Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Trần Bình Trọng (Có đáp án)

doc 5 trang Hùng Thuận 3390
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Trần Bình Trọng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2015_2016.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Trần Bình Trọng (Có đáp án)

  1. Trường THPT Trần Bình Trọng ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ 10 Tổ: Lý - CN Năm học: 2015 - 2016 CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1. Trường hợp nào dưới đây khơng thể coi vật là một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong khơng khí. B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của một tịa nhà xuống đất. D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nĩ Câu 2. Chọn đáp án sai. A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng cơng thức:s =v.t C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng cơng thức: v v0 at . D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt. Câu 3. Phương trình chuyển động của một chất điểm trên trục Ox cĩ dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm đĩ xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 50 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60 km/h. Câu 4. Một vật chuyển động thẳng đều đi được 45 m trong thời gian 5 giây. Hỏi vận tốc của vật là bao nhiêu? A. 10 m/s B. 20 m/s C. 9 m/s D. 18 m/s Câu 5. Cơng thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc : v v v v v2 v2 v2 v2 A. a 0 B. a 0 C. a 0 D. a 0 t t0 t t0 t t0 t t0 Câu 6. Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động cĩ : A. a > 0. B. a. > 0 , v 0 D.a>0 , v>0 . Câu 7. Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều : 1 1 1 1 A s v t at 2 B. x x v t at 2 C. x x at 2 D. x x v t at 0 2 0 0 2 0 2 0 0 2 Câu 8. Một ơtơ đang chuyển động với vận tốc 5 m/s bổng tăng tốc chuyển động nhanh dần đều sau 5s đạt vận tốc là 10 m/s. Quãng đường mà ơ tơ đi được kể từ lúc tăng tốc là : A. 30,5m B.37,5 m C. 40,5m D. 47,5 m . Câu 9. Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và sau 20s thì dừng hẳn. Gia tốc của đồn tàu là : A. -0,5m/s2 B. 5m/s2 C. -5m/s2 D. 0,5 m/s2 Câu 10. Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều sau 20s thì dừng hẳn. Quãng đường đồn tàu đi được kể từ lúc hãm phanh là : A. 100m B. -100m C. 200m D. -200m Câu 11. Một ơtơ đang chuyển động với vận tốc 5 m/s bổng tăng tốc chuyển động nhanh dần đều sau 5s đạt vận tốc là 10 m/s. Gia tốc của ơ tơ là : A. 2m/s2 B. 3m/s2 C. 4m/s2 D. 1m/s2 . Câu 12. Cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ gĩc trong chuyển động trịn đều :   2 A. v .r . B. v C. v  2.r D. v r r Câu 13. Một chất điểm chuyển động trịn đều với chu kì T= 4s. Tốc độ gĩc cĩ giá trị nào sao đây. A. 1,57 rad/s. B. 3,14 rad/s C. 6,28 m/s. D.12,56 rad/s. Câu 14. Chọn câu đúng : cơng thức tính đường đi trong chuyển động rơi tự do là ?
  2. 1 1 A. s gt . B. s gt 2 . C. s 2gt . D. s gt 2 2 Câu 15. Một vật rơi tự do ở độ cao 5m xuống đất, cho g = 10 m/s2 .Vận tốc mà vật đạt được khi chạm đất là: A. 10m / s B. 2 10m / s C. 20m / s D. 10 2m / s Câu 16. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất, cho g = 10m/s2. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là : A. 4s B. 2,1s. C. 4,5s. D. 9 s. Câu 17. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo cơng thức 2h A. v = 2gh . B. v = gh C. v = D. v = 2gh g Câu 18. Một vật rơi tự do sau 4 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là A. 75 m. B. 80 m. C. 45 m. D. 35 m. Câu 19. Cơng thức nào là cơng thức cộng vận tốc : A. v23 v21 v31 . B. v13 v12 v23 . C. v32 v31 v21 . D. v12 v13 v21 . Câu 20. Thuyền chuyển động cùng chiều dịng nước với vận tốc 8km/h đối với nước. Vận tốc của nước chảy đối với bờ là 2,5 km/h .Vận tốc của thuyền đối với bờ là : A. 5,5km/h B. 10,5 km/h C. 8,83km/h D. 5,25 km/h Câu 21. Một ca nơ chạy ngược dịng sơng, sau 2 giờ đi được 30 km. Nước chảy với vân tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nơ so với nước là A. 15 km/h. B. 17 km/h. C. 13 km/h. D. 16km/h. CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1. Điều nào sau đây là sai khi nĩi về đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau. B. Hai lực cĩ cùng giá. C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực cĩ cùng độ lớn. Câu 2. Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy F1 và F2 thì véc tơ gia tốc của chất điểm A. cùng phương, cùng chiều với lực F2 B. cùng phương, cùng chiều với lực F1 C. cùng phương, cùng chiều với lực F F1 F2 D. cùng phương, cùng chiều với hợp lực F F1 F2 Câu 3. Cĩ hai lực đồng qui cĩ độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào cĩ thể là độ lớn của hợp lực ? A. 2NB. 25N C. 1N D. 15N Câu 4. Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đĩ phải A. cùng giá, độ lớn khác nhau và ngược chiều. B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều C. cĩ giá nằm ngang, cùng độ lớn và cùng chiều. D. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. Câu 5. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nĩ mất đi thì A. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. vật đổi hướng chuyển động. C. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s. D. vật dừng lại ngay. Câu 6. Chọn phát biểu sai về định luật II Niutơn A. Gia tốc vật thu được luơn cùng hướng với lực tác dụng B. Vật luơn luơn chuyển động theo hướng của lực tác dụng C. Với cùng một lực, gia tốc thu được tỉ lệ nghịch với khối lượng vật D. Với cùng một vật, gia tốc thu được tỉ lệ thuận với lực tác dụng Câu 7. Một vật cĩ khối lượng 2kg,chuyển động với gia tốc 60cm/s2.Lực tác dụng vào vật cĩ độ lớn là: A.1,2N. B.1N. C.1,5N. D.1,6N.
  3. Câu 8. Câu nào đúng? Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng khơng cần phải cùng giá B. Khơng cần phải bằng nhau về độ lớn C. Tác dụng vào cùng một vật D. Tác dụng vào hai vật khác nhau Câu 9. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đĩ như thế nào? A. Đẩy xuống. B. Đẩy sang bên. C. Khơng đẩy gì cả. D. Đẩy lên. Câu 10. Câu nào sau đây sai khi nĩi về lực tác dụng và phản lực của nĩ: A. luơn cùng hướng với nhau B. luơn xuất hiện và mất đi đồng thời C. bao giờ cũng cùng bản chất(ma sát,đàn hồi.hấp dẫn ) D. khơng thể cân bằng nhau Câu 11. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn m m m m r 2 m m 1 2 1 2 F G 1 2 A. Fhd G B. Fhd G 2 C. hd D. Fhd 2 r r m1m2 r Câu 12. Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đơi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng cĩ độ lớn: A. Giảm đi một nửa. B. Tăng gấp 4 lần. C. Tăng gấp 16 lần. D. Giữ nguyên như cũ. Câu 13. Cho biết khối lượng của Mặt Trăng là 7,37.1022kg và khối lượng của Trái Đất là 6.1024kg. Nếu chúng cách nhau một khoảng là 38.107m thì lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 2,0.1020N. B. 2,0.1028N. C. 7,32.1020N. D. 7,32.1028N. Câu 14. M ột vật ở trên mặt đất cĩ trọng lượng là 16 N .Khi di chuyển lên tới điểm cách tâm trái đất 4R ( R là bán kính trái đất) thì nĩ cĩ trọng lựợng là bao nhiêu? A. 3NB. 12N C. 1 N D. 4 N Câu 15. Điều nào sau đây là sai khi nĩi về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi luơn ngược hướng với hướng biến dạng. B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, giá trị của lực đàn hồi khơng cĩ giới hạn. C. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật cĩ tính đàn hồi bị biến dạng. D.Lực đàn hồi cĩ độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. Câu 16. T rong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi cua lị xo A. khơng phụ thuộc vào khối lượng của vật treo và lị xo B. khơng phụ thuộc vào độ biến dạng của lị xo C. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lị xo D. tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo Câu 17. Biểu thức của dịnh luật Huc về lực đàn hồi của lị xo là A. B. C. D. 2 l l l0 F k. l F k / l F k . l Câu 18. Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 12 cm. Khi treo một vật cĩ trọng lượng 6 N thì chiều dài của lị xo là 15 cm. Độ cứng của lị xo là A. 200 N/m B. 100 N/m. C. 75 N/m. D. 40 N/m. Câu 19. Phải treo một vật cĩ trọng luợng bằng bao nhiêu vào một lị xo cĩ độ cứng k=100N/m để nĩ dãn ra 5cm? A. 15N B. 10N C. 5N D. 0N Câu 20. Treo vào một lị xo cĩ khối lượng 500 g vào đầu dưới của lị xo gắn cố định ,thì thấy lị xo dài 25 cm .Tìm chiều dài ban đầu của lị xo ? Biết biết lị xo cĩ độ cứng 100 N/ m và cho g= 10 m/s 2 A. 20 cm B. 50 cm C. 26 cm D. 60 cm Câu 21. Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên l0 = 15cm. Lị xo được giữ cố định tại một đầu, đầu kia chịu một lực kéo F = 4,5N, khi ấy lị xo cĩ chiều dài l = 18cm. Độ cứng của lị xo là: A. 30N/m. B. 25N/m. C. 1,5N/m. D. 150N/m. Câu 22. Treo một vật cĩ trọng lượng 2 N vào lị xo thì nĩ dãn 5 cm. Treo một vật khác cĩ trọng lượng chưa biết vào lị xo thì nĩ dãn 4 cm. Trọng lượng của vật chưa biết là A. 1,8 N. B. 1 N. C. 1,6 N. D. 1,2 N. Câu 23. Chiều của lực ma sát nghỉ: A. Ngược chiều với vận tốc của vật. B. Ngược chiều với gia tốc của vật. C. Ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. D. Vuơng gĩc với mặt tiếp xúc. Câu 24. Ở những đoạn đường vịng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích:
  4. A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ hợp lực của trọng lực và phản lực của mặt đường. D. giảm lực ma sát Câu 25. Độ lớn của lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào A. tình trạng của mặt tiếp xúc. B. diện tích tiếp xúc. C. trọng lượng của vật. D. vật liệu của vật. Câu 26. Một vật trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 160m, gĩc nghiêng của dốc là 300. Hệ số ma sát là 0,2. Lấy g = 9,8m/s2. Tính vận tốc của vật ở chân dốc? A. 16m/s B. 25m/s C. 40m/s D. 32m/s Câu 27. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động trịn đều quanh Trái Đất vì : A. Lực hấp dẫn đĩng vai trị là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đĩng vai trị là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đĩng vai trị là lực hướng tâm. D. Lực điện đĩng vai trị là lực hướng tâm. Câu 28. Cơng thức lực hướng tâm là  2 A. F m B. F mv2 r C. F m 2 r D. F m r 2  ht r ht ht ht Câu 29. Hành khách ngồi trên xe ơ tơ đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ: A. Nghiêng sang phải B. Nghiêng sang trái C. Chúi người về phía trước. D. Ngả người về phía sau Câu 30. Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động trịn đều quanh Trái Đất, lực hướng tâm thực chất là A. Lực hấp dẫn B. Lực ma sát C. Phản lực D. Lực đàn hồi Câu 31. Một ơ tơ cĩ khối lượng 1000kg chuyển động đều qua một cầu vượt (coi là cung trịn) với tốc độ là 36km/h. Hỏi áp lực của ơ tơ vào mặt đường tại điểm cao nhất là bao nhiêu. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g=10m/s2. A. 10.000 N. B. 12.000 N. C. 1000 N. D. 8.000 N. Câu 32. Bi A cĩ khối lượng lớn gấp ba bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi cịn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản khơng khí. Chọn câu đúng. A. Chưa đủ thơng tin để trả lời. B. Cả hai chạm đất cùng một lúc. C. A chạm đất trước. D. A chạm đất sau. Câu 33. Một vật được ném ngang ở độ cao h sau 2 giây vật chạm đất với vận tốc 25 m/s .Tầm ném xa của vật là Lấy g=10 m/s2 A. 25m B. 30 m C. 50m D. 40m Câu 34. Một máy bay, đang bay theo phương ngang ở độ cao 10km với tốc độ 720km/h. Viên phi cơng phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) là bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10m/s2. A. 7,2km. B. 9,85km. C. 8,9km. D. 10,5km. 2 Câu 35. Phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang cĩ dạng y 10x , biết g = 9,8 m/s2. Vận tốc ban đầu của vật là A. 0,7 m/s. B. 4,9 m/s. C. 5 m/s. D. 2,5 m/s. CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Câu 1. Điều kiện cân bằng của của một vật chịu tác dụng của 3 lực khơng song song là: A. ba lực phải cĩ giá đồng quy,đồng phẳng và hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba B. ba lực phải cĩ giá đồng quy C. ba lực phải cĩ giá đồng phẳng D. ba lực phải cĩ giá đồng quy,đồng phẳng Câu 2. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. B. Ba lực đồng quy. C. Hợp của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. D. Ba lực đồng phẳng. Câu 3. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho
  5. A. tác dụng làm quay của lực. B. tác dụng làm vật cân bằng của lực. C. tác dụng mạnh hay yếu của lực. D. khả năng sinh cơng của lực. Câu 4. Biểu thức nào là biểu thức mơmen của lực đối với một trục quay? F1 F2 F A. B. M C. M Fd D. F1d1 F2d2 d1 d2 d Câu 5. Chọn đáp án đúng. Cánh tay địn của lực là: A. khoảng cách từ vật đến giá của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D. khoảng cách từ trục quay đến vật. Câu 6. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với A. điểm chính giữa vật. B. tâm hình học của vật. C. điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật. D. điểm bất kì trên vật. Câu 7. Một tấm ván AB nặng 270N, được bắc qua một con mương. Trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một đoạn là 0,8m và cách điểm tựa B là 1,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: A. 180N. B. 90N. C. 160N. D. 80N. Câu 8. Các dạng cân bằng của vật rắn đĩ là A. Cân bằng bền và cân bằng khơng bền. B. Cân bằng khơng bền và cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng khơng bền và cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền và cân bằng phiếm định. Câu 9. Điều kiện cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế là giá của trọng lực phải A. Trùng với mặt chân đế. B. Nằm ngồi mặt chân đế C. Xuyên qua mặt chân đế D. Khơng xuyên qua mặt chân đế Câu 10. Ơtơ chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nĩc xe dễ bị lật vì A. Mặt chân đế của xe quá nhỏ.B. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế. C. Xe chở quá nặng. D. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. Câu 11. Hai lực của một ngẫu lực cĩ độ lớn 15N, cánh tay địn của ngẫu lực d = 5cm. Momen của ngẫu lực: A. 3,0 N.m B. 10,0 N.m C. 0,75 N.m D. 7,5 N.m Câu 12. Ngẫu lực là A. hệ hai lực cùng phương, cĩ độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. hệ hai lực song song, ngược chiều, cĩ độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. hệ hai lực cùng phương, cùng chiều, cĩ độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. hệ hai lực song song, cùng chiều, cĩ độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.