Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Nam Định (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Nam Định (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2015.doc
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Sở giáo dục và đào tạo Nam Định (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: TOÁN – lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. ( 2,5 điểm) Rút gọn các biểu thức 1 1) A = 5 3 27 3 ; 3 2 2) B = 3 1 4 2 3 ; y3 1 y 3 y 2 3) C = (với y 0). y y 1 y 1 Câu 2. ( 1,75 điểm) Cho hàm số y = (m – 1) x +3 (với m là tham số). 1) Xác định m biết M(1; 4) thuộc đồ thị của hàm số trên. 2) Vẽ đồ thị của hàm số trên với m = 2. Câu 3. ( 1,5 điểm) Tìm x biết: 1) x2 4x 4 1 ; 2) 7 2 x 1 3 . Câu 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Vẽ điểm C thuộc đường tròn (O;R) sao cho AC = R. Kẻ OH vuông góc với AC tại H. Qua điểm C vẽ một tiếp tuyến của đường tròn (O;R), tiếp tuyến này cắt đường thẳng OH tại D. 1) Chứng minh AD là tiếp tuyến của đường tròn (O;R). 2) Tính BC theo R và các tỉ số lượng giác của góc ABC. 3) Gọi M là điểm thuộc tia đối của tia CA. Chứng minh MC.MA = MO2 – AO2. Câu 5. (0,75 điểm) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên a thì biểu thức sau luôn nhận giá trị là một số nguyên. D =a(a + 1)(a + 2)(a + 4)(a + 5)(a + 6) + 36 . Hết
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2015 – 2016 Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 1) A = 5 3 27 3 3 1 1) A = 5 3 9.3 32. 5 3 3 3 3 0,5 (0,75đ) 3 A = 7 3 0,25 2 2) B = 3 1 4 2 3 2 2) 3 1 3 1 3 1 vì 3 1 0,25 (0,75đ) 2 1. 4 2 3 3 2 3 1 3 1 3 1 3 1 0,25 (2,5đ) Do đó B = 3 1 3 1 3 1 3 1 2 0,25 y3 1 y 3 y 2 3) C = (với y 0) y y 1 y 1 Phân tích các tử về dạng tích: y3 1 y 1 y y 1 3) 0,5 (1,0đ) y 3 y 2 y y 2 y 2 y 1 y 2 y 1 y y 1 y 1 y 2 C = = y 1 y 2 3 y y 1 y 1 0,5 1) Xác định m biết M(1; 4) thuộc đồ thị của hàm số trên. M(1; 4) thuộc đồ thị của hàm số đã cho khi và chỉ khi 1) 4 = (m – 1).1+ 3 0,5 0,75đ 4 = m +2 m = 2. Vậy với m = 2 thì 0,25 2. 2) Vẽ đồ thị của hàm số trên với m =2. (1,75đ) 0,25 Với m = 2 hàm số đã cho trở thành y = x + 3 2) Xác định được hai điểm thuộc đồ thị của hàm số: 0,25 (1,0đ) Với x = 0 thì y = 3, ta được điểm A(0; 3) thuộc đồ thị của hàm số. Với x = 1 thì y = 4,ta được điểm M(1; 4) thuộc đồ thị của hàm số. 0,25 Nêu ra được nhận xét về đặc điểm đồ thị của hàm số :
- Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ;3) và M(1 ;4). Vẽ đồ thị: y 4 A 3 M 2 0,25 1 x O 1 2 1) x2 4x 4 1 ; x 2 2 1 0,25 x 2 1 1) x 2 1 0,75đ x 2 1 x 1 0,5 3. x 3 KL 2) 7 2 x 1 3 . 7 2 x 1 9 2 x 1 2 0,25 2) 0,75đ 2 x 1 4 x 1 2 0,25 x 1 4 x 3 . 0,25 KL Hình vẽ: M C D H 4. (3,5đ) A B O
- 1) Tam giác AOC cân tại O (vì OA = OC = R) Mà OH là đường cao của tam giác AOC (OH AC theo GT) 0,25 Do đó OH đồng thời là đường phân giác của tam giác AOC. A· OD D· OC Xét AOD và COD có: OC = OA A· OD D· OC 0,5 OD là cạnh chung Vậy AOD = COD (c – g – c) 1) · · (1,25đ) DAO DCO (1) Có DC là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) DC CO D· CO 900 (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có: D· AO 900 DA AO Lại có A là điểm chung của AD và đường tròn (O;R) nên AD là tiếp tuyến 0,25 của đường tròn (O;R). 2) Tam giác ACB có CO là đường trung tuyến ( vì O là trung điểm của AB) 1 Lại có CO = AB 2 Do đó tam giác ABC vuông tại A. 0,25 Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có AB2 = AC2 + BC2 BC2 = AB2 – AC2 = 4R2 – R2 = 3R2 2) BC = R 3 (1,25đ) AC R 1 Ta có sinA· BC = ; 0,25 AB 2R 2 BC R 3 3 cosA· BC = ; 0,25 AB 2R 2 AC R 3 tanA· BC = ; 0,25 A BC R 3 3 BC R 3 cotA· BC = 3 0,25 AC R 3) Chứng minh MC.MA = MO2 – AO2 C Ta có: MC = MH – HC; MA = MH + HA 0,25 D MC.MA = (MH – HC)(MH + HA) 3) Lại có OH AC tại H HA = HC (quan hệ vuông góc giữa đường kính và H (1,0đ) dây) 0,25 MC.MA = (MH – HA)(MH + HA) = MH2 – HA2 Tam giác AHO vuông tại H, do đó HA2 = AO2 – HO2 A MC.MA = MH2 – (AO2 – HO2) = (MH2 +HO2) – AO2 0,25
- Tam giác MOH vuông tại H, do đó MH2 +HO2 = MO2, thay vào đẳng thức 0,25 trên ta được: MC.MA = MO2 – AO2 Chứng minh rằng với mỗi số nguyên a thì biểu thức sau luôn nhận giá trị là một số nguyên. D = a(a + 1)(a + 2)(a + 4)(a + 5)(a + 6) + 36 Đặt a = b – 3 , thay vào biểu thức D ta được: 0,25 Thay a = b – 3 vào biểu thức D ta được: 5. D = b 3 (b 2)(b 1)(b + 1)(b + 2)(b + 3) + 36 (0,75đ) 2 2 2 6 4 2 3 2 0,25 D = b 9 (b 4)(b 1) + 36 b 14b 49b b 7b 3 D =.b 7b 3 Có a là số nguyên nên b cũng là số nguyên và b 7b cũng là số nguyên. 0,25 Vậy biểu thức trên luôn nhận giá trị là một số nguyên.