Giáo án Số học 6 - Chủ đề 1 - Tập hợp

docx 5 trang mainguyen 3850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Chủ đề 1 - Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_6_chu_de_1_tap_hop.docx

Nội dung text: Giáo án Số học 6 - Chủ đề 1 - Tập hợp

  1. Ngày soạn: 8/9/2018 Duyệt ngày tháng 9 năm 2018 Ngày dạy: 10/9/2018 Chủ đề 1: TẬP HỢP A> MỤC TIÊU - Rèn HS kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu , ,,, . - Sự khác nhau giữa tập hợp N, N * - Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số cóquy luật. - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. B> NỘI DUNG I. Ôn tập lý thuyết. Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học? Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp. Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Câu 4: Có gì khác nhau giữa tập hợp N và N * ? II. Bài tập: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t} trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí b/ b A c A h A Minh” a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. b. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông b A ; c A ; h A Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho. Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc {A, C, O} “CÓ CÁ” a/ Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ của tập hợp X. “CA CAO”} b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X.
  2. Bài 3: Cho các tập hợp a/ C = {2; 4; 6} A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; b/ D = {5; 9} 9} c/ E = {1; 3; 5} a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} và không thuộc B. b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc Hướng dẫn thuộc A hoặc thuộc B. a/ {1} { 2} { a } { b} Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có a; b} 1 phần tử. c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có của tập hợp A bởi vì c B nhưng c A 2 phần tử. c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không? Hướng dẫn - Tập hợp con của B không có phần từ Bài 5: Cho tập hợp B = {x, y, z} . Hỏi nào là  . tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp - Tập hợp con của B có 1phần từ là con? {x} { y} { z } - Các tập hợp con của B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z } - Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {x, y, z} Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con. Ghi chú. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng  và chính tập hợp A. Ta quy ước  là tập hợp con của mỗi tập hợp. Bài 6: Cho A = {1; 3; a; b} ; B = {3; b} Điền các kí hiệu , , thích hợp vào ô vuông 1 A ; 3 A ; 3 B ; B A Bài 7: Cho các tập hợp A x N / 9 x 99 ; B x N * / x 100
  3. Hãy điền dấu  hay vào các ô dưới HD: đây A= {x/ x N; x= 2.k = 1; 0 k 98 } N N* ; A B B= x / x N; x 10.k Bài 8: Cho các tập hợp sau: C= x / x N; x n.n;n N;0 n 5 A=1;3;5;7; ;97;99  D= { các tháng có 31 ngày} B= 40;50;60;70;80;90;100 C= 0;1;4;9;16;25  D= {tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12} Em hãy viết các tập hợp trên bằng HD: cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các a) A= x / x N *; x 4k 1;0 k 40 phần tử của chúng? b) A có (161-1) :4 + 1 = 41 phần tử Bài 9: Cho tập hợp A gồm các số tự c) Số cặp: 41/2 nhiên chia 4 dư 1không vượt quá 161 Giá trị 1 cặp: 162 a) Viết tập hợp A bằng hai cách Tổng giá trị của dãy là 162.41/2= 332 b) Tính số phần tử của tập hợp A c) Tính tổng các phần tử của A 1 Dạng 2: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp Bài 1: Gọi A là tập hợp các số tự Hướng dẫn: nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 bao nhiêu phần tử? phần tử . Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập Hướng dẫn hợp sau: a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 450 phần tử. chữ số. b/ Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, , phần tử. 296. c/ Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70 c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, , phần tử. 283. Hướng dẫn: - Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số. Cho HS phát biểu tổng quát: - Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn viết 90 . 2 = 180 chữ số. a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần - Từ trang 100 đến trang 256 có (256 – tử. 100) + 1 = 157 trang, cần viết 157 . 3 = - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến 471 số. số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử. Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 - Tập hợp các số từ số c đến số d số. là dãy số các đều, khoảng cách giữa
  4. hai số liên tiếp của dãy là 3 có (d – c ): Hướng dẫn: 3 + 1 phần tử. - Số 10000 là số duy nhất có 5 chữ số, số này có hơn 3 chữ số giống nhau nên không thoả mãn yêu cầu của bài toán. Vậy số cần tìm chỉ có thể có dạng: abbb , babb , bbab , bbba với a b Bài 3: Cha mua cho em một quyển số là cá chữ số. tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em - Xét số dạng abbb , chữ số a có 9 cách đánh số trang từ 1 đến 256. HỎi em đã chọn ( a 0) có 9 cách chọn để b phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết khác a. cuốn sổ tay? Vậy có 9 . 8 = 71 số có dạng abbb . Lập luận tương tự ta thấy các dạng còn lại đều có 81 số. Suy ta tất cả các số từ 1000 đến 10000 có đúng 3 chữ số giống nhau gồm 81.4 = 324 số. Bài 4: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số giống nhau. HD: Bài 5: Cho tập hợp A gồm các số tự a) A= x / x N *; x 4k 1;0 k 40 nhiên chia 4 dư 1không vượt quá 161 a) Viết tập hợp A bằng hai cách b) A có (161-1) :4 + 1 = 41 phần tử b) Tính số phần tử của tập hợp A c) Số cặp: 41/2 c) Tính tổng các phần tử của A Giá trị 1 cặp: 162 Tổng giá trị của dãy là 162.41/2= 3321 Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,4,5,7 sách NCVPT