Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022

docx 14 trang binhdn2 24/12/2022 5061
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học Lớp 10 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KỲ 1 LỚP 10 NĂM HỌC 2021 -2022 A/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NHỚ: I/ NGUYÊN TỬ 1. Cấu tạo nguyên tử: gồm 2 phần + Vỏ nguyên tử: gồm các hạt e mang điện tích âm (1-). + Hạt nhân nguyên tử: Hạt proton(p) mang điện dương ( 1+) và hạt nơtron khơng mang điện. - Nguyên tử trung hịa về điện => số proton(P)=số electron(E)=số điện tích hạt nhân (Z) - Ký hiệu hĩa học 푍 trong đĩ A: số khối = Số proton(P)+ số notron(N) hay A=Z+N, X kí hiệu nguyên tố 2. Đồng vị: là những nguyên tử cĩ cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron(N), do đĩ số khối cũng khác nhau. 3. Cấu tạo vỏ nguyên tử: -Lớp e vỏ nguyên tử chia thành các lớp 1(K) 2(L) 3(M) 4(N) 5(O) 6(P) 7(Q) -Phân lớp e : các lớp e được chia thành các phân lớp: s, p, d, f - Các phân lớp e chứa các e như sau: phân lớp s chứa tối đa 2e, phân lớp chứa tối đa 6e , phân lớp d chứa tối đa 10e và phân lớp f chứa tối đa 14e ( dễ nhớ s, p, d, f . tương ứng 2, 6, 10 ) *Chú ý: phân lớp chứa tối đa e : phân lớp bão hịa ( bền)> chứa phân nữa số e(bán bão hịa)> chưa bão hịa 4. Cấu hình e nguyên tử: -Cách viết cấu hình e nguyên tử: + Xác định điện tích hạt nhân (Z) +Phân bố các e vào các mức năng lượng từ thấp đến cao. +Nếu nguyên tố cĩ sự chèn mức năng lượng thì sắp xếp lại các phân lớp theo từng lớp từ nhỏ đến lớn. VD: Fe(Z=26) cĩ 26e được phân vào các mức năng lượng từ thấp đến cao như sau: 1s22s22p63s23p64s23d6 => Cấu hình được sắp như sau 1s22s22p63s23p63d64s2 - Cấu hình electron đặc biệt: Cấu hình electron bão hịa và bán bão hịa bền vững hơn. - Cấu hình electron của ion: + Ion (+) nhường electron : M Mn+ ne; ion (-) nhận electron : A + ne An- => để đạt được cấu hình bền. + Một số ion của kim loại chuyển tiếp. 5.Đặc điểm e lớp ngồi cùng: - Số e lớp ngồi cùng của 1 nguyên tử tối đa là 8. Các nguyên tử cĩ 8e lớp ngồi cùng là ng tố khí hiếm - Các nguyên tử cĩ 1, 2, 3 e lớp ngồi cùng là nguyên tố kim loại ( trừ Be và B) - Các nguyên tử cĩ 5, 6, 7e lớp ngồi cùng là nguyên tố phi kim - Các nguyên tử cĩ 4e lớp ngồi cùng ( C, Si :phi kim; cịn lại là kim loại) II/ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC 1. Nguyên tắc sắp xếp: 2. Xác định vị trí trong BTH - Số thứ tự của ơ nguyên tố= bằng tổng số e= số P= Z - Chu kì = số lớp - Nhĩm gồm cĩ : + Nhĩm A: các nguyên tố họ s, p. + Nhĩm B: các nguyên tố họ d, f. Số thứ tự của nhĩm = tổng số e lớp ngồi cùng = tổng số e các phân lớp (n-1)d và ns *Nhận xét: Biết được vị trí ng tố ta cĩ thể biết được cấu tạo nguyên tử và ngược lại 3. Sự biến thiên tính chất Tính chất Phi kim Kim loại Độ âm Bán kính Tính Tính bazo điện axit chu kỳ nhĩm Nhận xét: thuộc cùng một chu kỳ hoặc nhĩm thì: tính kim loại và phi kim tỉ lệ nghịch +tính kim loại tỉ lệ thuận với bán kính, tính base +tính phi kim tỉ lệ thuận với độ âm điện, tính axit TÌM NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CƠNG THỨC TỔNG QUÁT Lưu ý khi giải tốn: - Dựa vào hợp chất khí với hidro của nguyên tố hoặc hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố đĩ => nguyên tố đĩ thuộc nhĩm nào. - Từ đĩ suy cơng thức hợp chất oxit cao nhất với oxi hoặc hợp chất khí với hidro của nguyên tố đĩ. - Dựa vào % ta biết được nguyên tử khối của nguyên tố đĩ Nhĩm I II III IV V VI VII
  2. Hợp chất khí RH4 RH3 RH2 RH với hidro Hợp chất với R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 oxi - Hố trị cao nhất trong hợp chất với oxi = Số nhĩm A - Hợp chất oxit cao nhất với oxi và hợp chất khí với hidro cĩ mối quan hệ như sau Hĩa trị đối oxi + hĩa trị đối với hidro =8 Ta cĩ %푅=% %푅 % 푅 ℎ표ặ 푅 = Dựa vào các dữ kiện đề cho giải ra tìm MR => nguyên tố cần tìm III/ LIÊN KẾT HĨA HỌC cĩ 2 loại + Liên kết ion ( Kim loại với phi kim điển hình); + Liên kết cộng hĩa trị ( Phi kim với phi kim) * Dựa vào Hiệu độ âm điện xác định liên kết: 0 đến tỉ lệ % của đồng vị cịn lại là (100-x) - Sử dụng cơng thức tính ng tử khối TB, giải tìm x * Dấu hiệu để nhận biết dạng tốn: - Xác định số của từng đồng vị - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố. - Xác định tỉ lệ % của mỗi đồng vị. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HẠT Lưu ý khi giải tốn: - Trong nguyên tử ta luơn cĩ : số proton(P)=số electron(E)=số điện tích hạt nhân (Z) - Đối với bài tốn về số hạt thì thơng thường ta áp dụng biểu thức 푆 푆 1≤ 푍 ≤ 1.5; nếu S là tổng số hạt cơ bản ( p, e và n)= 2Z+ N thì 3.5 ≤ Z≤ 3 PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ A/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NHỚ: 1. Phân loại phản ứng hĩa học : Loại 1: Phản ứng hố học cĩ sự thay đổi số oxi hố (phản ứng oxi hố – khử ). Hầu hết các phản ứng hố học thuộc loại này. Loại 2: Phản ứng hố học khơng cĩ sự thay đổi số oxi hố. Các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hố hợp và một số phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hố học này. * Chất khử là chất cho e ( cĩ số oxi hĩa tăng sau phản ứng)hay chất bị oxi hĩa: tham gia vào quá trình oxi hĩa M Mn+ +ne * Chất oxi hĩa là chất nhận e ( cĩ số oxi hĩa giảm sau phản ứng) hay chất bị khử: tham gia vào quá trình khử An+ + ne A
  3. B. BÀI TẬP A. Trắc nghiệm ơn tập Chương 1: NGUYÊN TỬ Câu 1. Nguyên tố hố học là những nguyên tử cĩ cùng Z: A. số khối B. số nơtron C. số proton D. số nơtron , nơtron Câu 2. Một nguyên tử cĩ tổng số hạt là 40 hạt trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 12 hạt. Vậy số proton của nguyên tử đĩ là: A. 20 B. 13 C. 12 D. 11 2Z + N = 40 2Z – N = 12 4Z = 52 Z = 52/4 = 13 Câu 3. Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron? 37 39 18 40 A. 17Cl B. 19K C. 8 O D. 20 Ca Câu 4. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 cĩ 7 electron . Số đ ơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p5. A. 7 B. 17 C. 15 D. 10 12 13 Câu 5. Nguyên tố cacbon cĩ hai đồng vị bền: 6 C chiếm 98,89% và 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,500 C. 12,011 B. 12,022 D. 12,055 12.98,89 + 13.1,11 C = 100 = 12,011 Câu 6. Các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử là A. proton, electron và nơtron.B. proton và electron. C. proton và nơtron.D. electron và nơtron. Câu 7. Đồng vị liên quan đến phần nào của nguyên tử A. Vỏ nguyên tử.B. Hạt nhân nguyên tử. C. Cả hạt nhân và vỏ nguyên tử.D. Tất cả đều đúng. Câu 8. Nguyên tố X cĩ ba đồng vị, cĩ số khối là A1, A2 và A3 và phần trăm số nguyên tử tương ứng là x%, y% và z%. Nguyên tử khối trung bình được tính theo cơng thức A1.x A2.y A3.z A .x A .y A .z A .x A .y A .z (1) 1 2 3 (2) 1 2 3 (3) x y z 100 3 A. (1), (3).B. (1), (2).C. (1), (2), (3). D. (2), (3) Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ số khối là 27 và cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p1. 2 2 6 2 1 Hạt nhân nguyên tử cĩ 1s 2s 2p 3s 3p Z = 13 = p N = A -Z =27-13 =14. A. 14 nơtron, 13 proton và 13 electron.B. 13 nơtron và 14 proton. C. 14 nơtron và 13 proton.D. 13 electron và 14 nơtron. Câu 10. Nguyên tố cĩ Z = 13 thuộc nguyên tố A. s.B. p.C. d. D. f. Câu 11. Cấu hình nào sau đây đúng là của Cl (Z = 17)? A. 1s22s22p63s23p3.B. 1s 22s22p63s23p4.C. 1s 22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p6. Chương 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN Câu 1. Trong bảng tuần hồn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố cĩ cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào thành 1 hàng. C. Các nguyên tố cĩ cùng số electron hố trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. D. Cả A, B, C. Câu 2: Trong bảng tuần hồn các nguyên tố, nhĩm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là nhĩm A. IA B. IIA C. VII A D. V A Câu 3.Tìm câu sai trong những câu sau đây: A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
  4. B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì cĩ số electron bằng nhau. D. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hồn thành). Câu 4: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhĩm VII A của bảng tuần hồn. Cơng thức oxit cao nhất và cơng thức hợp chất với hiđro của nguyên tố M là cơng thức nào sau đây: A. M2O3 và MH3 B. MO3 và MH2 C. M2O7 và MH D. Tất cả đều sai. Câu 5: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong cùng một nhĩm A của bảng tuần hồn. X cĩ điện tích nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử là 32. Xác định X và Y? A. 12Mg và 20Ca B. 13Al và 19K C. 14Si và 18Ar D. 11Na và 21Ga Câu 6: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì cĩ tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhĩm nào? A. Chu kì 2 và các nhĩm IIA và IIIA. B. Chu kì 3 và các nhĩm IA và IIA. C. Chu kì 2 và các nhĩm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và các nhĩm IIA và IIIA. Câu 7. Dãy nguyên tử nào sau đây được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ? A. 53I, 35Br, 9F, 17Cl. B. 1H, 3Li, 11Na, 19K. C. 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si. D. 16O, 9F, 6C, 7N. Câu 8. Cho dãy các nguyên tố nhĩm IIA: 12Mg, 20Ca, 38Sr, 56Ba . Từ Mg đến Ba chiều tính kim loại biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng. Câu 9. Cho dãy các nguyên tố nhĩm VA: 7N, 15P, 33As, 51Sb, 83Bi . Từ N đến Bi chiều tính phi kim biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng. Câu 10. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro cĩ cơng thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đĩ. A. N (MN = 14) B. P (MP = 31) C. S (Ms = 32) D. C (Mc = 12) Câu 11. Nguyên tố hĩa học ở vị trí nào trong bảng tuần hồn cĩ các electron hĩa trị là 3d 3 4s 2 ? A. STT 23, chu kì 4, nhĩm VA. B. STT 23, chu kì 4, nhĩm VB. C. STT 22, chu kì 4, nhĩm IIA. D. STT 21, chu kì 4, nhĩm IIIB Câu 12.Tính axit của dãy các hidroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như thế nào? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Khơng thay đổi D. Vừa giảm vừa tăn Câu 13. Một nguyên tố hĩa học X ở chu kì 3, nhĩm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D.1s22s22p63s23p4. Câu 14. Đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng, hiđroxit của các nguyên tố nhĩm IA cĩ tính bazơ biến đổi như thế nào ? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Khơng thay đổi D. Giảm sau đĩ tăng. Câu 15. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố cĩ cơng thức tổng quát là RH 3 Nguyên tố đĩ thuộc nhĩm: A. IV A B. V A C. VI A D. VII
  5. Chương 3: LIÊN KẾT HĨA HỌC Câu 1. Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hố trị A. Khi 2 nguyên tử cĩ điện tích trái dấu tiến lại gần nhau, B. Khi 2 nguyên tử cĩ độ âm điện bằng nhau tiến lại gần nhau, C. Khi 2 nguyên tử cĩ độ âm điện khác nhau nhiều tiến lại gần nhau, D. Khi mỗi nguyên tử gĩp chung electron để tạo ra cặp electron chung. Câu 2. Chọn nhận xét sai khi cho rằng phân tử NH3: A. Cĩ ba liên kết cộng hố trị cĩ cực. B. Cĩ ba liên kết cộng hố trị khơng cực, C. Nguyên tử N cịn một cặp electron tự do, D. Nguyên tử N cĩ thể tạo liên kết cho nhận với proton. Câu 3. Phân tử nào sau đây cĩ liên kết cộng hố trị phân cực giữa 2 phi kim khác nhau A. HCl B. Cl2 C. KCl D. H2 Câu 4. Phân tử nào sau đây cĩ liên kết cộng hố trị khơng phân cực giữa 2 pkim giống nhau A. K2O B. NaF C. HF D. I2 Câu 5. Trong các họp chất sau đây, hợp chất nào cĩ liên kết cộng hĩa trị? 2 pkim A.LiCl B.NaF C.KBr D.CH4 Câu 6.Chọn mệnh đề sai khi nĩi về liên kết ion: A. Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu. B. Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và Cl-. C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu. D. Liên kết ion là liên kết giữa hai nguyên tử cĩ hiệu độ âm điện ≥ 1,7. Câu 7. Ion dương được hình thành khi: A. Nguyên tử nhường e. B.Ngtử nhường proton. C. Ngutử nhận thêm eletron. D. Nguyên tử nhận thêm proton. Câu 8. Trong dãy oxít sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Những oxit cĩ liên kết ion là: A. Na2O, SiO2, P2O5. B. Na2O, MgO, Al2O3. C. MgO, Al2O3, P2O5. D. SO3, Cl2O7, Na2O. Câu 9. Nguyên tố cĩ số hiệu 19 cĩ khả năng tạo: 1s22s22p63s23p64s1 kim loại A. Liên kết cộng hố trị với phi kim B. Liên kết ion với kim loại. C. Liên kết ion với phi kim. D. Liên kết cộng hố trị với kim loại. Câu 10. Tìm câu sai: Hiệu độ âm điện cĩ giá trị bằng: A. 0 → 1,7 : Liên kết ion. D. < 1,7 : Liên kết ion Câu 11. Kiểu liên kết trong KCl, N2, NH3 lần lượt là A. Ion, cộng hĩa trị khơng cực, cộng hĩa trị khơng cực B. Ion, cộng hĩa trị cĩ cực, cộng hĩa trị khơng cực C. Ion, cộng hĩa trị cĩ cực, cộng hĩa trị cĩ cực D. Ion, cộng hĩa trị khơng cực, cộng hĩa trị cĩ cực Câu 12 . số oxi hố của N trong NO2 ,NO3 ,NH3 lần lươt A.-3,+3,+5 B.+3,-3,-5 C.+3,+5,-3 D.+4,+6,+3 2 2 Câu 13. số oxi hố của S trong H2S,SO2, SO3 ,SO4 lần lược là A.0,+4,+3,+8 B.-2,+4,+6,+8 C.-2,+4,+4,+6 D.+2,+4,+8,+10 Câu 14. số oxi hố của Mn trong các đơn chất ,hợp chất và ion sau đây:Mn,MnO,MnCl4,MnO4 A.+2,-2,-4,+8 B.0,+2,+4,+7 C.0,-2,-4,-7 D.0,+2,-4,-7 Câu 15. Điện hĩa trị của các nguyên tố nhĩm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri cĩ giá trị: A. -2 và -1 B. 2- và 1- C. 6+ và 7+ D. +6 và +7 Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HĨA –KHỬ Dạng câu hỏi lý thuyết Câu 1: Phản ứng sau đây là phản ứng oxi hĩa – khử?
  6. to to A. 2HgO  2Hg O2 B.CaCO3  CaO CO2 to to C. 2Al(OH)3  Al2O3 3H2O D. 2NaHCO3  2Na2CO3 CO2 H2O Câu 2: NH3 khơng đĩng vai trị là chất khử trong phản ứng xt,to to A. 4NH3 5O2  4NO 6H2O B. 2NH3 3CuO  3Cu N2 3H2O C. 2 N H 3 C l 2 N 2 6 H C l D. 2 N H 3 H 2 O 2 M nSO 4 M nO 2 ( N H 4 ) 2 SO 4 Câu 3: Cho phản ứng hĩa học: B r2 5C l 2 6 H 2 O 2 H B rO 3 1 0 H C l. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. B r2 là chất oxi hĩa,Cl2 là chất khử.B. B r2 là chất oxi hĩa, H 2 O là chất khử. C. B r2 là chất khử,Cl2 là chất oxi hĩa. D. Cl2 là chất oxi hĩa, H 2 O là chất khử. Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản úng oxi hĩa – khử? A. H N O 3 N aO H N aN O 3 H 2 O B. N 2 O 5 H 2 O 2 H N O 3 to C. 2 H N O 3 3 H 2 S 3S 2 N O 4 H 2 O D. 2Fe(OH )3  Fe2O3 3H2O Câu 5: Trong phản ứng: 3 N O 2 H 2 O 2 H N O 3 N O . NO2 đĩng vai trị A. là chất oxi hĩa.B. là chất oxi hĩa, nhưng đồng thời là chất khử. C. là chất khử. D. khơng là chất oxi hĩa, cũng khơng là chất khử. 2 Câu 6: Cho phản ứng: Z n C u C l2 Z n C l2 C u . Trong phản ứng này, 1 mol C u đã A. nhận 1 mol electron.B. nhận 2 mol electron. C. nhường 1 mol electron.D. nhường 2 mol electron. Câu 7: Trong phản ứng: C l2 2 K B r B r2 2 K C l. Nguyên tố clo A. chỉ bị oxi hĩa.B. chỉ bị khử. C. khơng bị oxi hĩa, cũng khơng bị khử. D. vừa bị oxi hĩa, vừa bị khử. Câu 8: Trong phản ứng: 2 F e(O H ) 3 F e 2 O 3 3 H 2 O . Nguyên tố sắt A. bị oxi hĩa.B. bị khử. C. khơng bị oxi hĩa, cũng khơng bị khử.D. vừa bị oxi hĩa, vừa bị khử. Câu 9: Cho phương trình hĩa học sau: 3C l2 6 K O H K C lO 3 5 K C l 3 H 2 O . Cl2 đĩng vai trị A. chỉ là chất oxi hĩa.B. khơng phải chất oxi hĩa, khơng phải chất khử. C. chỉ là chất khử.D. vừa là chất oxi hĩa, vừa là chất khử. Câu 10: Cho phản ứng: 3 K 2 M n O 4 2 H 2 O 2 K M n O 4 M n O 2 4 K O H . Nguyên tố mangan trong K 2 M nO 4 cĩ số oxi hĩa A. tăng.B. giảm. C. vừa tăng, vừa giảm.D. khơng thay đổi. Câu 11: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa – khử? A. C aC O 3 H 2 O C O 2 C a ( H C O 3 ) 2 B. P2 O 5 3 H 2 O 2 H 3 P O 4 C. 2 S O 2 O 2 2 S O 3 D. B a O H 2 O B a (O H ) 2 Câu 12: Phản ứng phân hủy nào dưới đây khơng phải phản ứng oxi hĩa – khử?
  7. A. 2 K M n O 4 K 2 M n O 4 M n O 2 O 2 B. 2 F e(O H ) 3 F e 2 O 3 3 H 2 O C. 4 K C lO 3 3 K C lO 4 K C l D. 2 K C lO 3 2 K C l 3O 2 to Câu 13: Cho phản ứng hĩa học: Cr O2  Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hĩa Cr và sự khử O 2 . B. sự khử Cr và sự oxi hĩa O 2 . C. sự oxi hĩa Cr và sự oxi hĩa O 2 . D. sự khử Cr và sự khử O 2 . Câu 14: Lưu huỳnh đĩng vai trị là chất oxi hĩa trong phản ứng: số oxi hố của S giảm. to to A. S O2  SO2 B. S 2Na  Na2S t0 t0 C. S 2H 2 SO4(đặc)  3SO2 2H 2O D. S 6HNO3(đặc)  H 2 SO4 6NO2 2H 2O Câu 15: Cho phương trình phản ứng sau: Z n H N O 3 Z n ( N O 3 ) 2 N O 2 H 2 O . Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì tổng hệ số của Zn và NO là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 16: Cho phản ứng: aF e bH N O 3 cF e( N O 3 ) 3 dN O eH 2 O . Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 4. B. 3.C. 6. D. 5. Câu 17: Cho phương trình hĩa học: aFe bH2SO4 cFe(SO4)3 dSO2  eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3.B. 1: 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9. Câu 18: Cho phản ứng: S O 2 K M n O 4 H 2 O K 2 S O 4 M n S O 4 H 2 S O 4 . Trong phương trình hĩa học trên khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO 2 là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 19: Cho phương trình phản ứng: a A l b H N O 3 cA l ( N O 3 ) 3 d N O eH 2 O . Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3. B. 1 : 3. C. 1 : 4. D. 2 : 5. Câu 20: Cho phản ứng sau: F eO H N O 3 F e( N O 3 ) 3 N O H 2 O . Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ sĩ của HNO3 là A. 6. B. 8. C. 4. D. 10. Dạng bài tốn hố học Câu 1: Cho 0,3 gam một kim loại hĩa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 0,28 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đĩ là M = m/n A. Ba(137) B. Ca(40)C. Mg(24) D. Sr(85). nH2 = 0,28/22,4 = 0,0125 mol R + 2HCl RCl2 + H2 0,0125< 0,0125 mol  M = 0,3/0,0125 = 24
  8. Câu 2: Cho 5,1 gam hai kim loại Mg và Al tác dụng với một lượng dung dịch HCl, thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 52,94%. B. 47,06%.C. 32,94%. D. 67,06%. nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol Mg + 2HCl MgCl2 + H2 x mol x mol Al + 3HCl AlCl3 + 3/2 H2 y mol 1,5y mol mhh = 24x + 27y = 5,1 nH2 = x + 1,5y = 0,25 x = y = 0,1 mol mAl = 27.0,1 = 2,7 gam %mAl = 2,7.100/ 5,1 = 52,94 %. Câu 3: Hịa tan hồn tồn 0,756 gam kim loại M bởi lượng dư dung dịch H 2 S O 4 đặc, nĩng thu được 2,688 gam khí SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất). M là A. Fe.B. Cu.C. Zn. D. Al. Câu 4: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4 đặc, nĩng thu được 3,36 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 16,8.B. 8,4.C. 5,6. D. 3,2. Câu 5: Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4 đặc, nĩng thu được 11,2 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là A. 70,65%.B. 29,35%.C. 45,76%. D. 66,33%. Câu 6: Hịa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 S O 4 lỗng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch K M n O 4 0,5M. Giá trị của V là A. 80.B. 40.C. 20. D. 60. Fe O Câu 7: Hịa tan hồn tồn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm x y và Cu bằng dung dịch H 2 S O 4 đặc nĩng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 39,34%.B. 65,57%.C. 26,23%. D. 13,11%. Câu 8: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi đun nĩng (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), thu đượchỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phĩng hỗn hợp khí X và cịn lại một phần khơng tan G. Để đốt cháy hồn tồn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80.B. 3,36.C. 3,08. D. 4,48. Câu 9: Để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp X cĩ khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, F e 2 O 3 và F e 3 O 4 . Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H 2S O 4 đậm đặc, nĩng thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc). Giá trị của a là A. 56,0.B. 11,2.C. 22,4. D. 25,3.
  9. Câu 10: Cho m gam Zn phản ứng hết với dung dịch H N O 3 thu được Zn ( N O 3 ) 2 và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N O 2 cĩ tỉ khối so với hiđro là 21. Giá trị của m là A. 26,0.B. 13,0.C. 6,5. D. 19,5 Đáp án Dạng 1: Các câu hỏi lý thuyết 1 – A 2 – D 3 – C 4 - C 5 – B 6 – B 7 – B 8 – C 9 – D 10 – C 11 –C 12 – B 13 – A 14 – B 15 – D 16 – D 17 – A 18 – A 19 – C 20 – D Dạng 2: Bài tốn về phản ứng oxi hĩa - khử 1 – C 2 – A 3 – D 4 – C 5 – A 6 – B 7 – C 8 – A 9 – A 10 – D B. Tự luận Câu 1 (2,0 điểm): - Tổng số các loại hạt tạo nên nguyên tử X , cho biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện. a) Xác định số hiệu của nguyên tố X. b) Viết cấu hình electron của X, từ cấu hình cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. c) cho thêm 1 nguyên tử Y là đồng vị với nguyên tử X. Tính nguyên tử khối trung bình của đồng vị hoặc cho nguyên tử khối trung bình, tính lại % của từng đồng vị. Câu 2 (1,0 điểm): - A là hợp chất khí của R với hiđro cĩ % khối lượng hiđro. Xác định nguyên tử khối của R. MA TRẬN ĐỀ THI 28 câu Trắc nghiệm Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nguyên tử 3 câu 3câu 2 câu 1 câu - Định nghĩa, khái - Phân tích, tổng hợp - Bài tốn tính đồng, niệm: Đồng vị, đúng sai, cấu hình nguyên tử trung bình - Bài tốn về tổng số nguyên tố, nguyên tử - Tìm số hạt hạt. - Thành phần nguyên - So sánh thành phần - Tìm đồng vị tử. nguyên tử, hạt nhân, - Tính bán kín vỏ nguyên tử. nguyên tử Bảng tuần hồn 3 câu 3 câu 1 câu - Các thơng tin cơ - Nhận xét đúng sai bản về ơ nguyên tố, về bảng tuần hồn -Tìm tên nguyên tố R chu kỳ, nhĩm, các nguyên tố, - Dạng bài tốn về - So sánh tính kim hợp chất với oxi, với loại tính phi kim. hidro - Xác định vị trí trong bảng tuàn hồn . Liên kết hố học 2 câu 2câu - Định nghĩa về liên -Xác định loại liên kết. kết - Tính chất của hợp Giải thích sự hình chất cĩ liên kết ion, thành liên kêt cộng hố trị, - Tính số oxi hố Phản ứng OXH-K 4 câu 3 câu 1 câu - Các định nghĩa, khái - Cân bằng phản ứng Bài tốn về oxi hố niệm về: chất oxi hố, oxi hố khử khử. chất khử, quá trình - oxi hố, quá trình khử,,
  10. ĐỀ Thi minh hoa ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 ĐỀ MINH HOẠ Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. Các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử là A. proton, electron và nơtron.B. proton và electron. C. proton và nơtron.D. electron và nơtron. Câu 2. Đồng vị liên quan đến phần nào của nguyên tử A. Vỏ nguyên tử.B. Hạt nhân nguyên tử. C. Cả hạt nhân và vỏ nguyên tử.D. Tất cả đều đúng. Câu 3. Nguyên tố X cĩ ba đồng vị, cĩ số khối là A1, A2 và A3 và phần trăm số nguyên tử tương ứng là x%, y% và z%. Nguyên tử khối trung bình được tính theo cơng thức A1.x A2.y A3.z A .x A .y A .z A .x A .y A .z (1) 1 2 3 (2) 1 2 3 (3) x y z 100 3 A. (1), (3).B. (1), (2).C. (1), (2), (3). D. (2), (3) Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ số khối là 27 và cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p1. Hạt nhân nguyên tử cĩ A. 14 nơtron, 13 proton và 13 electron.B. 13 nơtron và 14 proton. C. 14 nơtron và 13 proton.D. 13 electron và 14 nơtron. Câu 5. Nguyên tố cĩ Z = 13 thuộc nguyên tố A. s.B. p.C. d. D. f. Câu 6. Cấu hình nào sau đây đúng là của Cl (Z = 17)? A. 1s22s22p63s23p3.B. 1s 22s22p63s23p4.C. 1s 22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p6. Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p4. Số ơ nguyên tố và chu kì và phân nhĩm của X theo thứ tự là: A. 14, 3, IVA.B. 15, 3, IVA.C. 16, 4, VIA. D. 16, 3, VIA. Câu 8. Ý nghĩa của số thứ tự nguyên tố là nĩ xác định A. vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. B. số proton trong hạt nhân nguyên tử. C. số lớp năng lượng. D. số nơtron trong nguyên tử. Câu 9. Tính chất hố học của nguyên tố được xác định trước tiên bằng A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. C. khối lượng nguyên tử. D. cấu hình của lớp electron hĩa trị. Câu 10. Nguyên tố hố học cĩ Z = 17 cùng nhĩm với nguyên tố nào cĩ số thứ tự nào dưới đây? A. 9.B. 16.C. 34.D. 7. Câu 11. Tính chất kim loại và phi kim của một nguyên tố theo quan điểm hố học được thể hiện: A. Hoạt tính tương tác của chúng với kim loại hoặc phi kim. B. Khả năng nhường electron tạo ion dương (của kim loại) và nhận electron thành ion âm (của phi kim). C. Khả năng nhường electron tạo ion âm (của phi kim ) và nhận electron thành ion dương (của kim loại). D. Khả năng nhường electron tạo ion dương (của phi kim ) và nhận electron thành ion âm (của kim loại). Câu 12. R cĩ hĩa trị cao nhất đối với oxi bằng 3 lần hĩa trị đối với hiđro trong hợp chất khí, cơng thức của oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro cĩ dạng A. RO2 và RH4.B. R 2O5 và RH3.
  11. C. RO3 và RH2. D. khơng xác định được. Câu 13. Ion R cĩ cấu hình electron là 1s22s22p6, nguyên tử tương ứng cĩ cấu hình electron là A. 1s22s22p63s1.B. 1s 22s22p63s2. C. 1s22s22p5.D. Tất cả đều đúng. Câu 14. Hai nguyên tố X và Y cùng phân nhĩm thuộc hai chu kì kế tiếp cĩ tổng số số proton là 32. Hai nguyên tố đĩ là: A. Na, K.B. Mg, Ca. C. N, P. D. Khơng xác định được. Câu 15. Phát biểu nào sau đây sai? A. Liên kết ion là liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa những ion mang điện tích trái dấu. B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion. C. Liên kết cộng hĩa trị là liên kết đươc tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều đơi electron dùng chung. D. Trong phân tử H2 cĩ liên kết cộng hĩa trị cĩ cực. Câu 16. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 cĩ 7 electron . Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X là: A. 7 B. 17 C. 15 D. 10 12 13 Câu 17. Nguyên tố cacbon cĩ hai đồng vị bền: 6 C chiếm 98,89% và 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,500 B. 12,022 C. 12,011 D. 12,055
  12. Câu 18. Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron? 37 39 18 40 A. 17Cl B. 19K C. 8 O D. 20 Ca Câu 19: Phản ứng sau đây là phản ứng oxi hĩa – khử? to to A. 2HgO  2Hg O2 B.CaCO3  CaO CO2 to to C. 2Al(OH)3  Al2O3 3H2O D. 2NaHCO3  2Na2CO3 CO2 H2O Câu 20: NH3 khơng đĩng vai trị là chất khử trong phản ứng xt,to to A. 4NH3 5O2  4NO 6H2O B. 2NH3 3CuO  3Cu N2 3H2O C. 2 N H 3 C l 2 N 2 6 H C l D. 2 N H 3 H 2 O 2 M nSO 4 M nO 2 ( N H 4 ) 2 SO 4 Câu 21: Phản ứng phân hủy nào dưới đây khơng phải phản ứng oxi hĩa – khử? A. 2 K M n O 4 K 2 M n O 4 M n O 2 O 2 B. 2 F e(O H ) 3 F e 2 O 3 3 H 2 O C. 4 K C lO 3 3 K C lO 4 K C l D. 2 K C lO 3 2 K C l 3O 2 to Câu 22: Cho phản ứng hĩa học: Cr O2  Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hĩa Cr và sự khử O 2 . B. sự khử Cr và sự oxi hĩa O 2 . C. sự oxi hĩa Cr và sự oxi hĩa O 2 . D. sự khử Cr và sự khử O 2 . Câu 23: Lưu huỳnh đĩng vai trị là chất oxi hĩa trong phản ứng to to A. S O2  SO2 B. S 2Na  Na2S t0 t0 C. S 2H 2 SO4(đặc)  3SO2 2H 2O D. S 6HNO3(đặc)  H 2 SO4 6NO2 2H 2O Câu 24: Cho phương trình phản ứng sau: Z n H N O 3 Z n ( N O 3 ) 2 N O 2 H 2 O . Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì tổng hệ số của Zn và NO là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 25: Cho 0,3 gam một kim loại hĩa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 0,28 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đĩ là A. Ba. B. Ca.C. Mg. D. Sr. Câu 26: Trong dãy oxít sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Những oxit cĩ liên kết ion là: A. Na2O, SiO2, P2O5. B. Na2O, MgO, Al2O3. C. MgO, Al2O3, P2O5. D. SO3, Cl2O7, Na2O. Câu 27: . Nguyên tố cĩ số hiệu 19 cĩ khả năng tạo: A. Liên kết cộng hố trị với phi kim B. Liên kết ion với kim loại. C. Liên kết ion với phi kim. D. Liên kết cộng hố trị với kim loại. Câu 28: Tìm câu sai: Hiệu độ âm điện cĩ giá trị bằng: A. 0 → 1,7 : Liên kết ion. D. < 1,7 : Liên kết ion
  13. Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Tổng số các loại hạt tạo nên nguyên tử X là 54, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 14. a) Xác định số hiệu của nguyên tố X. b) Viết cấu hình electron của X, từ cấu hình cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn các nguyên tố hố học. c) Y là đồng vị của X, cĩ số nơtron ít hơn đồng vị X 2 hạt. Xác định nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị trên, biết tỉ lệ số nguyên tử của X và Y là 1 : 3. Câu 2 (1,0 điểm): Nguyên tố R cĩ hĩa trị cao nhất đối với oxi bằng hĩa trị trong hợp chất khí với hiđro. A là hợp chất khí của R với hiđro cĩ 25% khối lượng hiđro. Xác định nguyên tử khối của R. Đáp án Phần I. Trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 1/3 điểm) 1-A 2-B 3-B 4-C 5-B 6-C 7-D 8-B 9-Đ 10-A 11-B 12-C 13-D 14-B 15-D 16-B 17-C 18-B 19-A 20-B 21-B 22-A 23-B 24-D 25-C 26-B 27-C 28-D Phần II. Tự luận Nội dung Biểu Câu điểm a) Gọi E, P, N là số electron, proton, nơtron của X Nguyên tử trung hịa điện, nên E = P = Z (0,50 2Z N 54 Z 17 Theo đề bài: đ) 2Z N 14 N 20 Vậy số hiệu của X là 17. 1 b) Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p5 (0,25 đ) Vị trí: Số thứ tự 17, chu kì 3, nhĩm VIIA (0,25 đ) c) Số khối của đồng vị X: 17 + 20 = 37 (0,50 Số khối của đồng vị Y: 37 – 2 = 35 đ) 37.1 35.3 (0,50 NTK trung bình = 35,5 1 3 đ) a) R thuộc nhĩm IVA. (0,50 đ) b)A: RH4. 2 R 75% (0,50 Ta cĩ : 3 R 12. 4,1 25% đ) Tra bảng tuần hồn các nguyên tố hố học ta cĩ R là C.