Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 6
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6.doc
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán lớp 6
- ``- ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 Môn Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm: Câu 1. Kết quả của phép tính 13 36 : 4 bằng A. 4 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 2. Số tự nhiên x thỏa mãn 68 8x 4 là A. 12 B. 9 C. 8 D. 10 Câu 3. Trong các số 5959; 3120; 3528; 3870; 4800, số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là A. 3120 B. 3870 C. 4800 D. 3528 Câu 4. Kết quả sắp xếp các số 78; 50; 14; 80; 16 theo thứ tự tăng dần là A. 14; 16; 50; 78; 80 B. 80; 78; 50; 16; 14 C. 80; 78; 50; 14; 16 D. 14; 16; 78; 50; 80 Câu 5. BCNN 36;48;168 là A. 168 B. 0 C. 2016 D. 1008 Câu 6. Số phần tử của tập hợp A = 14;16;18;;124;126 là A. 112 phần tử B. 56 phần tử C. 57 phần tử D. 113 phần tử Câu 7. Trên tia Ox vẽ các điểm M, N, P, Q; E (hình 1). Các tia trùng với tia OP là A. OM; ON; NP; OQ; Ox B. OM; PE; NP; OQ; ME O M N P Q E x C. OM; NE; OQ; ME; Ox D. OM; ON; OQ; OE; Ox H×nh 1 Câu 8. Cho đoạn thẳng AB = 18cm. Vẽ điểm M nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB sao cho AB = 3BM. Khi đó độ dài đoạn thẳng AM bằng A. 6cm B. 10cm C. 9cm D. 12cm II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm): Câu 1 (1,75 điểm) Thực hiện phép tính: a) 3672 3667 b) 296 : 78 579 - 307 :9 18 Câu 2 (1,75 điểm) Tìm x N biết: a) 3x – 5 = 16 b) 42 2 32 2x 1 10 Câu 3 (1,5 điểm): Mạnh và Tân mỗi người mua cho tổ mình một số hộp bút chì màu. Mạnh mua 42 bút. Tân mua 30 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 3. Hỏi trong mỗi hộp bút chì màu có bao nhiêu bút? Mạnh mua bao nhiêu hộp bút chì màu? Tân mua bao nhiêu hộp bút chì màu? Câu 4 (2,25 điểm): Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 8cm, OB = 10cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 8cm. Chứng tỏ rằng O là trung điểm của đoạn thẳng MA. c) Vẽ điểm N nằm giữa hai điểm O và A. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng ON và NA. Tính độ dài đoạn thẳng PQ. Câu 5 (0,75 điểm): Cho biết a và b là hai số tự nhiên liên tiếp (a < b). Chứng tỏ rằng a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.
- HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 ___ MÔN TOÁN 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (mỗi câu cho 0,25 điểm): Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C B B D C D D II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm): Câu 1 (1,75 điểm) Thực hiện phép tính: a) 3672 3667 b) 296 : 78 579 - 307 :9 18 36 72 67 0,25đ 0,25đ 296 : 78 579 - 210 :9 18 365 0,25đ 296 : 78 369 :9 18 0,25đ 180 0,25đ 296 : 78 41 18 296 :37 18 0,25đ 818 144 0,25đ Câu 2 (1,75 điểm) Tìm x N biết: a) 3x – 5 = 16 b) 42 2 32 2x 1 10 3x = 16 + 5 0,25đ 2 32 2x 1 42 10 3x = 21 2 32 2x 1 32 0,25đ x = 21:3 0,25đ 32 2x 1 32 : 2 x = 7 và kết luận 0,25đ 32 2x 1 16 0,25đ 2x 1 32 16 2x 1 16 2x 1 24 0,25đ x 1 4 x 4 1 x 3 và kết luận 0,25đ Câu 3 (1,5 điểm): Gọi a là số bút trong mỗi hộp bút chì màu 0,25đ Khi đó ta có 42 a và 30 a và a >3 0,25đ Do đó a là ước chung của 42 và 30 và a > 3 ƯC(42; 30) = 1;2;3;6 0,25đ Mà a > 3 nên a = 6 hay số bút trong mỗi hộp bằng 6 0,25đ Số hộp bút chì màu của bạn Mạnh mua là: 42: 6 = 7 (hộp) 0,25đ Số hộp bút chì màu của bạn Tân mua là: 30 : 6 = 5 (hộp) và kết luận 0,25đ Câu 4 (2,25 điểm): Hình vẽ đúng 0,25đ a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. Chỉ ra A nằm giữa O và B y x 0,5đ Tính được AB = 2cm m o p n q a b 0,25đ b) Chứng tỏ rằng O là trung điểm của đoạn thẳng MA. Khẳng định OM = OA (= 8cm) 0,25đ
- Kết hợp chỉ ra O nằm giữa M và A để suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng MA 0,25đ c) Tính độ dài đoạn thẳng PQ. Khẳng định được N nằm giữa P và Q suy ra PQ = NP + NQ 0,25đ Khẳng định ON = 2NP; NA = 2NQ 0,25đ Chỉ ra ON + NA = OA 2NP + 2NQ = 8 từ đó tính được PQ = NP + NQ = 4cm 0,25đ Câu 5 (0,75 điểm): Vì a và b là hai số tự nhiên liên tiếp (a < b) nên ta có b = a + 1 Giả sử a và a + 1 có một ước chung là d (d N* ) suy ra a d và a + 1 d 0,25đ Suy ra (a + 1) – a = a + 1 – a = 1 d suy ra d = 1 0,25đ Suy ra a và a + 1 luôn có ước chung lớn nhất là 1 suy ra a và b là hai số nguyên tố cùng 0,25đ nhau