Đề cương ôn Vật lí 12 - Khởi động với dao động điều hòa

doc 8 trang hoaithuong97 4320
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn Vật lí 12 - Khởi động với dao động điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_vat_li_12_khoi_dong_voi_dao_dong_dieu_hoa.doc

Nội dung text: Đề cương ôn Vật lí 12 - Khởi động với dao động điều hòa

  1. BẮT ĐẦU VỚI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA NGUYỄN NGUYÊN THƯƠNG KHỞI ĐỘNG VỚI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TÓM TẮT CÔNG THỨC: + Phương trình dao động điều hòa x Acos t Đổi từ SIN sang COSIN: x Asin t Acos t 2 Trong đó: x : li độ ( đơn vị thường tính m, cm ) A: biên độ dao động ( A = x lớn nhất , vậy A x A , đơn vị của biên độ A là đơn vị của li độ x ) t : pha dao động ở thời điểm t ( đơn vị là rad ) : pha dao động ở thời điểm t = 0 ( đơn vị là rad ) 2 1 + Mối liên hệ giữa tần số góc  , tần số f và chu kì T là  2 f ; f T T n t + Trong khoảng thời gian t vật thực hiện được n ( n là số nguyên ) dao động toàn phần thì tần số f hoặc chu kì T t n BÀI 1: a/ Một vật dao động điều hòa với tần số góc  8 (rad / s) . Hãy tính tần số f và chu kì T của dao động? b/ Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5(Hz). Hãy tính tần góc  của dao động ? Để vật thực hiện hết 20 dao động toàn phần thì phải mất bao lâu? c/ Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,4(s). Hãy tính tần số góc và tần số của dao động? d/ Một vật dao động điều hòa cứ sau khoảng thời gian 3 phút thì nó thực hiện được 7200 dao động toàn phần. Hãy tính tần số góc, tần số và chu kì dao dộng? e/ Một vật dao động điều hòa cứ sau khoảng thời gian 2 phút thì thực hiện được 3600 dao động toàn phần. Để thực hiện được 2400 dao động toàn phần thì mất bao lâu? BÀI 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 8cos 10 t (cm) 6 a/ Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu, tần số và chu kì của dao động? b/ Để chất điểm trên thực hiện hết 50 dao động toàn phần thì phải mất bao lâu? c/ Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ bằng bao nhiêu? d/ Tại thời điểm t = 0,5(s), hãy tính pha dao động và tính li độ của chất điểm ? 4 e/ Tính li độ của chất điểm khi pha của dao động bằng (rad) ? 3 II. VẬN TỐC – GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TÓM TẮT CÔNG THỨC: Nếu chất điểm dao động điều hòa với phương trình x Acos t + Biếu thức vận tốc tức thời v Asin t Tại vị trí biên ( x = A hoặc x = - A ) thì vận tốc v = 0; Khi đi qua vị trí cân bằng ( x = 0 ) vận tốc có độ lớn cực đại vmax A 2 2 + Biểu thức gia tốc tức thời a  Acos t  .x 2 Tại vị trí cân bằng ( x = 0 ) thì gia tốc a = 0; Tại vị trí biên ( x = A hoặc x = - A ) thì gia tốc có độ lớn cực đại amax  A Năm 2021 1
  2. BẮT ĐẦU VỚI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA NGUYỄN NGUYÊN THƯƠNG + Lực kéo về có độ lớn Fkv m a + Xác định các thời điểm vật đi qua li độ x0 thì giải phương trình lượng giác A.cos t x0 ( chú ý đến điều kiện để t không âm ) + Xác định các thời điểm vật có vận tốc v0 thì giải phương trình lượng giác A.sin t v0 ( chú ý đến điều kiện để t không âm ) BÀI 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 2cos t (cm) 3 a/ Hãy xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu và chu kì của dao động? b/ Tính tốc độ cực đại? c/ Viết biểu thức vận tốc tức thời? d/ Ở thời điểm t = 2(s), hãy tính pha dao động, tính li độ và tính vận tốc? 2 e/ Tính li độ và tính vận tốc khi pha dao động bằng ? 3 f/ Tính gia tốc cực đại? g/ Viết biểu thức gia tốc tức thời? h/ Ở thời điểm t = 1(s), hãy tính pha dao động, tính li độ, tính vận tốc, tính gia tốc và hãy cho biết lúc này chất điểm đang chuyển động nhanh dần hay đang chuyển động chậm dần? i/ Khi pha dao động bằng , tính li độ, tính vận tốc, tính gia tốc và hãy cho biết lúc này chất điểm đang chuyển động nhanh dần hay đang chuyển động chậm dần? 4 BÀI 4: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 5cos 20 t (cm) 4 a/ Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu và chu kì của dao động? b/ Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại? c/ Viết biểu thức vận tốc tức thời và viết biểu thức gia tốc tức thời? d/ Xác định các thời điểm mà chất điểm đi qua li độ -5(cm)? e/ Xác định các thời điểm mà chất điểm đi qua li độ 2,5(cm) theo chiều dương của trục tọa độ? f/ Xác định các thời điểm mà chất điểm có vận tốc bằng 50 (cm / s) III. VẬN DỤNG CÁC CÔNG THỨC LIÊN HỆ: 2 2 2 2 2 2 2 v 2 v a v a a + Các công thức liên hệ A x ;A 1 ;  max 2 2 4    vmax amax vmax + Một chất điểm dao động điều hòa trên đường thẳng thì độ dài đọan thẳng quỹ đạo L =2A + Quãng đường chất điểm đi được trong nửa chu kì là s = 2A + Quãng đường chất điểm đi được trong một chu kì là s = 4A 2. t + Trong khoảng thời gian t mà t thỏa mãn N với N là một số nguyên thì quãng đường đi được là s = N.2.A T 4A 2 + Tốc độ trung bình trong một chu kì là v v tb T max Năm 2021 2
  3. BẮT ĐẦU VỚI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA NGUYỄN NGUYÊN THƯƠNG 2 BÀI 5: Một chất điểm có khối lượng m = 200(g) dao động trên đường thẳng với phương trình x 4cos 10 t (cm) . Lấy 10 3 a/ Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu và chu kì của dao động? b/ Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại? c/ Viết biểu thức vận tốc tức thời và gia tốc tức thời? d/ Ở thời điểm t = 2(s), hãy tính pha dao động, li độ, vận tốc, gia tốc, độ lớn của lực kéo về và hãy cho biết lúc này chất điểm đang chuyển động nhanh dần hay đang chuyển động chậm dần? e/ Xác định các thời điểm mà chất điểm đi qua li độ 2(cm) theo chiều âm của trục tọa độ? f/ Khi chất điểm đi qua li độ x 2 2(cm) , hãy tính vận tốc và gia tốc? g/ Khi chất điểm đi qua vị trí có vận tốc 20 (cm / s) , hãy tính li độ và gia tốc? 2 h/ Khi chất điểm có gia tốc a 20(m / s ) , hãy tính li độ và vận tốc? i/ Tính độ dài đọan thẳng quỹ đạo? k/ Tính quãng đường mà chất điểm đi được trong một chu kì? m/ Tính quãng đường mà chất điểm đi được trong 2,5(s)? IV. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: Bước 1: Xác định tần số góc  2 +  2 f T n + f ( thực hiện n dao động toàn phần trong khoảng thời gian t ) t Bước 2: Xác định biên độ A + Nếu vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn d và ở đó vật có vận tốc bằng không thì A = d 2 2 2 v + Nếu vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn d và ở đó vật có vận tốc v thì A d  2 Bước 3: Xác định pha ban đầu + Khi t = 0 thì vật đi qua li độ x0, vậy giải phương trình Acos x0 (1). Giải phương trình (1) thường được 2 nghiệm ( với ) + Thử vào biểu thức v Asin (2) để bớt nghiệm. Nếu ở thời điểm t = 0 mà chất điểm chuyển động theo chiều dương thì lấy nghiệm 0 . Nếu ở thời điểm t = 0 mà chất điểm chuyển động theo chiều âm thì lấy nghiệm 0 . MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT VỀ XÁC ĐỊNH PHA BAN ĐẦU: + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có x = A thì 0 + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có x = - A thì + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng x =0 theo chiều dương thì + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng x =0 theo chiều âm thì 2 2 A A + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều dương thì + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều âm thì 2 3 2 3 A 2 A 2 + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều dương thì + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều âm thì 2 3 2 3 Năm 2021 3
  4. BẮT ĐẦU VỚI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA NGUYỄN NGUYÊN THƯƠNG A 3 A 3 + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều dương thì + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều âm thì 2 6 2 6 A 3 5 A 3 5 + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều dương thì + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều âm thì 2 6 2 6 A A + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều dương thì + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều âm thì 2 4 2 4 A 3 A 3 + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều dương thì + Lúc t = 0 vật đi qua vị trí có li độ x theo chiều âm thì 2 4 2 4 BÀI 6: Một vật dao động diều hòa theo phương ngang với chu kì 2(s), kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo phương ngang 6(cm) rồi thả không vận tốc ban đầu để vật dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian ( lúc t = 0 ) vật đi qua vị trí có li độ cực đại a/ Viết phương trình dao động của vật? b/ Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại? c/ Khi vật có li độ -3(cm), hãy tính vận tốc và gia tốc của vật? BÀI 7: Một vật dao động diều hòa theo phương ngang với tần số 10(Hz), kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo phương ngang 4(cm) rồi truyền cho nó một vận tốc bằng 80 3(cm / s) Chọn gốc thời gian ( lúc t = 0 ) vật đi qua vị trí có li độ bằng 4(cm) theo chiều âm của trục tọa độ a/ Viết phương trình dao động của vật? b/ Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay? c/ Khi vật có vận tốc 80 (cm / s) , hãy tính gia tốc của vật? d/ Xác định các thời điểm mà chất điểm đi qua li độ 4 2(cm) e/ Tính quãng đường mà chất điểm đi được trong 1 chu kì? f/ Tính tốc độ trung bình trong một chu kì? g/ Tính quãng đường mà chất điểm đi được trong 0,3(s)? h/ Tính độ dài đọan thẳng quỹ đạo? V. TÍNH THỜI GIAN NGẮN NHẤT 1/ Trường hợp 1: T + Trong một chu kì, đi từ biên này ( x = A; v = 0 ) đến biên kia ( x = - A; v = 0 ) mất khoảng thời gian t 2 T + Khoảng thời gian đi liên tiếp hai lần qua vị trí cân bằng là t 2 T + Trong một chu kì, thời gian đi từ biên tới vị trí cân bằng ( hoặc ngược lại ) là t 4 2/ Trường hợp 2: Khoảng thời gian đi từ li độ x1 đến li độ x2 Bước 1: Xác định điểm M1 trên vòng tròn có li độ x1 ( thường có 2 điểm M1, điểm M1 nằm ở nửa vòng tròn phía trên trục Ox ứng với v1 0 ) Bước 2: Xác định điểm M2 trên vòng tròn có li độ x2 ( thường có 2 điểm M2, điểm M2 nằm ở nửa vòng tròn phía trên trục Ox ứng với v2 0 ) Bước 3: Xem từ điểm M1 nào đến điểm M2 ( theo chiều ngược chiều kim đồng hồ ) mà cung M1M2 ngắn nhất. Sau đó tính góc M1OM2 ứng với cung ngắn nhất M1M2 gọi là góc quét ( góc quét từ Năm 2021 4
  5. BẮT ĐẦU VỚI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA NGUYỄN NGUYÊN THƯƠNG vectơ OM 1 đến vectơ OM 2 ) t Bước 4: t T. 2 T 2  BÀI 8: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 4cos t (cm) 2 3 a/ Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu và chu kì của dao động? b/ Biểu diễn dao động trên bằng vectơ quay? c/ Khi chất điểm đi qua li độ 2(cm), hãy tính vận tốc và gia tốc? d/ Tính quãng đường chất điểm đi được trong 6(s)? e/ Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại? f/ Tính quãng đường ngắn nhất mà vật đi từ li độ x1 4(cm) đến x2 2(cm) g/ Tính quãng đường ngắn nhất mà vật đi từ li độ x1 2 3(cm) đến x2 2 2(cm) h/ Tính quãng đường ngắn nhất mà vật đi từ li độ x1 2(cm) đến x2 2 2(cm) i/ Tính quãng đường ngắn nhất mà vật đi từ li độ x1 2(cm) đến x2 2 3(cm) k/ Tính khỏang thời gian ngắn nhất mà chất điểm đi từ vị trí biên này sang vị trí biên kia? m/ Tính khoảng thời gian ngắn nhất mà chất điểm đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng? n/ Tính khoảng thời gian mà chất điểm đi giữa hai lần liên tiếp qua vị trí cân bằng? BÀI 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 2cos 10t (cm) 3 a/ Tính chu kì và biểu diễn dao động bằng vectơ quay b/ Tính thời gian ngắn nhất mà vật có vận tốc v1 10(cm / s) đến v2 20(cm / s) c/ Tính thời gian ngắn nhất mà vật có vận tốc từ v1 10 2(cm / s) đến v2 10 3(cm / s) e/ Tính tổng thời gian trong một chu kì mà độ lớn vận tốc không vượt quá 10(cm/s) f/ Tính tổng thời gian trong một chu kì mà độ lớn vận tốc luôn lơn hơn 10 2(cm / s) VI. TÍNH SỐ LẦN CHẤT ĐIỂM ĐI QUA LI ĐỘ x0 + Cứ mỗi chu kì thì chất điểm đi qua x = A ( hoặc x = - A ) một lần, vậy cứ n chu kì ( n là số nguyên ) thì chất điểm sẽ đi qua x = A là n lần + Nếu x0 A thì mỗi chu kì sẽ đi qua 2 lần, vậy cứ sau n chu kì thì chất điểm sẽ đi qua x0 là 2n lần Xét bài toán: Tính số lần chất điểm đi qua x0 ( với x0 A ) kể từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 1/ Trường hợp 1: + Cứ mỗi chu kì chất điểm đi qua li độ x0 hai lần + n chu kì sẽ đi qua 2.n lần 2/ Trường hợp 2: Kể từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 Bước 1: Tính t t2 t1 Năm 2021 5
  6. BẮT ĐẦU VỚI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA NGUYỄN NGUYÊN THƯƠNG t Bước 2: Xét T t Tình huống 1: vừa đúng N là số nguyên, thì số lần đi qua x 0 là 2N lần ( xem chú ý ở Trường hợp 1) T t Tình huống 2: Tỉ số không phải là số nguyên T t + Gọi N = phần nguyên , vậy phần nguyên đi qua x0 với số lần là 2N T + Khi t = t1 xác định chính xác điểm M1 trên vòng tròn ( duy nhất ). Khi t = t2 xác định chính xác điểm M2 trên vòng tròn ( duy nhất ). Xét điểm M1 quay ngược chiều kim đồng hồ đến M2 thì đi qua x0 bao nhiêu lần. Giả sử là N’ lần ( N’ chỉ có thể là 0, 1 hoặc 2 ) + Vậy tổng số đi qua x0 là: ( 2N + N’ ) lần ( nhớ xem chú ý ở Trường hợp 1) BÀI 10: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 2cos t (cm) 3 a/ Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu và chu kì dao động? b/ Xác định số lần chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2(cm) trong 4 chu kì? c/ Xác định số lần chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 0,4(cm) trong 5 chu kì ? d/ Xác định số lần chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2(cm) trong khoảng thời gian kể từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 = 5(s) e/ Xác định số lần chất điểm đi qua vị trí có li độ x 3(cm) trong khoảng thời gian kể từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 = 7,5(s) VII. TÍNH THỜI ĐIỂM CHẤT ĐIỂM ĐI QUA x0 LẦN THỨ N KỂ TỪ THỜI ĐIỂM t1 Bài toán: Tính thời điểm mà chất điểm đi qua vị trí có li độ x0 ( với x0 A ) lần thứ N kể từ thời điểm t1 1/ Trường hợp 1: N = 2k + 1 ( tức N là số lẻ ) N 1 + t .T ( cứ mỗi chu kì đi qua x0 2 lần ) 1 2 + Khi t = t1 xác định chính xác điểm M1 trên vòng tròn ( duy nhất ). Xác định điểm M2 trên vòng tròn có li độ x0 sao cho cung M1M2 ngắn nhất ( theo chiều ngược chiều kim đồng hồ ), tính góc M1OM2 gọi là + t T 2 2 + Thời điểm cần tìm t t1 t1 t2 2/ Trường hợp 2: N = 2k ( tức N là số chẵn ) N 2 + t .T ( cứ mỗi chu kì đi qua x0 2 lần ) 1 2 + Khi t = t1 xác định chính xác điểm M1 trên vòng tròn ( duy nhất ). Xác định điểm M2 trên vòng tròn có li độ x0 sao cho cung M1M2 chứa hai điểm M2 có tọa độ x0, tính góc M1OM2 gọi là + t T 2 2  Năm 2021 6
  7. BẮT ĐẦU VỚI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA NGUYỄN NGUYÊN THƯƠNG + Thời điểm cần tìm t t1 t1 t2 2 BÀI 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 4cos t (cm) 3 6 a/ Xác định biên độ, pha ban đầu và chu kì của dao động? b/ Xác định thời điểm mà chất điểm đi qua li độ x = -4 (cm) lần thứ 2014 kể từ thời điểm t =0 c/ Xác định thời điểm mà chất điểm đi qua li độ x = 4(cm) lần thứ 2013 kể từ thời điểm t =0 d/ Xác định thời điểm mà chất điểm đi qua li độ x = 2(cm) lần thứ 2013 kể từ thời điểm t =0 e/ Xác định thời điểm mà chất điểm đi qua li độ x = -2(cm) lần thứ 2014 kể từ thời điểm t =0 f/ Xác định thời điểm mà chất điểm cách vị trí cân bằng 2(cm) lần thứ 2012 kể từ thời điểm t =0 VIII. TÍNH ĐƯỜNG ĐI DÀI NHẤT – NGẮN NHẤT TRONG KHOẢNG THỜI GIAN t 2. t Bước 1: Tính N = phần nguyên T T Bước 2: Tính t t N 0 2 t Bước 3: Tính 0 0 T Bước 4: 1/ Trường hợp 1: Quãng đường dài nhất smax 2A N sin 0 2/ Trường hợp 2: Quãng đường ngắn nhất smin 2A N 1 cos 0 BÀI 12: Một chất điểm dao động điều hòa trên đường thẳng với phương trình x 5cos 2 t (cm) 6 4 a/ Tính quãng đường ngắn nhất và dài nhất trong khoảng thời gian (s)? 3 b/ Tính tốc độ trung bình lớn nhất, tốc độ trung bình nhỏ nhất trong khỏang thời gian 2,25(s)? IX. BÀI TẬP TỔNG QUÁT: Một chất điểm dao động điều hòa, khi lệch ra khỏi vị trí cân bằng 4(cm) thì có vận tốc bằng không. Biết chất điểm dao động với tần số 10(Hz). Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đi qua li độ 2 2(cm) theo chiều dương. Lấy 10 1/ Viết phương trình dao động? Tính tốc độ cực đại và viết biểu thức vận tốc tức thời? 2/ Tính độ lớn của gia tốc cực đại và viết biểu thức của gia tốc tức thời? 3/ Ở thời điểm t = 0,05(s), hãy tính pha dao động, tính li độ, tính vận tốc, tính gia tốc và cho biết chất điểm đó chuyển động nhanh dần hay chậm dần? 3/ Xác định các thời điểm mà chất điểm đi qua li độ 2 3(cm) theo chiều dương? 4/ Khi chất điểm đi qua li độ 2 2(cm) , hãy tính gia tốc và tính độ lớn của vận tốc? 5/ Khi chất điểm có độ lớn vận tốc bằng 40 (cm / s) , hãy tính độ lớn của gia tốc? 6/ Hãy tính khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ li độ x1 2 3(cm) đến li độ x2 2(cm) Năm 2021 7
  8. BẮT ĐẦU VỚI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA NGUYỄN NGUYÊN THƯƠNG 7/ Hãy tính khoảng thời gian ngắn nhất mà chất điểm đi từ x1 = -2(cm) theo chiều dương đến x2 2 3(cm) 8/ Hãy tính khoảng thời gian ngắn nhất mà chất điểm đi từ x1 = -2(cm) theo chiều âm đến x2 2 3(cm) 9/ Tính tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì? 10/ Xác định thời điểm mà chất điểm đi từ thời t0 = 0 qua vị trí có li độ x0 2 2(cm) lần thứ 2013 11/ Xác định thời điểm mà chất điểm đi từ thời t0 = 0 qua vị trí có li độ x0 2 2(cm) lần thứ 1996 12/ Tính khoảng thời gian chất điểm đi giữa 2 lần liên tiếp qua vị trí cân bằng? 13/ Trong 5 chu kì, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -1 (cm) bao nhiêu lần 14/ Kể từ thời điểm t1 = 0,2(s) đến thời điểm t2 = 0,85(s). Chất điểm đi qua li độ x = -1(cm) bao nhiêu lần? 15/ Tính quãng đường chất điểm đi được trong khoảng thời gian 7 chu kì 16/ Tính quãng đường chất điểm đi được kể từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 = 0,65(s) 17/ Tính quãng đường dài nhất, quãng đường ngắn nhất mà chất điểm đi được trong khỏang thời gian 0,025(s) 18/ Tính quãng đường dài nhất, quãng đường ngắn nhất mà chất điểm đi được trong khỏang thời gian 0,075(s) 19/ Tính khỏang thời gian trong một chu kì mà vận tốc của chất điểm có độ lớn luôn lớn hơn 40 (cm / s) 2 20/ Tính khỏang thời gian trong một chu kì mà gia tốc của chất điểm có độ lớn luôn nhỏ hơn 80(m / s ) Năm 2021 8