Đề cương ôn tập Môn Toán 6 - Trường THCS Tân Ước
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Môn Toán 6 - Trường THCS Tân Ước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_toan_6_truong_thcs_tan_uoc.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập Môn Toán 6 - Trường THCS Tân Ước
- Đề Cương ễn Tập Trường THCS Tõn Ước Đề cương ụn tập Mụn Toỏn 6 A.Số học I. Lý thuyết 1. Giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a là gỡ? 2. Phỏt biểu cỏc qui tắc cộng, trừ, nhõn, chia hai số nguyờn 3. Quy tắc dấu ngoặc a c 4. Nêu định nghĩa phân số? Hai phân số và bằng nhau khi nào? b d 5. Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số II. Bài tập: Bài 1: Tớnh hợp lớ nhất 1, –1911 – (1234 – 1911) 5, 32.( -39) + 16.( –22) 2, 156.72 + 28.156 6, –1945 – ( 567– 1945) 3, – 25 . 21 + 25 . 72 + 49 . 25 7, 184.33 + 67.184 8, 44.( –36) + 22.( –28) 4, 27(13 – 16) – 16(13 – 27) Bài 2 Tỡm x Z biết : 1) 3x + 17 = 2 6) | x – 3| –7 = 13 2) 45 – ( x– 9) = –35 7) 72 –3.|x + 1| = 9 3) (–5) + x = 15 8) 17 – (43 – x ) = 45 4) 2x – (–17) = 15 9) –12(x - 5) + 7(3 - x) = 5 5) |x – 2| = 3. 10) (x – 2).(x + 4) = 0 Bài 3 rỳt gọn cỏc phõn số sau 250 39 23.36.74 123.45 65.123 c. d, e, f , 1000 156 8.18.49 110.156 110.33 Bài 4 : tỡm x số nguyờn: 2 x 24 4 x 1 4 x 2 4 4 7 x 4 a, b, c, d, e, f, 7 35 48 x 5 20 x 5 3 x 5 2x 5 9 x 2n 1 Bài 5: Chứng tỏ rằng phân số là phân số tối giản. 3n 2 Bài6 . : Với giá trị nào của x Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên 3 x 2 a. A b. B x 1 x 3 1
- Đề Cương ễn Tập Trường THCS Tõn Ước II.Hỡnh học 1. Bài tập: Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời: a) - Vẽ tia Oa - Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho aã Ob 450 , aã Oc 1100 . - Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho xã Oy 800 - Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xã Ot 400 - Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho mã On 500;mã Op 130 a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại b) Tính góc nOp. Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho gúc xOt = 300 ; gúc xOy = 600. a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc tOy? Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xễy = 300, Gúc xOz = 1100. a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc yOz? Bài 5. Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ cỏc tia Oy, Oz sao cho gúcxã Oy 750 , gúc xã Oz 1500 a, Tia Oy cú nằm giữa hai tia Ox và Oz khụng? Vỡ sao? b, Tớnh gúc yOz. c, Tia Ot cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOy khụng? Vỡ sao? Bài 6 Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xã Ot 300 , xã Oy 600 . a) Trong ba tia Ox , Oy, Ot tia nào năm giữa hai tia cũn lại ? Vỡ sao? b) So sỏnh gúctãOy và gúcxã Ot ? c) Tia Ot cú là tia phõn giỏc của gúc xOy khụng? Vỡ sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, khi đú tia Oy cú là phõn giỏc của gúc zOt khụng? Vỡ sao? Bài 13 Trờn nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xễz = 350 , xễy = 700 . a. Tia nào nằm giữa hai tia cũn lại ? Vỡ sao ? b. Tớnh zễy ? c. Tia Oz cú phải là tia phõn giỏc của gúc xễy khụng ? Vỡ sao ? d. Gọi Om là tia phõn giỏc của gúc xOz . tớnh mễy ? e. Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tớnh tễy ? 2