Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số Lớp 9 (Tiết 46) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số Lớp 9 (Tiết 46) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_dai_so_lop_9_tiet_46_nam_hoc_2017_201.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số Lớp 9 (Tiết 46) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI 9 – (Tiết 46) ĐIỂM: LỚP: . . . . . . . . . . Năm học 2017 – 2018 TÊN HS:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I. TRẮC NGHIỆM: (15 phút - 4 điểm) Khoanh tròn chữ cái ở đầu mỗi câu để chọn ý đúng nhất. Câu 1: Phương trình 3x – y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x = 0; y = 0) B. (x = 3y; y R) C. (x R; y = 3) D. (x R; y = 3x) Câu 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c có bao nhiêu nghiệm? A. Hai nghiệm B. Vô nghiệm C. Một nghiệm D. Vô số nghiệm 2x 6y 4 Câu 3: Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình là: x 2y 1 x 3y 4 x 2y 2 x 3y 2 2x 3y 2 A. B. C. D. x 2y 1 x 2y 1 x 2y 1 x 2y 1 ax 3y 1 Câu 4: Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình nhận cặp số (1; 2) làm nghiệm? ax by 3 A. (a = 7; b = –5) B. (a = –3; b = 3) C. (a = –5; b = 1) D. (a = 4; b= 2) Câu 5: Phương trình x + y = 3 có thể kết hợp với phương trình nào sau đây để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm? A. 2x – 6 = –2y B. 2x – 6 = 2y C. 2y = 3 – 2x D. y = 3 + x 2x + y = 7 Câu 6: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: x -3y = 0 A. (–3; 1) B. (–3; –1) C. (3; –1) D. (3 ; 1) ïì mx - 4y = 3 Câu 7: Tìm giá trị của m để hệ phương trình íï có một nghiệm duy nhất. ï îï 9x - my = 1 A. m ¹ -4 B. m ¹ ± 6 C. m ¹ ± 4 D. m ¹ 0 ïì x + my = 5 Câu 8: Với m = 3 thì hệ phương trình íï có nghiệm là: ï îï x - y = - m A. (5; 2) B. (3; 1) C. (-1; 2) D. (-1; 3)
- TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI 9 – (Tiết 46) ĐIỂM: LỚP: . . . . . . . . . . Năm học 2017- 2018 TÊN HS:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lời phê: GV coi KT ký tên GV chấm KT ký tên: II. PHẦN TỰ LUẬN: (30 phút - 6 điểm) kx y 5 Bài 1: (3 điểm) Cho hệ phương trình: ( I ) x 2y 0 a) Giải hệ phương trình (I) với k = 2 b) Tìm k để hệ phương trình (I) một nghiệm duy nhất (2; –1) c) Với giá trị nào của k thì hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất? Vô nghiệm? Có vô số nghiệm? Bài 2: (2 điểm) Hai đội công nhân nếu làm chung thì hoàn thành một công việc mất 18 ngày. Nếu đội thứ nhất làm trong 20 ngày và đội thứ hai làm trong 15 ngày thì cũng hoàn thành công việc. Hỏi nếu mỗi đội làm riêng thì mất bao nhiêu ngày mới hoàn thành công việc đó ? x + my 3 Bài 3: (1 điểm) Cho hệ phương trình mx – 3y 1 Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa x + y = 1 BÀI LÀM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (ĐẠI 9 – TIẾT 46 _ 17-18) I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D C C A D B C TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Bài Nội dung cần đạt Điểm Bài1 2x - y = -5 (3 điểm) a) Với k = 2 ta có hệ phương trình (I) 0.25 x + 2y = 0 2x - y = -5 5y = 5 x = -2 0.5 2x + 4y = 0 x + 2y = 0 y =1 KL: Với k = 2, hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất là (-2; 1) 0.25 b) Vì hệ phương trình (I) một nghiệm duy nhất (2; -1), thay x = 2, 2k 1 5 0,25 y = -1 vào hệ phương trình ta có: (I) 2 2.( 1) 0 k 3 k 3 0,5 0 0(§óng) Vậy k = -3 thì hệ phương trình có nghiệm (x, y) = (2; -1) 0,25 y kx 5 (d ) 0,25 kx y = 5 1 c) 1 x + 2y = 0 y x (d2 ) 2 1 0,25 + Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất k 2 1 0,25 + Hệ phương trình vô nghiệm (d1) // (d2) k = 2 1 + Hệ phương trình có vô số nghiệm (d1) (d2) k = 2 và –5 = 0 (vô lý). 0,25 Vậy không có giá trị nào của k để hệ phương trình có vô số nghiệm Bài 2 Gọi x (ngày) là thời gian làm riêng hoàn thành công việc của đội thứ nhất 0,25 (2 điểm) (x > 0) và y (ngày) là thời gian làm riêng hoàn thành công việc của đội thứ hai, (y > 0) 1 1 Trong 1 ngày đội thứ nhất làm được công việc, đội thứ hai làm được x y 1 công việc và cả hai đội làm được công việc. 18 1 1 1 Ta có phương trình : (1) 0,5 x y 18 20 Trong 20 ngày, đội thứ nhất làm được công việc . x 15 Trong 15 ngày, đội thứ hai làm được công việc . x 20 15 Vì cả hai hoàn thành công việc nên ta có phương trình 1 (2) 0,5 x y
- 1 1 1 1 1 x y 18 x 30 x 30 0,5 Từ (1)&(2) ta có hệ phương trình: 20 15 1 1 y 45 1 x y y 45 KL: Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 30 ngày, đội thứ hai trong 45 0,25 ngày. Bài 3 x + my 3 (1điểm) Cho hệ phương trình mx - 3y 1 m 9 3m 1 0,5 Giải hệ phương trình trên theo m ta được: x ; y m2 3 m2 3 m 9 3m 1 Vì: x + y = 1 1 m2 3 m2 3 m 9 3m 1 m2 3 0,25 m2 4m 5 0 (m 1)(m 5) 0 m = -1 hoặc m = 5. KL: Với m = -1 hoặc m = 5 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất 0,25 (x; y) thỏa x + y = 1
- PHÒNG GD&ĐT TP PHAN RANG-TC KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2017 - 2018 TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU TIẾT PPCT: 46 - TOÁN 9 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 (Không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU. 1) Kiến thức: Kiểm tra HS các kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2) Kỹ năng: Tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ pt. 3) Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, suy luận; thật thà, nghiêm túc trong kiểm tra II. NỘI DUNG KIỂM TRA: (TN: 4.0 điểm – TL: 6.0 điểm) Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Vận dung Nhận biêt Thông hiểu Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TL TL 1. Phương trình Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu hỏi 2 2 Số điểm 1.0 1.0 Tỉ lệ % 10% 10% 2. Hệ hai Nhận biết nghiệm của pt Nắm vững điều kiện để hệ Giải được hệ phương trình, vận dụng tìm phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ phương phương trình có nghiệm, vô được giá trị của tham số để hệ phương trình bậc nhất hai ẩn trình bậc nhất hai ẩn nghiệm hoặc vô só nghiệm có nghiệm, vô nghiệm hoặc vô só nghiệm Số câu hỏi 3 3 1 2 1 10 Số điểm 1.5 1.5 1.0 2.0 1.0 7.0 Tỉ lệ % 15% 15% 10% 20% 10% 70% 3. Giải bài toán Giải được bài toán bằng cách lập hệ phương bằng cách lập hệ trình dạng toán làm chung, làm riêng phương trình Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2.0 2.0 Tỉ lệ % 20% 20% Tổng số câu 5 3 1 3 1 13 Tổng số điểm 2.5 1.5 1.0 4.0 1.0 10 Tỉ lệ % 25% 15% 10% 40% 10% 100%