Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Đại số Lớp 9 - Trường THCS Yên Thắng
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Đại số Lớp 9 - Trường THCS Yên Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_chuong_i_mon_dai_so_lop_9_truong_thcs_yen.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Đại số Lớp 9 - Trường THCS Yên Thắng
- ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 9 CHƯƠNG I (BÀI SỐ 2) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL Nhận biết được Vận dụng được hệ Vận dụng được hệ 1/ Hệ thức về hệ thức về cạnh thức về cạnh và thức về cạnh và cạnh và đường và đường cao đường cao trong đường cao trong cao trong tam trong tam giác tam giác vuông. tam giác vuông. giác vuông vuông Số câu 2 1 1 4 1 3,5 điểm Số điểm 2 0,5 =35 % 2/ Định nghiã tỉ Nhận biết được tỉ Dựa vào định Vận dụng được số lượng giác của số lượng giác của nghĩa tỉ số TSLG của góc góc nhọn góc nhọn lượng giác của nhọn để giải bài góc nhọn để toán chứng minh. tính số đo góc Số câu 1 1 1 3 1 3 điểm Số điểm 0,5 1,5 = 30% Biết được mối Hiểu được mối 3/ Tính chất của liên hệ các tỉ số liên hệ giữa các tỉ tỉ số lượng giác lượng giác của số lượng giác, tỉ số của góc nhọn hai góc phụ nhau LG của hai góc phụ nhau Số câu 1 2 3 1 1,5 điểm Số điểm 0,5 = 15 % 4/ Liên hệ giữa Phát hiện được Tính được độ dài cạnh và góc cạnh khi biết độ cạnh khi biết số trong tam giác dài một cạnh và đo góc vuông một góc nhọn. Số câu 1 1 2 0,5 1,5 2 điểm Số điểm = 20% Tổng số câu 4 4 3 1 12 2 3,5 3,5 1 10.0 Tổng số điểm Tỉ lệ % = 20% = 35% = 35% = 10% = 100% B. ĐỀ BÀI
- TRƯỜNG THCS YÊN THẮNG KIỂM TRA CHƯƠNG I Họ và tên: . Môn: Đại số Lớp: 9 . Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I.Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (4 điểm) Câu 1: Dựa vào hình 3, hãy chỉ ra hệ thức nào sau đây sai: 1 1 1 2 2 2 2 A. ha bc ; B. b b a ; C. 2 2 2 ; D. a b c a h b c b b' h c' c Câu 2: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng nhất: A) BA2 = BC. CH B) BA2 = BC. BH A C) BA 2 = BC2 + AC2 D) BA2 = BC. AH. C B H Hình 1 Câu 3: Trong hình bên, Sin bằng: 3 3 4 3 4 4 A. ; B. ; C. ; D. 5 3 4 5 5 Câu 4: Hãy chọn câu đúng nhất ? A) sin370 = sin530 B) cos37 0 = sin530 C) tan370 = cot370 D) cot370 = cot530 Câu 5: Giá trị của biểu thức: sin36o – cos54o bằng: A. 0 B. 1 C. 2sin 36o D. 2cos 54o Câu 6: Cho ABC vuông tại A, hệ thức nào không đúng: A. sinB = cosC B. sin2B + cos2B = 1 C. cosB = sin(90o – B) D. sinC = cos(90o – B) Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, C = 300 (hình 4), trường hợp nào sau đây là đúng: A 5 3 A/ AB = 2,5 cm B/ AB = cm 2 30 B C 3 C/ AC = 5 3 cm D/ AC = 5 cm. 5 cm H.4 3
- Câu 8: Tìm x trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H.3) A A. x = 8 B. x = 4 5 C. x = 82 D. x = 2 5 x y B 4 16 C H II/ Phần tự luận: (6điểm) Cho ABC vuông tại A., đường cao AH. Biết BH = 1.8 cm ; HC = 3,2 cm. a . Tính độ dài AH ; AB; AC. b . Tính số đo góc B và góc C c . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính độ dài BD. AC d. Chứng mimh rằng: tan <ABD = AB BC ( số đo góc làm tròn đến độ, độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Bài làm:
- C. ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 C B D B A D A B II/ TỰ LUẬN: (6 đ) Hình vẽ: (0,5đ) a . Tính độ dài AH ; AB; AC. ABC có: <A = 900 , AH BC (gt ) Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: AH2 = BH . HC = 1,8 . 3.2 = 5,76 AH = 5,76 2,4(cm) (0,5đ) AHB vuông tại H theo định lí py ta go : 2 2 2 2 AB = AH BH 1,8 2,4 3(cm) (0,5đ) AHC vuông tại H theo định lí py ta go: A 2 2 2 2 AC = AH CH 2,4 3,2 4(cm) (0,5đ) b . Tính <B; <C (1,5 đ) Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có : D AC 4 tan B = <B 530 (1đ) AB 3 Tam giác ABC vuông tại A 1,8 3,2 nên < C = 900 - B 900 -530 = 370 (0,5đ) B C c. Tính BD ( 1,5 đ) H ABD (<A = 900) , <ABD = <ABC = =26,5 o Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: (0,5đ) AB BD.cos ·ABD AB 3 (1đ) BD 3,352(cm) cos ·ABD cos 26,50 d. ABD vuông tại A ta có : AD tan A· BD = (1)( định nghĩa tỉ số lượng giác) (0,25đ) AB Ta lại có: BD là phân giác trong của ABC AD AB Nên ( Tính chất đường phân giác)c (0,25đ) DC BC AD DC AD DC AC = = (2) (0,25đ) AB BC AB BC AB BC AC Từ (1) và (2) tan A· BD = (0,25đ) AB BC