Đề kiểm tra 15 phút Đại số Lớp 10 - Chương 1

docx 1 trang Hùng Thuận 6070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút Đại số Lớp 10 - Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_15_phut_dai_so_lop_10_chuong_1.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút Đại số Lớp 10 - Chương 1

  1. I.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Với n bằng bao nhiêu thì mệnh đề P n :"n2 3n 3 chia hết cho 3” là mệnh đề ĐÚNG? A. n 1 B. n 2 C. n 3 D. n 4 Câu 2: Mệnh đề nào sau là mệnh đề SAI? A. n N : n 2n B. n N : n2 n C. x R : x2 0 D. x R : x x2 Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển đựơc”? A. Mọi động vật đều không di chuyển. B.Mọi động vật đều đứng yên. C.Có ít nhất một động vật không di chuyển. D.Có ít nhất một động vật di chuyển. Câu 4: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = x ¥ / (3x 2)(x2 x 2) 0 2  A. X ; 1;2 B. X 2; 1 C. X  D. X 2 3  Câu 5: Cho tập X = 2,3,4,5 . Tập X có bao nhiêu tập hợp con? A.4 B.6 C.8 D.16 Câu 6: Cho hai tập hợp A 2,4,6 và B 1,2,3,4 .Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây? A. A \ B 1;2;3;5 B. A \ B 1;3;6 C. A \ B 6 D. A \ B  Câu 7: Cho A (1; );B [2;6] . Tập hợp A B là A. (1; ) B. [2; ) C. (1;6] D. [2;6] Câu 8: Cho 2 tập hợp A = x R / (2x x2 )(2x2 3x 2) 0, B = n N / 3 n2 30, chọn mệnh đề đúng? A. A B 2,4 B. A B 2 C. A B 5,4 D. A B 3     Câu 9: Cho A=[–4;7] và B=(– ;–2)  (3;+ ). Khi đó A  B là: A.–4; –2  3;7 B.–4; –2  3;7 C. (– ;2] (3; ) D. ( ; 2) [3; ) Câu 10: Cho nữa khoảng A = [ 0 ; 3 ) và B = ( b ; b + 4 ] . A  B nếu : A. 1 b 0 B. 1 b 0 C. 1 b 0 D. Đáp án khác Câu 11: Cho A ( ; 1];B [1;5] . Tập hợp AB là A) ( ;5] B) [ 1;5] C) ( ; 1][1;5] D)  Câu 12: Cho A ( 2;2];B ( ;0) . Tập hợp A \ B là A) ( 2;0) B) [2; ) C) [0;2] D)  Câu 13: Cho A = [ –3 ; 2 ). Tập hợp ¡ \ A là : A) ( – ; –3 ) B) ( 3 ; + ) C) [ 2 ; + ) D) ( – ;– 3 )  [ 2 ;+ ) Câu 14: Cho A = [1; 4], B = (2; 6), C = (0; 3). Tìm A  B  C : A) [0; 4] B) (0; 6) C) (2; 3) D)  Câu 15: Cho A=[–4;7] và B=(– ;–2)  (3;+ ). Khi đó A  B là: A) [–4;–2)  (3;7] B) [–4;–2)  (3;7). C) (– ;2]  (3;+ ) D) (– ;–2)  [3;+ ). Câu 16: Cho A=(– ;–2]; B=[3;+ ) và C=(0;4). Khi đó tập (A  B)  C là: A) [3;4]. B) (– ;–2]  (3;+ ). C) [3;4). D) (– ;–2)  [3;+ ).