Đề khảo sát giữa học kì II - Môn: Toán 6
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát giữa học kì II - Môn: Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_6.docx
Nội dung text: Đề khảo sát giữa học kì II - Môn: Toán 6
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN BẮC TỪ LIÊM ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2 NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: TOÁN 6 I, Trắc nghiệm (2 điểm) Chọn 1 đáp án đúng trong những câu sau đây 2 5 3 11 Câu 1: Phân số nhỏ nhất trong các phân số: ; ; ; là 3 4 2 5 2 5 3 11 A, B, C, D, 3 4 2 5 Câu 2: µA và Bµ là hai góc bù nhau. Nếu µA 35o thì Bµ ? A, 145o B, 55o C, 65o D, 35o Câu 3: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là A, Số tự nhiên khác 0 B, Số tự nhiên C, Số nguyên âm D, Số nguyên dương Câu 4: Cho biết x· Oy 20o , z·Oy 45o , x· Oz 65o . Khẳng định nào là đúng? A, Tia Oz nằm giữa tia Ox, Oy B, x· Oy, x· Oz là hai góc kề nhau C, x· Oy, ·yOz là hai góc phụ nhau D, Tia Oy nằm giữa tia Ox, Oz II, Tự luận (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) 3 4 17 12 5 1 7 19 2 0 a) c) 2019 4 5 20 5 12 4 5 12 12 6 24 5 2 5 9 2 4 5 b). d) . . : 2 8 18 9 5 12 3 5 13 12 Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: 1 12 10 22 1 8 x 2 1 x 7 1 5 a)x . b) x2 4. c) d) x 3 5 6 5 2 5 5 6 2 3 2 Bài 3: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Oa, vẽ a· Ob 50o và a· Oc 100o a) Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b) Tính b· Oc ? c) Tia Ob có phải là tia phân giác của a· Oc không? d) Tia Od là tia đối của tia Oa, tính d· Oc 1 1 1 1 1 Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng: S với n N,n 2 42 62 82 2n 2 4
- Hướng dẫn I, Trắc nghiệm: Câu 1: Chọn đáp án D 2 11 5 3 Ta có 0; 0; 0; 0 3 5 4 2 11 2 11 2 11 Ta lại có 1 . Vậy số nhỏ nhất là 5 3 5 3 5 Câu 2: Chọn đáp án A Ta có µA Bµ 180o Bµ 180o 35o 145o Câu 3: Chọn đáp án B Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số nguyên không âm, chính là số tự nhiên. Câu 4: Chọn đáp án D Ta có hình vẽ sau: Ta thấy tia oy nằm giữa tia Ox, Oz II, Tự luận: Bài 1: 3 4 17 3.5 4.4 17 15 16 17 15 16 17 18 9 a) 4 5 20 4.5 5.4 20 20 20 20 20 20 10 6 24 5 2.3 6.4 5 5 9 5 14 b) . . 1 8 18 9 2.4 6.3 9 9 9 9 9 12 5 1 7 19 2 0 12 7 5 1.3 19 2 c) 2019 1 5 12 4 5 12 12 5 5 12 4.3 12 12 9 3 8 3 11 1 1 2 12 4 4 4 4 2 5 9 2 4 5 2 5 9.4 2 4.12 5.13 d) . . : 2 . . : 2 5 12 3 5 13 12 5 12 5 12.13
- 2 41 2 17 1 82 17 82.13 17 1049 . . . 5 12 5 13.12 2 5.12 5.12.13 5.12.13 780 Bài 2: 1 12 10 1 12 10 1 4.3 1 13 a) x . x . 4 x 4 3 5 6 3 6 5 3 3 3 x 2 1 x 17 b) 6. x 2 5 1 x 6x 12 5 x 6x x 5 12 7x 17 x 5 6 7 22 1 2 8 1 2 32 22 10 2 x 2 c) x 4. x 2 x 4 5 2 5 2 5 5 5 x 2 4 x 7 1 5 1 5 7 3 d) x x 1 2 3 2 3 2 2 2 x 3 Bài 3: a) Ta có: Tia Ob nằm giữa hai tia Oa, Oc. Vì a· Ob a· Oc và 2 góc này cùng nằm một phía đối với nửa mặt phẳng có bờ là tia Oa b) Ta có b· Oc a· Oc a· Ob 100o 50o 50o c) Vì a· Ob b· Oc 50o nên tia Ob là tia phân giác của a· Oc d) Vì tia Od là tia đối của tia Oa, nên d· Oa là góc bẹt Khi đó, ta có: d· Oc c·Oa 180o suy ra d· Oc 180o c·Oa 180o 100o 80o Bài 4: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ta có: S 2 2 2 2 . 2 2 2 2 .P 4 6 8 2n 4 2 3 4 n 4 1 1 1 1 Với P 22 32 42 n2
- 1 1 1 1 1 1 1 1 Ta có: ; ; ; ; 22 1.2 32 2.3 42 3.4 n2 n 1 n Ta suy ra: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 P 1 1 1 2 2 2 2 2 3 4 n 1.2 2.3 3.4 n 1 n 2 2 3 3 4 n 1 n n 1 1 1 1 1 1 1 Vậy S .P .1 (đpcm) 42 62 82 2n 2 4 4 4