặp nhau sau 1 giờ. Nếu đi cùng chiều thì xe đi nhanh đuổi kịp xe kia sau 3 giờ. Tính vận tốc mỗi xe. Bài 3 : (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại E và D. Gọi H là giao điểm của CE và BD. Chứng minh: a) AH vuông góc với BC tại F và tứ giác CDHF nội tiếp. b) FA là phân giác của góc EFD c) . Bài 4 : (1 điểm) Chứng minh rằng nếu a b 2 thì ít nhất một trong hai phương trình sau đây có nghiệm: x2 + 2ax + b = 0; x2 + 2bx + a = 0.