Đề cương Toán 6 học kỳ II

doc 12 trang mainguyen 3660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Toán 6 học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_toan_6_hoc_ky_ii.doc

Nội dung text: Đề cương Toán 6 học kỳ II

  1. ĐỀ CƯƠNG TOÁN 6 HỌC KỲ II Bài 1. Tính 7 27 8 43 3 1 3 12 25 2 4 a. ( ) ( ) b. ( ) c. (4 ) : 15 70 15 70 7 5 7 5 8 5 25 5 3 7 5 5 2 5 9 6 5 1 d. ( ) : ( ) e.   g. : ( 5) ( 2)2 24 4 12 16 7 11 7 11 7 4 28 Bài 2. Tính 7 18 4 5 19 2 15 15 13 4 5 6 a. b. c. ( 1) 25 25 23 8 23 17 19 17 20 19 11 11 16 5 3 1 7 8 7 3 12 17 18 4 18 5 d.  ( ) : 2 e.   g.   5 6 5 3 19 11 19 11 19 13 23 13 23 23 7 5 4 5 1 4 4 4 5 12 6 12 h. ( ) : : i. ( ) : k. : : 6 4 9 28 30 5 15 3 11 25 11 25 3 4 5 1 7 2 1 1 14 3 14 ℓ. ( ) : m. ( ) : n. : ( ) : ( ) 5 15 18 5 3 8 4 5 5 20 5 Bài 3. Tính 5 7 1 7 2 1 2 1 3 1 1 1 1 a. 19 : ( 15 ) : b.  2 :  c. (3 2,5) : (3 4 ) 8 12 4 12 5 3 15 5 5 3 3 6 5 1 1 3 18 1 19 3 2 1 23 d. [6 ( )3 ]: e. 1 g. ( 2,5)2 5 .(4,5 2) 2 2 12 37 3 37 5 3 2 ( 4) 4 1 4 1 1 1 1 1 4 5 5 h. 19 39 i. ( )2 : 2( )2 k. ( 2)3  ( 1 ) : 9 3 9 3 2 4 2 24 3 6 12 Bài 4. Tính 2 2 11 15 2 1 1 2 7 12 12 23 13 25 18 a. :  b. 1 1 c. (   )  3 9 3 22 3 5 3 15 30 37 30 37 31 37 31 2 1 4 5 7 1 2 3 ( 2)2 d. ( ) : e. ( ) 3 3 9 6 12 6 3 4 5 Bài 5. Tính 4 1 3 11 5 4 1 5 3 1 5 2 a. (7 3 )3 1 : 0,52 b. 1 ( ) : c. ( ) : 5 8 5 12 12 5 10 12 8 4 12 3 4 2 4 7 3 36 9 1 1 5 1 5 2 d.   1 3 e. : ( )3 g. : : 7 9 7 9 7 35 14 2 3 4 3 6 3 19 2017 19 1 5 4 15 5 1 5 2 h.   i.   k. ( )1 + 2018 5 2018 5 2018 7 19 7 19 24 16 13 Bài 6. Tính 4 7 4 4 1 1 60 2.52.7.9 a. (6 ) (4 2 ) b. 10 5  3:15% c. 9 11 9 11 5 2 11 10.15.21 5 5 5 2 5 14 5 2 5 9 5 1 1 1 1 d.    e.   1 g. 7 11 7 11 7 11 7 11 7 11 7 1.2 2.3 3.4 4.5 Bài 7. Tìm x biết 4 3 2 1 2 1 a. 5 : x 13 b. ( x) :3 c. (3 2x)2 5 7 15 5 2 3 3 2 8 11 1 3 1 d. (2,8x – 32) : = –90 e. x : g. x 1 3 11 3 2 4 4 1 1 1 3 3 1 5 2 h. x :3 2 i. (2 x) k.  x  15 12 5 5 4 4 8 3 Bài 8. Tìm x biết 1 1 2 1 2 1 3 a. 3 x b. : x 7 c. : (2x 1) 1 2 2 3 3 3 4 5
  2. 3 1 2 2 1 3 d. 3(6 – 2x) = 0 e. x : g. (2x 5) 4 4 3 3 3 2 Bài 9. Tìm x biết a. 30%.x – 0,5 = –2,75 b. –12 : x = 6 : (–2)² c. 4 – 175% : x = –5,25 1 3 1 9 1 1 5 3 1 1 d. 1 3 : x 3 e. (1  x) : 2 g. (2 : x)2 4 5 4 8 16 8 4 11 22 5 5 Bài 10. Tìm x biết 4 5 1 2 1 1 1 1 1 1 a. : x b. 2 x 5 7 6 9 12 20 30 42 56 72 1 3 1 2 1 1 1 c. (1  x 1 )2 4 d. ( )x 1 2 4 5 5 2.3 3.4 49.50 BÀI 11. Khoảng cách giữa hai thành phố là 120 km. Trên bản đồ khoảng cách đó dài 2 cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa hai điểm A, B trên bản đồ là 9 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km? BÀI 12. Trong tuần học tốt lớp 6A đạt được số điểm 10 như sau: số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/3 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại, số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại, số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của ba tổ còn lại, tổ 4 có 46 điểm 10. Cả lớp có bao nhiêu điểm 10? BÀI 13. Một xe tải mỗi ngày chuyển được 3/7 số hàng trong kho đến nơi tiêu thụ. Cùng ngày một xe tải khác nhập hàng mới vào kho bằng 4/3 số hàng đã chuyển đi. Hỏi số hàng ban đầu trong kho là bao nhiêu? Biết số hàng tăng thêm là 101 tấn. BÀI 14. Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng là 3/5 km, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chiều dài của khu đất. Tính chu vi và diện tích khu đất. BÀI 15. Một lớp có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh trong lớp. Số học sinh trung bình bằng 2/5 số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh khá so với số học sinh cả lớp. BÀI 16. Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường. Xe thứ nhất chở được 2/5 tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng còn lại. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tấn xi măng? BÀI 17. Hoa làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu bạn làm được 1/3 số bài. Ngày thứ hai bạn làm được 3/7 số bài còn lại. Ngày thứ ba bạn làm hết 8 bài cuối cùng. Trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài? BÀI 18. Một lớp có 45 học sinh. Khi trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi bằng 1/3 tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng 9/10 số bài còn lại. Tính số bạn đạt điểm trung bình trở xuống. BÀI 19. Ba lớp 6 của trường THCS Quang Trung có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% so với học sinh của ba lớp. Số học sinh lớp 6B bằng 20/21 số học sinh lớp 6A. Tính số học sinh mỗi lớp? BÀI 20. Tỉ số của tuổi anh và tuổi em là 150%. Em kém anh 4 tuổi. Tính tuổi anh và tuổi em. BÀI 21. Tỉ số của tuổi con và tuổi mẹ là 37,5%. Tổng số tuổi của hai người là 44. Tính tuổi mỗi người. BÀI 22. Khoảng cách giữa hai thành phố là 85 km. Trên bản đồ khoảng cách đó dài 17cm. Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 12cm thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu km? BÀI 23. Chu vi hình chữ nhật là 52,5 m. Biết chiều dài gấp 150% chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật. BÀI 24. Bạn Nam đọc một cuốn sách dầy 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được 1/5 số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được 1/4 số trang còn lại. a. Mỗi ngày bạn Nam đọc được bao nhiêu trang sách? b. Ngày thứ hai bạn Nam đọc được số trang chiếm bao nhiêu % tổng số trang sách. BÀI 25. Một lớp có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 2/9 số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại. BÀI 26. Một cửa hàng bán gạo bán hết số gạo của mình trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được 3/7 số gạo của cửa hàng. Ngày thứ hai bán được 26 tấn. Ngày thứ ba bán được số gạo chỉ bằng 25% số gạo bán được trong ngày thứ nhất. a. Ban đầu cửa hàng có bao nhiêu tấn gạo? b. Tính số gạo mà cửa hàng bán được trong ngày thứ ba. c. Số gạo cửa hàng bán được trong ngày thứ nhất chiếm bao nhiêu % số gạo của cửa hàng. BÀI 27. Một bà bán cam bán lần đầu hết 1/3 số quả thêm 1 quả. Lần thứ hai bán 1/3 số quả còn lại cộng thêm 1 quả. Lần thứ ba bán được 29 quả cam thì vừa hết số cam. Hỏi ban đầu có bao nhiêu quả cam?
  3. BÀI 28. Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bifnh. Số học sinh trung bình chiếm 7/13 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5/6 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. BÀI 29. Trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 5/14 tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ khối 6 bằng 2/5 số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ, nam của khối 6. BÀI 30. Đội văn nghệ của khối 6 gồm 30 bạn được chia làm ba nhóm: nhóm múa, nhóm hát và nhóm kịch. Biết số học sinh nhóm múa bằng 1/2 số học sinh hai nhóm còn lại, số học sinh nhóm hát bằng 2/3 số học sinh của nhóm múa. Tính số học sinh trong từng nhóm. BÀI 31. Một vòi nước chảy vào một bể nước cạn không có nước thì sau 6 giờ bể đầy. Hỏi 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu phần bể? BÀI 32. Hai người cùng khởi hành một lúc đi từ A đến B. Người thứ nhất đi nửa đoạn đường đầu hết 3 giờ, nửa đoạn đường sau hết 6 giờ. Người thứ hai đi nửa đoạn đường đầu hết 4 giờ, nửa đoạn đường sau hết 5 giờ. Hỏi ai đến B trước? BÀI 33. Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán 3/5 số mét vải. Ngày thứ 2 bán 2/7 số mét vải còn lại. Ngày thứ ba bán hết 40m vải. Tính số mét vải cửa hàng đã bán. BÀI 34. Trong một đợt lao động trồng cây, Lớp 6C được phân công trồng 200 cây. Số cây tổ I trồng được chiếm 40% tổng số cây cả lớp trồng. Số cây tổ II trồng bằng 81,25% số cây mà tổ I trồng. Tính số cây tổ ba trồng được, biết rằng Lớp 6C chỉ có 3 tổ. BÀI 35. Vườn trường trước đây là hình vuông, nay mở rộng thành hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần cạnh vườn ban đầu, chiều rộng bằng 5/3 cạnh vườn ban đầu. Tính cạnh vườn ban đầu biết chu vi hình chữ nhật mới là 196 m. BÀI 36. World Cup 2010 tại Nam phi có tất cả 32 đội bóng của 6 khu vực tham gia gồm: Châu Âu, Châu Phi, Châu Á, Châu Đại dương, Bắc Trung Mỹ, và Nam Mỹ, trong đó số đội bóng châu Á chiếm 1/8 số đội tham dự, số đội bóng Châu Phi tham dự bằng 3/2 số đội bóng Châu Á. Số đội bóng khu vực Bắc Trung Mỹ góp mặt chỉ bằng 50% số đội bóng của Châu Phi. Số đội bóng khu vực Nam Mỹ chỉ bằng một nửa tổng số đội bóng của Châu Á và Châu Phi. Châu Đại dương chỉ có duy nhất một đội. Tính số đội bóng của mỗi khu vực có mặt tại Nam Phi vào ngày diễn ra World Cup? BÀI 37. Một lớp học có 42 học sinh, khi xếp loại học kỳ I số học sinh yếu chiếm 1/6 số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm 50% số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình. BÀI 38. Trong thùng có 60 lít xăng người ta lấy ra lần thứ nhất 40% và lần thứ hai là 3/10 số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít xăng? BÀI 39. Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản 12n 1 14n 17 a. A = b. B = 30n 2 21n 25 BÀI 40. Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất 5 x 5 a. A = (x – 1)² + 12 b. B = |x + 3| + 2021 c. C = d. D = x 2 x 4 BÀI 41. Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất 5 a. P = 4 – (x – 2)³² b. Q = 20 – |3 – x| c. C (x 3)2 1 BÀI 42. Chứng minh 1 1 1 1 1 1 1 1 a. A = 1 < 2 b. B = 1 6 22 32 42 1002 2 3 4 63 1 3 5 7 9999 1 c. C = . . . 2 4 6 8 10000 100 1 2 22 23 22017 BÀI 43. Tính S = 1 22018 102016 4 102017 5 BÀI 44. Chứng tỏ biểu thức A = có giá trị là số nguyên 21 63 1 1 1 BÀI 45. So sánh và 1 1.2 2.3 49.50 1 1 1 1 1 BÀI 46. Cho biểu thức A = 2 22 23 24 2100 Chứng tỏ A < 1
  4. 1 1 1 1 1 BÀI 47. Cho biểu thức A = 21 22 23 24 40 Chứng tỏ A > 1/2 BÀI 48. So sánh 1 3 5 99 1 a. 222333 và 333222 b. A = . . và B = 2 4 6 100 10 25 15 BÀI 49. Tìm phân số dương tối giản nhỏ nhất sao cho khi chia cho , cho đều được thương là các số 12 8 tự nhiên. BÀI 50. Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên 3 4 3x 7 4x 1 a. b. c. d. x 1 2x 1 x 1 3 x PHẦN HÌNH HỌC BÀI 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho góc xOZ = 75°, góc xOy = 150°. a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc zOy. So sánh xOz với zOy. c. Tia Oz có phải là tia phân giác của xOy không? Vì sao? BÀI 2. Cho góc xOy = 140°. Vẽ tia phân giác Oz của góc đó, vễ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOz. Vẽ tia Ou nằm trong góc xOy sao cho góc xOu = (5/7) góc xOy. Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc tOu. BÀI 3. Cho tam giác ABC có góc BAC = 90°. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho góc MAC = 20°. a. Tính góc MAB b. Trong góc MAB vẽ tia Ax cắt BC tại N sao cho góc NAB = 50°. Trong ba điểm N, M, C điểm nào nằm giữa? c. Chứng tỏ AM là tia phân giác của góc NAC. BÀI 4. Cho xOy = 90°. Vẽ tia Ot sao cho góc xOt = 45°. Tính số đo góc yOt? BÀI 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 35°, góc xOy = 70°. a. Tính góc tOy b. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? c. Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc t’Oy. BÀI 6. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 100° và góc xOz = 20°. Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. BÀI 7. Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 60°. a. Tính số đo góc xOz. b. Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và yOz. Hỏi hai góc zOm và góc zOn có phụ nhau không? Giải thích? BÀI 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 30°, góc xOy = 60°. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b. Tính góc yOt. c. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích? BÀI 9. Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm. BÀI 10. Vẽ góc xOy. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Làm thế nào chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả ba góc xOy, xOz, yOz không? Có mấy cách? BÀI 11. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70°. a. Tính góc zOy b. Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140°. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt. c. Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm. BÀI 12. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 50°, góc xOz = 130°. a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc yOz. c. Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOz’ không? Vì sao?
  5. BÀI 13. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 60° và góc xOt = 120°. a. Tính góc yOt. b. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt. BÀI 14. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ Ox, biết góc xOy = 40°, góc xOz = 150°. a. Tính số đo góc yOz. b. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn. BÀI 15. Cho góc xOy = 60°. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. a. Tính góc xOm b. Tính góc mOn BÀI 16. Cho góc bẹt xOy. Vẽ một tia Oz thỏa mãn yOz = (2/3) góc xOz. Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của xOz; yOz. a. Tính góc xOz; góc yOz b. Góc zOm và góc zOn có là hai góc phụ nhau không? Vì sao? BÀI 17. Vẽ tam giác ABC biết a. AB = 3 cm; BC = 5 cm; AC = 4 cm. Đo và cho biết số đo của góc A. b. AB = 6 cm; BC = 7 cm; AC = 8 cm. BÀI 18. Cho góc xOy = 120°. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOz = 24°. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt. BÀI 19. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho góc xOt = 75°, xOy = 150°. a. So sánh góc xOt và yOt b. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? BÀI 20. Cho biết góc xOy = 130, tia Oz nằm trong góc xOy sao cho góc zOy = 70. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc tOz. BÀI 21. Cho hai góc mOn và nOt phụ nhau, biết góc nOt = 60°. a. Tính số đo góc mOn. b. Trên nửa mặt phẳng bờ Om không chứa tia On vẽ tia Ox sao cho mOx = 30°. c. Tia On có phải là tia phân giác của góc xOt không? Tại sao? BÀI 22. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 20° và xOz = 80°. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. BÀI 23. Cho biết góc xOy = 130, vẽ tia Oz hợp với tia Oy một góc 60. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc tOz. BÀI 24. Cho góc xOy = 50°, vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy. a. Tính góc xOy’. b. Vẽ các tia On, Om theo thứ tự là tia phân giác của góc xOy và góc xOy’. Tính số đo của góc mOn. BÀI 25. Cho góc xOy = 60°; góc yOz kề bù với góc xOy. a. Tính góc yOz b. Gọi Ot, Ot’ lần lượt là phân giác của góc xOy va góc yOz. Tính số đo của góc yOt’ và góc tOt’. BÀI 26. Cho góc aOb = 135°. Tia Oc nằm trong góc aOb biết góc cOb = 2 góc aOc. a. Tính các góc aOc; bOc. b. Trong 3 góc aOb; bOc; cOa góc nào là góc nhọn góc nào là góc vuông, góc nào là góc tù. BÀI 27. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’ biết góc xOy bằng 1/5 góc xOy’. Tính góc xOy và góc yOy’. BÀI 28. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 30°, góc xOy = 60°. a. Tính góc tOy. b. Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích. BÀI 29. Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tính số tam giác có ba đỉnh là 3 trong bốn điểm trên. Viết tên các tam giác đó. MỘT SỐ ĐỀ ÔN LUYỆN ĐỀ 1 I.PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: ( 3 ñieåm) Traû lôøi caâu hoûi baèng caùch khoanh troøn chöõ caùi A, B, C, D ñaàu caâu traû lôøi ñuùng. (Moãi caâu ñuùng 0,25 ñieåm )
  6. 3 3 3 3 75 1. Ph©n sè b»ng ph©n sè lµ: A. B. C. D. 4 4 4 4 100 6 4 3 15 2. Ph©n sè nµo sau ®©y lµ tèi gi¶n? A. B. C. D. 12 16 4 20 7 11 5 4 2 2 3. Tổng bằng : A. B. C. D. 6 6 6 3 3 3 5 5 10 20 10 4. KÕt qu¶ cña phÐp trõ lµ: A. 0B. C. D. 27 27 27 27 0 3 15 19 3 23 5. ViÕt hçn sè 5 d­íi d¹ng ph©n sè lµ: A. B. C. D. 4 4 4 23 4 5 1 5 10 5 5 6. KÕt qu¶ cña phÐp chia : lµ: A. B. C. D. 6 2 3 6 12 6 8 8 8 0,8 7. Đổi số thập phân 0,08 ra phân số được:A. B. C. D. 100 10 1000 100 20 8. Phân số tối giản của phân số là : ( 140) 10 4 2 1 A. B. C. D. ( 70) ( 28) ( 14) ( 7) 9. Góc bẹt là góc có số đo bằng: A. 900 B. 1000 C. 1800 D. 1200 10. Góc vuông là góc có số đo bằng: A. 1000 B. 900 C. 1800 D. 600 11. Góc nhỏ hơn góc vuông gọi là góc: A. Góc tù B. Góc bẹt C. Góc nhọn D. Góc vuông 12. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng: A. 900 B. 600 C. 1000 D. 1800 I.PHAÀN TỰ LUẬN: ( 7 ñieåm) 1. Thực hiện phép tính (3 điểm ): a/ ( 13 + 49) – ( 13 – 135 + 49) b/ [93 - (20 - 7)] : 16 5 2 5 12 5 7 5 5 20 8 21 c/   . d/ 7 11 7 11 7 11 13 7 41 13 41 5 x 2. Tìm x biết : ( 1 điểm ) a/ 3.x + 17 = 92 b/ 8 16 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot, Oy sao cho x· Oy 1200 ; x· Ot 600 . a) Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oy ? b) Tính ·yOt . So sánh x· Ot và ·yOt c) Tia Ot có là tia phân giác của x· Oy không? Vì sao? ĐỀ 2 I.PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: ( 3 ñieåm) 1. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng: A. 900 B. 600 C. 1000 D. 1800 2. Góc nhỏ hơn góc vuông gọi là góc: A. Góc tù B. Góc bẹt C. Góc nhọn D. Góc vuông 3. Góc vuông là góc có số đo bằng: A. 1000 B. 900 C. 1800 D. 600 4. Góc bẹt là góc có số đo bằng: A. 900 B. 1000 C. 1800 D. 1200 3 3 3 3 75 5. Ph©n sè b»ng ph©n sè lµ: A. B. C. D. 4 4 4 4 100 6 4 3 15 6. Ph©n sè nµo sau ®©y lµ tèi gi¶n? A. B. C. D. 12 16 4 20 7 11 5 4 2 2 7. Tổng bằng : A. B. C. D. 6 6 6 3 3 3 5 5 10 20 10 8. KÕt qu¶ cña phÐp trõ lµ: A. 0B. C. D. 27 27 27 27 0
  7. 3 15 19 3 23 9. ViÕt hçn sè 5 d­íi d¹ng ph©n sè lµ: A. B. C. D. 4 4 4 23 4 5 1 5 10 5 5 10. KÕt qu¶ cña phÐp chia : lµ: A. B. C . D. 6 2 3 6 12 6 8 8 8 0,8 11. Đổi số thập phân 0,08 ra phân số được: A. B. C. D. 100 10 1000 100 20 12. Phân số tối giản của phân số là : ( 140) 10 4 2 1 A. B. C. D. ( 70) ( 28) ( 14) ( 7) I.PHÀN TỰ LUẬN: ( 7 ñieåm) 1. Thực hiện phép tính (3 điểm ) a/ ( 18 + 29) + ( 158 – 18 – 29) b/ [98 - (25 - 7)] : 16 5 5 20 8 21 5 12 5 12 5 17 c/ d/   . 13 7 41 13 41 7 11 7 11 7 11 x 5 2. Tìm x biết : ( 1 điểm ) a/ 2.x – 35 = 15 b/ 16 8 3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Om, vẽ 2 tia Ot, On sao cho m· On 1200 ;m· Ot 600 . a/ Tia Ot có nằm giữa 2 tia Om và On ? b/ Tính n· Ot . So sánh m· Ot và n· Ot c/ Tia Ot có là tia phân giác của m· On không? Vì sao? ĐỀ 3 I ) TRẮC NGHIỆM : ( 3,0đ ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng: 4 4 4 7 7 Câu1(0,25đ): Số nghịch đảo của là : A. B. C. D. 7 7 7 4 4 1 4 Câu 2(0,25đ): Cho x . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau : 2 5 3 1 5 5 A. B. C. D. 10 4 4 4 5 21 26 26 21 Câu 3(0,25đ): Khi đổi hỗn số 3 ra phân số, ta được: A. B. C. D. 7 7 7 7 7 7 11 5 4 2 2 Câu 4(0,25đ): Tổng bằng : A. B. C. D. 6 6 6 3 3 3 2 3 2 3 1 Câu 5(0,25đ): Kết quả của phép tính 4 . 2 là:A. 9 B. 8 3 D. 2 5 5 5 5 2 Câu 6(0,25đ): Kết quả của phép tính 3.(−5).(−8) là: A. −120 B. −39 C. 16 D. 120 4 5 7 C©u7(0,25đ): Quy ®ång mÉu sè cña ba ph©n sè , , víi mÉu sè chung 18 ta ®îc ba ph©n sè lµ 9 6 2 8 10 14 8 15 63 36 45 63 12 15 21 A. , , B. , , C. , , D. , , 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 11.4 11 C©u8(0,25đ): Rót gän biÓu thøc ®Õn ph©n sè tèi gi¶n th× ®îc ph©n sè . 2 13 3 1 11 33 A. B. C. D. 1 3 33 11 9 5 108 54 C©u9(0,25đ): TÝch . b»ng A. B. 10 12 50 25 45 C. D. 102 Câu10(0,25đ): Kết luận nào sau đây là đúng?
  8. A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900 B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800. C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. Câu11(0,25đ): Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó góc xOy =1100; Oz là tia phân giác của góc yOy’ (Hình vẽ). Số đo góc yOz bằng: A. 550 B. 450 C. 400 D. 350. Câu 12(0,25đ): Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại sẽ là: A. 650 B. 550 C. 1450 D. 1650. II TỰ LUẬN: Câu 1(2đ): T×m x biÕt 2 5 5 7 3 1 A) .x B) x C) x D) -6.x = 18 3 2 24 12 4 2 Câu 2(1,5đ): Thực hiện dãy tính (tính nhanh nếu có thể) 1 5 4 4 2 4 2 7 5 3 A) 1 B) 3 C ) 2 : 5 9 5 9 7 9 7 10 7 14 Câu 3(2,25đ): Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700 A) Tính góc zOy? B) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia phân ‘ giác của góc xOt? C) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm. Câu 4(1,25đ): Kết quả một bài kiểm tra môn Toán của khối 6 có số bài loại giỏi chiếm 50% tổng số bài, số 2 bài loại khá chiếm tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6. 5 ĐỀ 4 I. Tr¾c nghiÖm: (2®iÓm) Bµi 1:(1®iÓm) H·y chän ®¸p ¸n ®óng trong mçi c©u sau: 1 11 13 13 11 a) Hçn sè 3 ®­îc viÕt d­íi d¹ng ph©n sè lµ: A. B. C. D. 4 4 4 4 4 4 3 8 15 6 6 b) KÕt qu¶ t×m cña lµ: A. B. C. D. 5 2 15 8 5 5 Bµi 2:(1®iÓm) §iÒn tõ thÝch hîp vµo dÊu “ ” ®Ó ®­îc kh¼ng ®Þnh ®óng: a) NÕu xOt + tOz = xOz th× n»m gi÷a b) Tam gi¸c MNP cã ba c¹nh lµ: ,vµ cã ba gãc lµ: II. Tù luËn:(8®iÓm) Bµi 1:(1,5®iÓm) Thùc hiÖn phÐp tÝnh ( TÝnh nhanh nÕu cã thÓ) 5 7 5 1 3 1 3 a) . . 0,2 b)5 3 1 9 8 9 8 4 5 4 1 3 14 3 2 1 Bµi 2:(1,5®iÓm) T×m x , biÕt: a) x . b) 2x 0 2 4 9 7 3 6 Bµi 3:(2®iÓm) Tæng kÕt cuèi n¨m häc, líp 6A cã 42 häc sinh ®­îc chia ra lµm ba lo¹i (giái, kh¸ vµ trung 1 3 b×nh). Sè häc sinh giái chiÕm tæng sè häc sinh. Sè häc sinh kh¸ chiÕm sè häc sinh cßn l¹i. TÝnh sè häc 6 5 sinh xÕp lo¹i trung b×nh cña líp? Bµi 4:(2,5 ®iÓm) Trªn nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia Ox, vÏ xOy=30 vµ xOz=50 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i? V× sao? TÝnh sè ®o gãc yOz. b) VÏ tia Oy’ lµ tia ®èi cña tia Oy. TÝnh gãc xOy’. c) VÏ tia Ot lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOy’. TÝnh gãc tOy. 2 2 2 2 Bµi 5:(0,5®iÓm) TÝnh tæng: S = 2.6 6.10 10.14 96.100 ĐỀ 5 A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong những câu sau : Câu 1: Trong các cách viết sau cách viết nào là phân số?
  9. 4 0,25 3 7 A. B. C. D. 7 3 0 2,5 3 5 3 3 5 Câu 2: Số nghịch đảo của là: A. B. C. D. 5 3 5 5 3 3 6 13 5 5 Câu 3: Viết hỗn số 2 dưới dạng phân số là: A. B. C. D. 5 5 5 6 13 Câu 4: Góc nào sau đây là góc nhọn? A. 900 B. 600 C. 1200 D. 1800 Câu 5: Cho hai góc phụ nhau. Trong đó có một góc bằng 400, số đo góc còn lại là: A. 500 B. 600 C. 1400 D. 1500. 4 4 5 4 5 Câu 6: Số đối của là:A. B. C. D. . 5 5 4 5 4 Câu 7: Tỉ số phần trăm của hai số 4 và 5 là: A. 80% B. 125% C. 4,5% D. 0,2. Câu 8: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 6cm là: A. Hình tròn tâm O bán kính 6cm C. Hình tròn tâm O bán kính 3cm B.Đường tròn tâm O bán kính 3cm D. Đường tròn tâm O bán kính 6cm. B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: 1 2 2 5 6 54 3 5 3 4 3 6 a) b) c) : d) . . . 8 3 6 6 35 49 5 7 5 7 5 7 Bài 2: (2,0 điểm) Khối 6 của một trường có 96 học sinh xếp loại học lực gồm 4 loại: Giỏi, khá, trung bình, 1 5 yếu. Trong đó số học sinh giỏi, 25% số học sinh khá, số học sinh trung bình, số học sinh còn lại là 12 8 yếu. Tính số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu của khối 6. 1 2 5 Bài 3: (1,0 điểm) Tìm x, biết: a)  x - b) x 1 5 2 3 9 Bài 4: (3,0 điểm)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oy 700 , x· Oz 1400 a) Tính số đo góc ·yOz ? b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc x· Oz không? Vì sao? c) Vẽ Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo góc ·yOt ? Bài 5 : (1,0 điểm) a) Tìm x, biết: 2. x + 1 - 3 = 5 n 1 b) Tìm n Z để A n 2 có giá trị nguyên n 2 ĐỀ 6 A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số ? 0,5 3 0 1 A. B. C. D. 4 13 8 9 6 Câu 2: Số nghịch đảo của là: 11 11 6 6 11 A. B. C. D. 6 11 11 6 27 Câu 3: Khi rút gọn phân ta được phân số tối giản là: 63 3 9 3 9 A. B. C. D. 7 21 7 21 3 Câu 4: của 60 là: 4
  10. A. 45 B. 30 C. 40 D. 50 7 Câu 5: Số đối của là: 13 7 7 13 7 A. B. C. D. 13 13 7 13 1 Câu 6: Hỗn số 2 viết dưới dạng phân số là: 4 9 7 6 8 A. B. C. D. 4 4 4 4 2 Câu 7: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu của a bằng 4 ? 5 A. 10 B. 12 C. 14 D. 16 Câu 8: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao nhiêu ? A. 1100 B. 1000 C. 900 D. 1200 B. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 1 5 6 49 4 3 a) b)  c) : 8 3 35 54 5 4 31 5 8 14 5 2 5 9 5 Câu 2: (1 điểm) Tính nhanh: a) b)   17 13 13 17 7 11 7 11 7 Câu 3: (2,0 điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê 1 được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học 6 1 sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu kém. Tính số học sinh mỗi loại. 3 Bài 4: (1,5 điểm) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400 và góc xOy = 800. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính góc yOt ? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? ĐỀ 7 I. Phần trắc nghiệm (2đ): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất 6 Câu 1: Số nghịch đảo của là: 11 11 6 6 11 A. B. C. D. 6 11 11 6 7 Câu 2: Số đối của là: 13 7 7 13 7 A. B. C. D. 13 13 7 13 1 Câu 3: Hỗn số 2 viết dưới dạng phân số là: 4 6 7 9 8 A. B. C. D. 4 4 4 4 Câu 4: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao nhiêu ? A. 900 B. 1000 C. 1800 D. 1100 II. Phần tự luận (8đ) Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 1 3 1 5 6 49 4 3 a) b) c)  d) : 8 8 8 3 35 54 5 4 31 5 8 14 5 2 5 9 5 Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh: a) b)   17 13 13 17 7 11 7 11 7
  11. Câu 3: (1điểm) Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo. Sau đó Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo? Câu 4 : ( 3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy ; Ot sao cho ; a) Trong 3 tia Ox, Oy, Ot thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ? b) Tính số đo góc c) Tia Ot có là phân giác của không ? Vì sao ? ĐỀ 8 A. TRẮC NGHIỆM (2điểm). Hãy khoanh tròn vào đáp án (A,B,C,D) đúng trong các câu sau: Câu 1: Số nghịch đảo của là phân số nào trong các phân số sau? A. B. C. D. 7 Câu 2: Số đối của là phân số nào trong các phân số sau? 13 A. B. C. D. Câu 3: Cho hình vẽ ở bên. Phân số nào sau đây là phân số có tử là số ô đen và mẫu là tổng số ô đen và ô trắng. A. B. C. D. Câu 4: Cho hai góc kề bù trong đó có số đo một góc bằng 700. Góc còn lại có số đo bằng bao nhiêu? A. 1000 B. 1100 C. 900 D. 1200 B. TỰ LUẬN (8điểm). Câu 1: (1,5 điểm). Thực hiện các phép tính sau: 1 5 6 49 4 3 a) b)  c) : 8 3 35 54 5 4 Câu 2: (0,5 điểm).Tìm x, biết : x + = Câu 3: (2,0 điểm). Tính giá trị biểu thức sau: a) + + + + b) B = . - . + Câu 4: (1,5 điểm). Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh khá, giỏi bằng số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình chiếm 50 % số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh yếu của khối 6. Bài 5: (1,5 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc = 300 và góc = 600. a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính góc c. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc không ? Vì sao ? Câu 6:(1,0 điểm). So sánh 2 số A = và B = ĐỀ 9 I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu từ 1 đến 12 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D trong đó chỉ có một phương án đúng nhất. Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án đúng đó. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1. Nếu x 2 = 5 thì x bằng : A/ 3 B/ 3 C/ 7 D/ 7 . Câu 2. Kết quả của phép tính 12 (6 18) là: A/ 24 B/ 24 C/ 0 D/ 12. Câu 3. Kết quả của phép tính ( 2)4 là: A/ 8 B/ 8 C/ 16 D/ 16. Câu 4. Kết quả của phép tính 2.( 3).( 5) là: A/ 30 B/ 4 C/ 6D/ 30 .
  12. x 15 Câu 5. Biết . Số x bằng: A/ 10 B/ 4 C/ -10 D/ 810. 6 9 7  4   11 Câu 6. Tổng bằng : A/ B/ C/ D/ 6  3   3   Câu 7. Biết x Số x bằng z       A/ B/ C/ D/     x O y Câu 8. Theo hình vẽ bên. Kết luận nào sau dây là dúng? A/ Hai z·Oy và z·Ox là hai góc kề nhau B/ Hai z·Oy và z·Ox là hai góc phụ nhau C/ Hai z·Oy và z·Ox là hai góc kề bù D/ Hai z·Oy và z·Ox là hai góc không bù nhau Câu 9. Cho hai góc Kề bù, trong dó có một góc bằng 350 . Số do góc còn lại là: A/ 550 B/ 1250 C/ 1450 D/ 1550 .Câu 10: Cho hình vẽ sau x Hình vẽ trên được gọi là A/ góc nhọn B/ góc tù C/ góc bẹt D/ góc vuông y Câu 11: Trong các biểu thức sau biểu thức nào bằng 2 O A/ (-2)4.(-2)3 B/ 24 : 23 C/ 24 : (-2)3 D/ 22 : 23 Câu 12: Vế còn lại của biểu thức -2. (b +c) = ? là A/ 2.b + 2.c B/ -2.b + 2.c C/ -2.b - 2.c D/ 2.b - 2.c Tự Luận: (7 điểm) Baøi 1: ( 1,5 điểm) Thöïc hieän pheùp tính    7 3 a) , b/ 32 – 4 ( )    6 2 Baøi 2: ( 1,5 điểm) Tìm x, bieát: (   3 1 a / x b / x 2   4 6 2 5 Bài 3: ( 1,0 điểm) Một hôm mẹ nhờ Mai đi chợ mua kg đường, kg đậu. Biết mỗi kg đường là 18000 3 2 đồng , mỗi kg đậu là 13000 đồng. Hỏi Mai đã dùng hết bao nhiêu tiền? Baøi 4: ( 3,0 điểm) Treân cuøng moät nöûa maët phaúng bôø chöùa tia Ox, veõ hai tia Oy, Ot sao cho x· Oy = 1100 vaø xOÂt = 500. a)So saùnh x· Ot vaø t·Oy . b/ Veõ tia Ok laø tia phaân giaùc cuûa goùc tOy. Tính soá ño y· Ok ?