Đề cương ôn thi Hóa học lớp 8

doc 3 trang mainguyen 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi Hóa học lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_hoa_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi Hóa học lớp 8

  1. Bài 1: Hòa tan 6,6 g CuO trong 100 g dd H2SO4 20% a. Viết PTHH b. Bao nhiêu gam axit đã tham gia phản ứng c. Bao nhiêu gam muối đã được tạo thành. d. Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng Bài 2:Cho 114g dd H2SO4 20% bào 400g dd BaCl2 5,2%. a. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng b. Tính nồng độ % của những chất cps trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa. Bài 3:Có V lí hỗn hợp khí gồm CO và H2 . Chia thành 2 phần bằng nhau - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng oxi. Sau đó dẫn sản phẩm đi qua nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa trắng. - Dẫn phần thứ 2 đi qua bột đồng II oxit nóng dư. Sau phản ứng thu được 19,2g kim loại đồng a. Viết các PTHH b. Tính V. c. Tính thành phần % của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu theo khối lượng và theo thể tích. Bài 4: Cho 20ml dd AgNO3 1M (d = 1,1g/ml) vào 150ml dd HCl 0,5M (d= 1,05 g/ml). Tính CM và c% của dd sau phản ứng. Cho rằng phản ứng ko làm thay đổi thể tích dd. Bài 5: Cho 19,46g hỗn hợp A gồm: Mg, Al, Zn trong đó khối lượng cùa Mg bằng khối lượng Al. Cho hỗn hợp A tác dụng với dd HCl thì thu được 16,352 lít H2 (đktc). a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp CuO và ZnO cần 100ml dd HCl 3M. a. Viết PTHH b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để hòa tan hỗn hợp trên. Bài 7:Khử 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng khí CO ở nhiệt độ cao đến khi hoàn toàn, thu được 17,6g hỗn hợp 2 kim loại. a. Viết PTHH b. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được. c. Tính thể tích CO (đktc) cần dùng cho sự khử trên. Bài 8: Cho 43,7g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dd HCl sinh ra 15,68 lít H2 (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên.
  2. Bài 9: Cho 10g hỗn hợp 3 kim loại Na, Cu, Fe vào nước, khuấy kĩ đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít (đktc) một chất khí A, dung dịch B và phần không tan D. Cho toàn bộ D vào dd HCl dư, khuấy kĩ thì cũng thu được lượng khí A như trên và phần không tan E có khối lượng 4,9g. Xác định thành phần của A,B,C,D,E và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 10:Khử hoàn toàn 20g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao cần dùng 7,84 lít khí H2 (đktc). a. Viết các PTHH b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 11: Cho 17,2g hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). a. Viết các PTHH. b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 12: Cho 3,04g hỗn hợp X gồm Cu và Mg tác dụng với lượng dd HCl 20% vừa đủ, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính a. Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Khối lượng HCl 20% cần dùng. c. C% dung dịch muối thu được. Câu 13: Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng với hidro ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 26,4 g hỗn hợp Cu, Fe trong đó khối lượng của đồng gấp 1,2 lần khối lượng của sắt thì dùng tất cả bao nhiêu lít khí hidro (đktc). Câu 14: Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại đồng và magie vào dung dịch chứa 7,3g HCl để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thử dung dịch bằng quỳ tím thấy quỳ tím không chuyển màu,trong dd còn 1 lượng chất rắn, lọc chất rắn này đem rửa sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12 g oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
  3. Bài 15: Hòa tan 25g CuSO4.5H2O vào 375g nước. Tính nồng độ % của dd thu được. Bài 16: Ở 25oC độ tan của muối ăn là 36 gamm, của đường là 204g. Hãy tính nồng độ % của dd muối ăn bão hòa và của dd đường bão hòa ở nhiệt độ này. Bài 17: Ở 20 oC độ tan trong nước