Chuyên đề Dạy ôn Hóa học Lớp 10

docx 83 trang Hùng Thuận 21/05/2022 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Dạy ôn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_day_on_hoa_hoc_lop_10.docx

Nội dung text: Chuyên đề Dạy ôn Hóa học Lớp 10

  1. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC C. F- > Na+ > Mg2+ > O2-. D. O2-> F- > Na+ > Mg2+. Câu 20: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ cĩ một mức oxi hĩa duy nhất. Cơng thức XY là A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO. Câu 21: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhĩm A ở chu kì 2 và 3 cĩ số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là A. 8. B. 18. C. 2. D. 10. Câu 22: Hai nguyên tố A, B ở 2 nhĩm A liên tiếp trong hệ thống tuần hịan. B thuộc nhĩm V. Ở trạng thái đơn chất, A và B khơng phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Tên của A và B là A. cacbon, photpho. B. oxi, photpho. C. nitơ, lưu huỳnh. D. nitơ, oxi. Câu 23: Hai nguyên tử A, B cĩ phân lớp electron ngịai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5 và hiệu số electron của chúng là 1. Số thứ tự A, B trong bảng HTTH lần lượt là : A. 5, 10 B. 7, 12 C. 6, 11 D. 5, 12 Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y cĩ tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của Y là A. 3s2 3p4. B. 3s2 3p5. C. 3s2 3p3. D. 2s2 2p4. Câu 25: Một nguyên tố thuộc nhĩm VA cĩ hĩa trị cao nhất với oxi và hĩa trị trong hợp chất với hidro lần lượt là A. III và V. B. V và V. C. III và III. D. V và III. Câu 26: Nguyên tố X là phi kim cĩ hố trị cao nhất với oxi là a; hố trị trong hợp chất khí với hidro là b. Quan hệ giữa a và b là A. a = b. B. a + b = 8. C. a ≤ b. D. a - b = 8. Câu 27: Nguyên tố ở chu kì 4, nhĩm VIB cĩ cấu hình electron hĩa trị là A. 4s24p4. B. 6s26p2. C. 3d54s1. D. 3d44s2. Câu 28: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hịan là A. chu kì 3, nhĩm IIIA. B. chu kì 3, nhĩm IIA. C. chu kì 3, nhĩm VIA. D. chu kì 4, nhĩm IA. Câu 29: Nguyên tố X cĩ tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là A. chu kì 4, nhĩm VIB. B. chu kì 4, nhĩm VIIIB. C. chu kì 4, nhĩm IIA. D. chu kì 3, nhĩm IIB. Câu 30: Anion X- và cation Y2+ đều cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học là A. X cĩ số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhĩm VIIA; Y cĩ số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhĩm IIA. B. X cĩ số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhĩm VIA; Y cĩ số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhĩm IIA. C. X cĩ số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhĩm VIIA; Y cĩ số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhĩm IIA. D. X cĩ số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhĩm VIIA; Y cĩ số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhĩm IIA. Câu 31: Tính phi kim của các nguyên tố trong nhĩm VIA theo thứ tự: 8O, 16S, 34Se, 52Te, biến đổi theo chiều A. tăng. B. giảm. C. khơng thay đổi. D. vừa tăng vừa giảm. Câu 32: Các nguyên tố thuộc nhĩm IIA trong bảng tuần hồn cĩ tính chất nào sau đây? A. Dễ dàng cho 2e để đạt cấu hình bền vững. B. Dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững. C. Dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững. D. Là các phi kim hoạt động mạnh. Câu 33: Ion Y– cĩ cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hồn là Trang 29
  2. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC A. chu kì 3, nhĩm VIIA. B. chu kì 3, nhĩm VIIIA. C. chu kì 4, nhĩm IA. D. chu kì 4, nhĩm VIA. Câu 34: Nguyên tử các nguyên tố trong một nhĩm A của bảng tuần hịan thì cĩ cùng A. số nơtron. B. số lớp electron. C. số proton. D. số e lớp ngồi cùng. Câu 35: Trong nguyên tử của nguyên tố R cĩ 18 electron. Số thứ tự chu kì và nhĩm của R lần lượt là A. 4 và VIIIB. B. 3 và VIIIA. C. 3 và VIIIB. D. 4 và IIA. Câu 36: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của bảng tuần hồn thì kim loại mạnh nhất (trừ nguyên tố phĩng xạ) và phi kim mạnh nhất là A. franxi và iot. B. liti và flo. C. liti và iot. D. xesi và flo. Câu 37: Trong một chu kì của bảng tuần hồn, sự biến đổi tính axit–bazơ của các oxit cao nhất và các hidroxit tương ứng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là A. tính axit và bazo đều tăng. B. tính axit tăng dần, tính bazo giảm dần. C. tính axit và bazo đều giảm. D. tính axit giảm dần, tính bazo tăng dần. Câu 38: Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=17), Y(Z=9) và R (Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M Mg > Al. B. Al > Mg > Na. C. Mg > Al > Na. D. Mg > Na > Al. Câu 41: Nguyên tố X khơng phải là khí hiếm, nguyên tử cĩ phân lớp electron ngồi cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cĩ phân lớp electron ngồi cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngồi cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y là A. X (18+) ; Y (10+). B. X (13+) ; Y (15+). C. X (12+) ; Y (16+). D. X (17+) ; Y (12+). Câu 42: Cho một số nguyên tố sau 8O, 16S, 6C, 7N, 1H. Biết rằng tổng số proton trong phân tử khí XY2 là 18. Khí XY2 là A. SO2. B. CO2. C. NO2. D. H2S. Câu 43: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. Câu 44: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Câu 45: Trong một nhĩm A, trừ nhĩm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 46: Trong tự nhiên nguyên tử X cĩ hai đồng vị : 69X chiếm 60,10% cịn lại là đồng vị thứ hai cĩ số hạt khơng mang điện nhiều hơn đồng vị 69X là 2 hạt. Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tử X (đvC ) là A. 70,20 B. 68,20 C. 71,20 D. 69,80 63 65 Câu 47: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng cĩ hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của 63 đồng là 63,5. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 29 Cu là A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. Trang 30
  3. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 48: Trong tự nhiên bạc cĩ 2 đồng vị, trong đĩ đồng vị 109 Ag chiếm 44%, biết nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Đồng vị thứ hai của bạc cĩ số khối là A. 108. B. 107. C. 109. D. 106. Câu 49: Một nguyên tố gồm hai đồng vị cĩ số nguyên tử tỉ lệ với nhau là 27: 23. Hạt nhân đồng vị thứ nhất chứa 35 proton và 44 nơtron. Hạt nhân đồng vị hai hơn 2 nơtron. Vậy khối lượng nguyên tử trung bình và tên nguyên tố là A. 80,08 đvC, brom. B. 79,92 đvC, brom. C. 78,08 đvC, selen. D. 39, 96 đvC, canxi. Câu 50: Hợp chất khí với hidro cĩ dạng RH2, trong oxit cao nhất chứa 60% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là A. lưu huỳnh. B. clo. C. selen. D. photpho. E. Bài tập về bảng tuần hồn: Bài 1 Hồ tan hồn tồn 1,2 gam một kim loại thuộc nhĩm IIA trong bảng hệ thống tuần hồn, bằng dd axit HCl. Sau pứ thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại đĩ là : A. Be B. Mg C. Ca D. Ba Bài 2 Hồ tan hồn tồn 2,4 gam một kim loại R thuộc nhĩm IIA vào 100 ml dd axit HCl 1,5 M. Sau pứ thấy vẫn cịn một phần R chưa tan hết. Cũng 2,4 gam R trên nếu cho tác dụng với 125 ml dd axit HCl 2 M. Sau pứ thấy vẫn cịn dư axit. R là A. Be B. Mg C. Ca D. Ba Bài 3 Cho 0,425 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp pứ với một lượng nước cĩ dư. Sau pứ 3 thu được dd A và 168 cm khí H2 (đktc). Để trung hồ hết dd A cần phải dùng vừa hết V ml dd H 2SO4 1M. Hai kim kiềm và giá trị V là : A. Li, Na và V = 60 ml B. Na, K và V = 30 ml C. Một kết quả khác. Bài 4 Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố cĩ dạng RH 3. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 25,92 % R. a)Nguyên tố R là : A. N B. P C. As D. Sb b) So sánh tính phi kim của R với O, F, P. Bài 5 Cho 13,7 gam hỗn hợp gồm Ba và Ca tác dụng hết với nước thì thốt ra V lít khí H2 (đktc) Xác định V. Bài 6 Oxit cao nhất của nguyên tố R cĩ khối lượng phân tử là 108. Hãy biện luận xác định nguyên tố R. A. Si B. N C. P D. Một kết quả khác. Bài 7 Oxit cao nhất của nguyên tố R cĩ khối lượng phân tử là 80. Hãy biện luận xác định nguyên tố R. A. Si B. N C. P D. Một kết quả khác. Bài 8 Tỉ lệ giữa khối lượng phân tử hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R so với oxit cao nhất của nĩ là 17 : 40. Hãy biện luận xác định nguyên tố R. Bài 9 Tỉ lệ giữa khối lượng phân tử hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R so với oxit cao nhất của nĩ là 1 : 2,75. Hãy biện luận xác định nguyên tố R. Bài 10 Trang 31
  4. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Cho 6,2 gam hỗn hợp Na và một kim loại kiềm X tác dụng hết với 104 gam nước thu được 110 gam dd. Xác định kim loại X biết MX < 40. Bài 11 Cho 2,74 gam một kim loại thuộc nhĩm IIA vào cốc chứa nước. Kết thúc pứ thấy khối lượng dung dịch thu được tăng 2,7 gam. Kim loại đĩ là A. Ca B. Sr C. Ba D. Ra Bài 12 Cho 3,6 gam hai kim loại thuộc nhĩm IIA và thuộc ở hai chu kì kế tiếp vào cốc chứa dd axit HCl. Kết thúc pứ thấy khối lượng dung dịch thu được tăng 3,2 gam. Hai kim loại đĩ là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Ba D. Ra và Ba Bài 13 0 Cho 20 gam kim loại Ca tác dụng hết với nước thì sinh ra V lít khí H2 đo ở 27 C và 1 atm. Tính V A. V = 8,96 lít B. V = 12,3 lít C. V = 17,44 lít D. Một kết quả khác. Bài 14 0 Cho 0,56 gam kim loại kiềm tác dụng hết với nước thì sinh ra 0,873 lít khí H2 đo ở 0 C và 780 mm Hg. Kim loại kiềm là A. Li B. Na C. K D. Cs Bài 15 Hồ tan hết mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dd A và cĩ 6,72 lít khí H2 bay ra (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 1M để trung hũa hồn tồn 1/10 dd A. A. 60 ml B. 40 ml C. 600 ml D. 750 ml Bài 16 Hồ tan 46 gam một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A và B thuốc hai chu kì liên tiếp vào nước thì được dd D và 11,2 lít khí đo đktc. Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dd D thì sau pứ thì vẫn chưa kết tủa hết ion Ba. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dd D thì sau pứ cịn dư Na2SO4. Xác định 2 kim loại kiềm A, B. Bài 17 Một nguyên tố X cĩ cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 4s1. a) Viết cấu hình e đầy đủ và suy ra số hiệu nguyên tử và tên nguyên tố. b) Để xác định đúng X, người ta lấy 2,8 gam oxit của X cho tác dụng vừa đủ với 50 ml dd axit HCl 1,4 M. Gọi tên đúng X. Bài 18 Hồ tan hết 4 gam một kim loại vào 96,2 gam nước, được dd bazơ cĩ nồng độ 7,4 % và V lít khí H 2 (đktc). Tìm kim loại và thể tích V. A. Na và V = 11,2 lít B. Ca và 2,24 lít C. K và V = 3,3 6 lít D. một kết quả khác Bài 19 Khi cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B tác dụng với 47 gam nước thấy cĩ x lít khí thốt ra (đktc). Dung dịch thu được cĩ tổng nồng độ phần trăm của chất tan là 9,6 %. a) Tính giá trị x : A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. một kết quả khác. b) Nếu A, B là 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp, hãy xác định 2 kim loại trên. Bài 20 A, B là hai nguyên tố cùng nằm trong một nhĩm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng các hạt mang điện của A và B là 160. Viết cấu hình e của A và B. Bài 21 Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố M và R cĩ cơng thức M aRb, trong đĩ R chiếm 6,667 % về kkối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M cĩ n = p + 4, cịn trong hạt nhân của R cĩ n’ = p’. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Tìm CTPT của Z. Trang 32
  5. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HĨA HỌC I. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION 1. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT HĨA HỌC a. Liên kết hĩa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. b. Quy tắc bát tử (8 electron): Theo quy tắc bát tử thì nguyên tử của các nguyên tố cĩ khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với lớp ngồi cùng cĩ 8 electron (hoặc 2 đối với heli ) 2. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ION : a. Khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion. - Sự hình thành ion dương (cation): + TQ : M M n ne - Sự hình thành ion âm (anion): +Tên ion: (cation) + tên kim loại. + TQ: X ne X n Ví dụ: Li+ (cation liti), Mg2+ (cation magie) + Tên gọi ion âm theo gốc axit: VD: Cl- (anion clo rua). S2- (anion sun fua) ( trừ anion oxit O2-). b. Khái niệm ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử Ion đơn nguyên tử: là những ion được tạo Ion đa nguyên tử: là những ion được tạo nên + + - 2- + - 2- nên từ 1 ngtử: Li , Na , Cl , S , từ 2 hay nhiều ngtử: NH4 , OH , SO4 , 3. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION: + Liên kết ion là liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Xét phản ứng giữa Na và Cl2. 2Na + Cl2 2NaCl Phương trình hoá học : Sơ đồ hình thành liên kết: 2.1e Na 1e Na  Na + + Cl- NaCl  Cl 1e Cl  + Liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl- gọi là liên kết ion tạo thành hợp chất ion. 4. HĨA TRỊ : là đại lượng biểu thị khả năng nguyên tử nguyên tố này liên kết với một số nhất định nguyên tử nguyên tố khác. a. Hĩa trị trong hợp chất ion: Trong hợp chất ion, hĩa trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hĩa trị của nguyên tố đĩ b. Ví dụ: CaCl2 là hợp chất ion, hĩa trị Ca là 2+, Cl là 1- BaO là hợp chất ion, hĩa trị Ba là 2+, O là 2- Al2O3 là hợp chất ion, hĩa trị Al là 3+, O là 2- II. LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ 1. Định nghĩa: Liên kết cộng hĩa trị (lk CHT) là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Mỗi cặp e chung tạo thành 1 lk CHT, được biểu diễn bằng 1 gạch ngang (). Trong lk CHT, ng/tử cịn thiếu bao nhiêu e để đạt cấu hình bền thì sẽ gĩp bấy nhiêu e với ng/tử khác. Thơng thường: số e gĩp chung = 8 - số e lớp ngồi cùng 2. Phân loại liên kết CHT a. Dựa trên số cặp e dùng chung: lk CHT gồm 3 loại với độ bền sắp theo thứ tự sau: Trang 33
  6. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC lk đơn < lk đơi < lk ba b. Dựa trên bản chất nguyên tử tạo lk: lk CHT chia thành 2 loại: + Lk CHT khơng cực: là lk CHT trong đĩ các cặp e chung khơng bị hút lệch về phía ng.tử nào, lk này được hình thành giữa 2 nguyên tử phi kim giống nhau hồn tồn (hình thành ptử đơn chất) VD: H 2, N2, Cl2, O2, + Lk CHT cĩ cực (lk CHT phân cực): là lk CHT trong đĩ cặp e chung bị lệch về phía ng.tử cĩ độ âm điện lớn hơn, lk này được hình thành giữa 2 nguyên tử phi kim khác nhau (sự hình thành p.tử hợp chất). VD: HCl, H2S, H2O, Sự hình thành ptử N2: Sự hình thành ptử HCl: N(Z=7): 1s22s22p3 3cặp e chung lk ba 1 cặp e chung lk đơn • • •• •• • • • • • • H • + Cl • H •Cl • H  Cl • N • + • N • • N   N • N  N • • • • •• •• (CT e) (CTCT) (CT e) (CTCT) 3. Độ âm điện và liên kết hĩa học : a. Quan hệ giữa lk CHT khơng cực, lk CHT cĩ cực & lk ion: - Trong ptử, nếu cặp e chung ở giữa 2 ngtử lk lk CHT khơng cực. - Nếu cặp e chung lệch về phía ngtử cĩ độ âm điện lớn hơn lk CHT cĩ cực. - Nếu cặp e chung lệch hẳn về 1 ngtử lk ion. Lk ion là trường hợp riêng của lk CHT. b. Hiệu độ âm điện & lk hĩa học: Cĩ thể dựa vào hiệu độ âm điện (  ) để xác định loại liên kết:  Loại lk 0  < 0,4 Lk CHT khơng cực 0,4  < 1,7 LK CHT cĩ cực  1,7 Lk ion VD: * Trong ptử NaCl,  = 2,23 lk ion. * Trong ptử HCl,  = 0,96 lk CHT cĩ cực. * Trong ptử H2,  = 0 lk CHT khơng cực. 4. Hĩa trị trong hợp chất cộng hĩa trị Trong hợp chất cộng hĩa trị: Hĩa trị của một nguyên tố được tính bằng số liên kết của nguyên tử ng.tố đĩ trong phân tử và được gọi là cộng hĩa trị (CHT) của ng.tố đĩ Ví dụ: CH4 là hợp chất cộng hĩa trị, C cĩ CHT là 4, H cĩ CHT là 1. NH3 là hợp chất cộng hĩa trị, N cĩ CHT là 3, H cĩ CHT là 1 H2O là hợp chất cộng hĩa trị, O cĩ CHT là 2, H cĩ CHT là 1 BÀI TẬP ÁP DỤNG I. Bài tập Trắc nghiệm 1. Liên kết hĩa học Câu 1: Liên kết hĩa học trong NaCl được hình thành là do: A. Hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh B. B. Mỗi nguyên tử Na và Cl gĩp chung 1 electron C. Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron D. Na → Na+ + e ; Cl + e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaCl Câu 2: Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử: A. CaCl2 B. NH4Cl C. AlCl3 D. HCl Trang 34
  7. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 3: Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ là: A. 11 B. 12 C. 10 D. 13 2 32 + 2- Câu 4: Cho 1 H và 16 S, Số electron trong các ion H và S lần lượt là: A. 1 và 16 B. 2 và 18 C. 1 và 18 D. 0 và 18 56 35 2+ - Câu 5: Cho 26 Fe và 17 Cl, số nơtron trong các ion Fe và Cl lần lượt là: A. 26 và 17 B. 30 và 18 C. 32 và 17 D. 24 và 18 Câu 6: Liên kết cộng hĩa trị là liên kết: A. Giữa các phi kim với nhau B. Trong đĩ cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau D. Được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Trong liên kết cộng hĩa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử cĩ độ âm điện nhỏ hơn B. Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực được tạo thành giữa hai nguyên tử cĩ hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7 C. Liên kết cộng hĩa trị khơng cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hĩa học D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu Câu 8: Độ âm điện của nguyên tử đặc trưng cho: A. Khả năng hút electron của nguyên tử đĩ khi hình thành liên kết hĩa học B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đĩ cho nguyên tử khác C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đĩ D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đĩ cho nguyên tử khác Câu 9: Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61), Ca(1), S (2,58) A. AlCl3 B. CaCl2 C. CaS D. Al2S3 Câu 10: (ĐHA08) Hợp chất trong phân tử cĩ liên kết ion là A. HCl. B. NH3. C. H2O. D. NH4Cl. Câu 11: (CĐ10)Liên kết hố học giữa các nguyên tử trong phân tử H 2O là liên kết A. cộng hố trị khơng phân cực. B. hiđro. C. cộng hố trị phân cực. D. ion Câu 12: (CĐ09) Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ cĩ liên kết cộng hố trị phân cực là A. O2, H2O, NH3 B. H2O, HF, H2S C. HCl, O3, H2S D. HF, Cl2, H2O Câu 13: (ĐHB10) Các chất mà phân tử khơng phân cực là: A. HBr, CO2, CH4 B. Cl2, CO2, C2H2 C. HCl, C2H2, Br2 D. NH3, Br2, C2H4 Câu 14: (CĐ11)Mức độ phân cực của liên kết hố học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải: A. HBr, HI, HCl B. HI, HBr, HCl C. HCl , HBr, HI D. HI, HCl , HBr Câu 15: (CĐ13) Liên kết hĩa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết: A. cộng hố trị khơng cực. B. hiđro. C. cộng hố trị cĩ cực. D. ion Câu 16: (ĐHA13) Liên kết hĩa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết: A. cộng hố trị khơng cực. B. hiđro. C. cộng hố trị cĩ cực. D. ion Câu 17: (ĐHA14) Liên kết hĩa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết: A. cộng hố trị khơng cực. B. hiđro. C. cộng hố trị cĩ cực. D. ion Câu 18: (ĐHB13) Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98), O (3,44), C (2,55), H(2,20), Na(0,93), Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion: Trang 35
  8. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC A. NaF B. CH4 C. H2O D. CO2 Câu 19: Điện hĩa trị của các nguyên tố Al,Ba, Cl, O, Na trong các hợp chất BaCl2, Al2O3, Na2O lần lượt là: A. +3, + 2, -1, -2, + 1 B. + 1 , + 2 , +3, -1, -2 C. 3+ , 2+ , 1+ , 2- , 1- D. 3+ , 2+ , 1- , 2- , 1+ Câu 20: Hợp chất nào sau đây nitơ cĩ cộng hĩa trị 4: + A. NH4 B. NH3 C. NO D. N2 Câu 21: Nguyên tử X cĩ cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Cơng thức phân tử hợp chất khí của X với hiđro: A. H2S B. HCl C. NH3 D. PH3 Câu 22: Hợp chất nào sau đây cĩ liên kết cộng hĩa trị: A. CaF2 B. NaCl C. CCl4 D. KBr Câu 23. Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi (Z = 8). Nội dung nào sau đây khơng đúng: A. Cấu hình e của ion Li + : 1s2 và cấu hình e của ion O2– : 1s2 2s2 2p6. B. Những điện tích ở ion Li+ và O2– do : Li Li + + e và O + 2e O2– . C. Nguyên tử khí hiếm Ne cĩ cấu hình e giống Li + và O2– . D. Cĩ cơng thức Li2O do : mỗi nguyên tử Li nhường 1 e mà một nguyên tử O nhận 2 e. Câu 24. Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây cĩ thể tạo liên kết ion: A. 1s22s22p3 và 1s22s22p5 B.1s22s1 và 1s22s22p5 C. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p2 D.1s22s22p1 và 1s22s22p63s23p6 Câu 25. Các nguyên tử liên kết với nhau để : A.Tạo thành chất khí B.Tạo thành mạng tinh thể C.Tạo thành hợp chất D.Đạt cơ cấu bền của ngtử Câu 26. Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai . A.3 ion trên cĩ cấu hình electron giống nhau . B. 3 ion trên cĩ số nơtron khác nhau. C.3 ion trên cĩ số electron bằng nhau D.3 ion trên cĩ số proton bằng nhau. Câu 27. Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit cĩ liên kết ion là : A.Na2O , SiO2 , P2O5 . B. MgO, Al2O3 , P2O5 C.Na2O, MgO, Al2O3 . D.SO3, Cl2O3 , Na2O . Câu 28. Nguyên tử oxi cĩ cấu hình electron là :1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết, nĩ cĩ cấu hình là : A.1s22s22p2 B.1s22s22p43s2. C.1s22s22p6 . D. 1s22s22p63s Câu 29. Ion nào sau đây cĩ 32 electron : 2- 2- + - A. CO3 B. SO4 C. NH4 D. NO3 Câu 30. Ion nào cĩ tổng số proton là 48 ? + 2- 2- 2+ A. NH4 B. SO3 C. SO4 D. Sn . Câu 31. Liên kết cộng hĩa trị trong phân tử HCl cĩ đặc điểm A. Cĩ hai cặp electron chung, là liên kết đơi, khơng phân cực. B. Cĩ một cặp electron chung, là liên kết đơn, khơng phân cực. C. Cĩ một cặp electron chung, là liên kết ba, cĩ phân cực. D. Cĩ một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực. Câu 32. Khi tạo phân tử N2 mỗi nguyên tử N (Z=7) gĩp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 33. Liên kết hĩa học hình thành từ hai nguyên tử X (Z = 7) thuộc loại liên kết gì? A. cộng hĩa trị cĩ cực B. Cộng hĩa trị khơng cực C. Ion D. Cho nhận Câu 34. Vì sao nguyên tử các nguyên tố cĩ xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể? Trang 36
  9. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC A. Để tạo cấu hình electron giống khí hiếm bền. B. Để trao đổi các electron. C. Để gĩp chung electron. D. Cả 3 câu trên đúng. Câu 35. Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 ngtử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hĩa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hidro . Câu 36. Liên kết hĩa học hình thành từ hai ngtử X (Z = 11) và ngyên tử Y (Z= 17) thuộc loại liên kết gì? A. Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực B. Liên kết cộng hĩa trị khơng cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho nhận. Câu 37. Cơng thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z= 11) và Y(Z=16) là: A. X2Y B. XY C. X3Y2 D. XY2 Câu 38. Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên cĩ liên kết cộng hĩa trị khơng phân cực ? A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C.SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 . Câu 39. Phân tử nào sau đây cĩ liên kết cộng hĩa trị phân cực mạnh ? A. H2 B. CH4 C. H2 D. HCl. Câu 40. Nguyên tố A cĩ 2 electron hĩa trị, nguyên tố B cĩ 5 electron hĩa trị . Cơng thức của hợp chất tạo bởi A và B cĩ thể là : A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2. Câu 41. Cho các hợp chất: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hợp chất cĩ liên kết CHT là: A. CO2, C2H2, MgO B. NH3.CO2, Na2S C. NH3 , CO2, C2H2 D. CaCl2, Na2S, MgO Câu 42. Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là A. 0,5 B. 1,5 C. 3,0 D. 4,5 Câu 43. Nguyên tử Fe chuyển thành Fe3 bằng cách A. Nhận 3 electron B. Nhận 2 proton C. Nhường 3 electron D. Nhường 2 proton Câu 44. Quá trình oxi hĩa Al thành ion Al3+ là A. Al 3e Al3 B. Al 1e Al3 C. Al Al3 3e D. Al Al3 2e II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 2+ 3+ + 3 2- - 1. Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe ; Fe ; K ; N ; O ; Cl ? 2. Tổng số hạt trong ion R + là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 18 hạt. Xác định tên R, số p, n, e của R.Viết cấu hình e của R, R+. ? Trang 37
  10. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC 1 12 16 14 32 35 3. Cho 1H; 6 C; 8 O; 7 N; 16 S; 17 Cl .Viết cấu hình electron của chúng. 4. Viết cơng thức cấu tạo và cơng thức electron của CH 4 ; NH3 ; N2; CO2 ; HCl ; H2S ; C2H6 ; C2H4 ; C2H2 C2H6O. Xác định hố trị các nguyên tố? Phân tử nào cĩ liên kết đơn? liên kết đơi? liên kết ba? Liên kết cộng hố trị cĩ cực và khơng cực? 5. X thuộc chu kỳ 3, PNC nhĩm VI. Y thuộc chu kỳ 1, PNC nhĩm I. Z thuộc PNC nhĩm VI, cĩ tổng số hạt là 24. Hãy xác định tên X, Y, Z ? Viết cơng thức cấu tạo của XY2, XZ2 ? 6. Viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hĩa trị các nguyên tố trong các phân tử đĩ: N2O3; Cl2O; SO2 ; SO3; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4. Trang 38
  11. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC 7. hãy viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo của các hợp chất: CH 4, CO2, NaOH, Al2(SO4)3, H2SO4. Cho biết tên các liên kết trong các hợp chất trên. CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ I. SỐ OXI HĨA Trang 39
  12. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC a. Khái niệm: Số oxi hĩa là điện tích của nguyên tố trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết trong phân tử là liên kết ion (cặp electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử cĩ độ âm điện lớn hơn) . Cách ghi số oxi hố: Số oxi hố đặt phía trên kí hiệu nguyên tố, dấu ghi trước số ghi sau. b. Cách xác định số oxi hố (số OXH) Qui ước 1: Số oxi hố của nguyên tố trong đơn chất bằng khơng 0 0 0 0 0 Vd: Fe Al H 2 O 2 Cl 2 Qui ước 2 : Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hố của Hiđrơ bằng +1 ( trừ hiđrua của kim loại NaH, CaH2 ). Số oxi hĩa của Oxi bằng -2 (trừ trường hợp OF2 và peoxit H2O2 ) Qui ước 3: - Trong ion đơn ng.tử: Số oxi hố của ng.tố bằng điện tích của ion đĩ. Vd: Fe 3 , S 2 , Na cĩ số oxi hĩa tương ứng là Fe 3 , S 2 , Na 1 - Trong ion đa ng.tử: Tổng số oxi hố của các nguyên tố nhân với số ng.tử của từng ng.tố bằng điện tích của ion đĩ. N H 4 : x 4 x ( + 1) 1 x 3 2 Vd: S O 4 : x 4 x ( 2 ) 2 x 6 N O 3 : x 3 x ( 2 ) 1 x 5 Qui ước 4: Trong một phân tử tổng số oxi hố của các nguyên tố bằng khơng. H2SO4 : 2(+1) + x + 4(-2) = 0 x = +6 K2Cr2O7 : 2(+1) + 2x + 7(-2) = 0 x = +6 Hệ quả: - Trong hợp chất: + Số oxi hĩa của O bằng -2 (trừ peoxit: H2O2, Na2O2, và OF2 ) + Số oxi hĩa của H bằng +1 (trừ NaH, CaH2 ) + Số oxi hĩa của kim loại bằng: + n (hĩa trị n) + Số oxi hĩa của gốc axit bằng: - m (hĩa trị m) Trong hợp chất hữu cơ - Xác định theo cơng thức phân tử như trong các hợp chất vơ cơ, xác định được số oxi hố trung bình của C hoặc Tổng số oxi hố của C. - Xác định số oxi hố của từng nguyên tử các C dựa vào cơng thức cấu tạo Vd: 0 1 2 C2 H4 O2 3 1 3 2 2 1 Tổng Số oxi hố của C = 0 ( Số oxi hố của C = 0 ) CH3 COOH II. PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ 1. Một số khái niệm: - Phản ứng oxi hố khử Là phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự dịch chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hố khử: là phản ứng hố học trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của một số nguyên tố. - Chất khử (chất bị oxi hĩa) là chất nhường electron ( cĩ số oxi hĩa tăng) - Chất oxi hĩa (chất bị khử) là chất nhận electron ( cĩ số oxi hĩa giảm) - Quá trình oxi hĩa (sự oxi hĩa) là quá trình nhường electron. - Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron. 0 0 1 1 Vd: Trong phản ứng: 2 Na+ Cl2 2 NaCl Trang 40
  13. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC 0 1 0 1 Na Na + 1e (qtr oxi hố hay sự oxi hĩa) Cl2 + 2e 2 Cl (qtr khử hay sự khử) (chất khử) (chất oxi hố) 2. Phân loại phản ứng trong hĩa học vơ cơ a. Phản ứng phân hủy: Cĩ thể là phản ứng oxi hĩa khử khơng phải to CaCO3  CaO + CO2 to 2KClO3  2KCl + 3O2. b. Phản ứng hĩa hợp: Cĩ thể là phản ứng oxi hĩa khử khơng phải CaO + CO2 → CaCO3 2H2 + O2 → 2 H2O c. Phản ứng thế: Luơn là phản ứng oxi hĩa khử Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 AS CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl d. Phản ứng trao đổi: Luơn khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 BÀI TẬP ÁP DỤNG I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khi tham gia phản ứng hĩa học, nguyên tử kim loại A. Bị khử B. Cho proton C. Bị oxi hĩa D. Đạt tới số oxi hĩa âm Câu 2. Nguyên tử Br chuyển thành Br bằng cách A. Nhận một electron B. Nhận một proton C. Nhường một electron D. Nhường một proton + Câu 3. Trong phản ứng : AgNO3 NaCl NaNO3 AgCl  . Ion Ag A. Chỉ bị oxi hĩa B. Chỉ bị khử C. Khơng bị oxi hĩa, khơng bị khử D. Vừa bị oxi hĩa, vừa bị khử 2+ Câu 4. Trong phản ứng : Zn CuCl2 ZnCl2 Cu . Ion Cu A. Chỉ bị oxi hĩa B. Chỉ bị khử C. Khơng bị oxi hĩa, khơng bị khử D. Vừa bị oxi hĩa, vừa bị khử Câu 5. Trong phản ứng: Cl2 2NaOH NaCl NaClO H2O . Nguyên tố clo A. Chỉ bị oxi hĩa B. Chỉ bị khử C. Khơng bị oxi hĩa, khơng bị khử D. Vừa bị oxi hĩa, vừa bị khử 2+ Câu 6. Trong phản ứng : Zn CuCl2 ZnCl2 Cu . Một mol ion Cu đã A. Nhường 1 mol electron B. Nhường 2 mol electron C. Nhận 2 mol electron D. Nhận 1 mol electron Câu 7. Trong phản ứng: Mg 4HNO3 Mg(NO3 )2 2NO2 2H2O . Vai trị Mg là A. Chất oxi hĩa B. Chất khử C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa D. Khơng là chất khử, khơng là chất oxi hĩa Câu 8. Chọn phát biểu khơng đúng A. Chất khử là chất cĩ số oxi hĩa tăng B. Chất oxi hĩa là chất cĩ số oxi hĩa giảm C. Quá trình khử là quá trình cho electron D. Quá trình oxi hĩa là quá trình cho electron Câu 9. Trong phản ứng sau: 16HCl 2KMnO4 5Cl2 2KCl 2MnCl2 8H2O . Chất đĩng vai trị chất oxi hĩa là Trang 41
  14. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC A. HCl B. KMnO4 C. KCl D. MnCl2 Câu 10. Chọn phát biểu khơng đúng A. Chất khử là chất bị oxi hĩa B. Chất oxi hĩa là chất bị khử C. Quá trình oxi là quá trình cho electron D. Quá trình khử là quá trình cho electron - + Câu 11: Cho quá trình NO3 + 3e + 4H NO + 2H2O, đây là quá trình A. oxi hĩa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hĩa – khử. Câu 12: Cho quá trình Fe2+ Fe 3++ 1e, đây là quá trình A. oxi hĩa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hĩa – khử. - + n+ Câu 13: Trong phản ứng: M + NO3 + H M + NO + H2O, chất oxi hĩa là - + n+ A. M B. NO3 C. H D. M Câu 14: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trị của H2S A. chất oxi hĩa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 15: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trị của HCl là A. oxi hĩa. B. khử. C. tạo mơi trường. D. khử và mơi trường. Câu 16: Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nĩng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đĩng vai trị là: A. chất oxi hĩa. B. Axit. C. mơi trường. D. Cả A và C. Câu 17: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hố? A. HCl+ AgNO3→ AgCl+ HNO3 B. 2HCl + Mg→ MgCl2+ H2 C. 8HCl + Fe3O4 →FeCl2 +2 FeCl3 +4H2O D. 4HCl + MnO2→ MnCl2+ Cl2 + 2H2O + Câu 18: Cho các hợp chất: NH4 , NO2, N2O, NO3 , N2. Thứ tự giảm dần số oxi hĩa của N là + + A. N2 > NO3 > NO2 > N2O > NH4 . B. NO3 > N2O > NO2 > N2 > NH4 . + + C. NO3 > NO2 > N2O > N2 > NH4 . D. NO3 > NO2 > NH4 > N2 > N2O. Câu 19. Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trị của H2S A. chất oxi hĩa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 20: Cho phản ứng hĩa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. B. sự oxi hĩa Fe và sự oxi hĩa Cu. C. sự oxi hĩa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự oxi hĩa Cu Câu 21: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đĩng vai trị là chất oxi hĩa? A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 C. 4HCl + O2 → 2H2O + 2Cl2 D. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl Câu 22: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trị của H2S A. chất oxi hĩa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 23: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng A. oxi hĩa – khử. B. khơng oxi hĩa – khử. C. oxi hĩa – khử hoặc khơng. D. thuận nghịch. Câu 24: (CĐ.13): Cho các phương trình phản ứng (a) 2Fe 3Cl2  2FeCl3 (b) NaOH HCl  NaCl H2O (c) Fe3O4 4CO  3Fe 4CO2 (d) AgNO3 NaCl  AgCl NaNO3 Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hĩa - khử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 25: (ĐHKB.08): Cho các phản ứng (1). Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O (2). 2H2S + SO2 3S + 2H2O (3). O3 O2 + O (4). 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O to (5). 4KClO3  KCl + 3KClO4. Trang 42
  15. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Số phản ứng oxi hĩa – khử là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 26: (ĐHKB.10): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH. Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO A. vừa thể hiện tính oxi hĩa, vừa thể hiện tính khử B. chỉ thể hiện tính oxi hĩa C. chỉ thể hiện tính khử D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hĩa. Câu 27: (ĐHKB.11): Cho các phản ứng: to (a) Sn + HCl (lỗng) (b) FeS + H2SO4 (lỗng) (c) MnO2 + HCl (đặc)  to (d) Cu + H2SO4 (đặc)  (e) Al + H2SO4 (lỗng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Số phản ứng mà H+ của axit đĩng vai trị chất oxi hĩa là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 2. Câu 28: (ĐHKA.13): Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C Ca CaC2 . (b) C 2H2 CH4 . (c) C CO2 2CO . (d) 3C 4Al Al4C3 . Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng: A. (a). B. (c). C. (d). D. (b). Câu 29: Loại phản ứng hố học nào sau đây luơn luơn là phản ứng oxi hĩa-khử ? A. Phản ứng hố hợp B. Phản ứng phân huỷ C . Phản ứng thế D. Phản ứng trung hồ Câu 30: Loại phản ứng hố học nào sau đây luơn luơn khơng phải là phản ứng oxi hố-khử ? A . Phản ứng hố hợp B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Xác định số oxi hĩa a. Xác định số oxi hĩa của S trong các đơn chất, hợp chất và ion sau 2 2 2 S,SO3 ,S ,SO4 ,H2SO4 ,H2SO3, Na2SO3, Na2SO4, Al2 (SO4 )3 b. Xác định số oxi hĩa của N trong các đơn chất, hợp chất và ion sau NH 3 , N 2 , NO, N 2O3 , NO2 , HNO3 , NH 4 , NO3 , NH 4 NO3 , NH 4Cl, NaNO3 , NaNO2 c. Xác định số oxi hĩa của P trong các đơn chất, hợp chất và ion sau 3 2 P,PH3,P2O5,PCl3,PCl5,PO4 ,H2PO4 ,HPO4 ,K2HPO4,KH2PO4 d. Xác định số oxi hĩa của Fe trong các đơn chất, hợp chất và ion sau Trang 43
  16. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Fe,FeCl2,FeCl3,FeO,Fe3O4,Fe2O3,Fe(NO3)3,Fe(NO3)2, 2 3 Fe ,Fe ,Fe2 (SO4 )3,FeSO4,Fe(OH)2,Fe(OH)3 e. Xác định số oxi hĩa của Mn trong các đơn chất, hợp chất và ion sau 2 Mn,Mn ,MnO2,MnO4 ,HMnO4,KMnO4,K2MnO4 f. Xác định số oxi hĩa của Cr trong các đơn chất, hợp chất và ion sau 3 Cr,Cr ,Cr2O3,CrO,H2CrO4,K2CrO4,H2Cr2O7 ,K2Cr2O7 ,CrCl3 g. Xác định số oxi hĩa của Cl trong các đơn chất, hợp chất và ion sau Cl2, HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, NaCl,CaCl2 2. Lập phương trình (Cân bằng) phản ứng oxi hố khử theo phương pháp thăng bằng electron a. Nguyên tắc: Phương pháp này dựa vào sự bảo tồn electron nghĩa là tổng số e mà chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hĩa nhận. Cân bằng theo 4 bước: Bước 1: Xác định số OXH của những nguyên tố cĩ số oxi hĩa thay đổi. Bước 2: Viết các các quá trình OXH, quá trình KHỬ. Bước 3: Nhân các hệ số thích hợp để cân bằng số e cho – nhận. (nhân chéo số e nhường và e nhận) Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hĩa , chất khử vào phương trình phản ứng. Cân bằng các nguyên tố theo thứ tự: Kim loại (cation) – Gốc axit (anion) – Mơi trường (axit – bazơ) – Cân bằng số nguyên tử H – Cân bằng số nguyên tử O. b. Ví dụ: Vd 1: Cân bằng phản ứng sau bằng pp thăng bằng electron Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Hướng dẫn giải Bước 1: Xác định số oxi hĩa Trang 44
  17. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC 0 5 2 2 Cu H N O3 Cu( NO3 )2 N O H2O Bước 2:Viết các quá trình oxi hĩa và quá trình khử 0 2 Quá trình oxi hĩa: Cu Cu 2e 5 2 Quá trình khử: N 3e N Bước 3: Nhân chéo số e nhường và số e nhận của quá trình oxi hĩa và quá trình khử 0 2 Cu Cu 2e x 3 5 2 N 3e N x 2 Bước 4: Đặt hệ số vừa nhân vào phương trình phản ứng 0 5 2 2 3Cu 8H N O3 3Cu( NO3 )2 2N O 4H2O Cuối cùng: Đếm lại số nguyên tố ở 2 vế cho bằng nhau theo thứ tự: Kim loại → phi kim →Hidro → Oxi Vd 2: Cân bằng phản ứng sau bằng pp thăng bằng electron P O2 P2O5 Hướng dẫn giải Bước 1: Xác định số oxi hĩa 0 0 5 2 P O2 P2 O5 Bước 2:Viết các quá trình oxi hĩa và quá trình khử 0 5 Quá trình oxi hĩa : P P 5e 0 2 Quá trình khử: O2 4e 2O Bước 3: Nhân chéo số e nhường và số e nhận 0 5 x 4 P P 5e 0 2 x 5 O2 4e 2O Bước 4: Đặt hệ số vào phương trình phản ứng 0 0 5 2 4 P 5O2 2P2 O5 Cuối cùng: Đếm lại số nguyên tố ở 2 vế cho bằng nhau Lưuc. Ápý: đặt dụng hệ số phía trước hoặc phía sau hai quá trình oxi hĩa và quá trình khử đều được Kinh nghiệm: Phản ứng oxi hĩa khử khi cĩ chất khí tham gia thì đặt hệ số phía trước sẽ chính xác hơn Áp dụng 1. Cân bằng các phản ứng sau bằng pp thăng bằng electron 1. NH3 + O2 NO + H2O 2. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2S + H2O Trang 45
  18. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC 3. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O 5. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 6. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O+H2O o 7. Cu + H2SO4 đặc,t CuSO4 + SO2 + H2O 8. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O o 9. Cu + HNO3 đặc,t Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 10. Fe + HNO3 lỗng Fe(NO3)3 + NO+H2O Trang 46
  19. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC 11. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 12. Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O 13. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 14. Cu + HNO3 lỗng Cu(NO3)2 + NO + H2O 0 15. Fe + H2SO4 đặc, t Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O o 16. Fe + HNO3 đặc,t Fe(NO3)3 +NO2+H2O 17. Mg + HNO3 lỗng Mg(NO3)2 + N2 + H2O Trang 47
  20. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC 18. Fe3O4 + Al Fe + Al2O3 19. Mg + HNO3 lỗng Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 20. M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hố trị n) 21. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 22. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3+NO+H2O 23. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2S + H2O 24. Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O Trang 48
  21. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC 25. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 26. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = 3 : 1) 27. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 28. M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hố trị n) 29. FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + S + H2O 30. CH3- C  CH + KMnO4 + H2SO4 CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Chương 5: NHĨM HALOGEN Trang 49
  22. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. I. FLO là chất oxi hĩa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với số oxi hĩa -1. 1. Tác dụng tất cả các kim loại và nhiều phi kim. Ca + F2  CaF2 2Ag + F2  2AgF 2. Tác dụng với hidro: phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác , hỗn hợp H 2 , F2 nổ mạnh trong bĩng tối. H2 + F2  2HF Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hịa tan được SiO2 t 0 4HF + SiO2  2H2O + SiF4 (sự ăn mịn thủy tinh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khắc chữ). 3. Tác dụng nước: khí flo qua nước sẽ làm bốc cháy nước (do giải phĩng O2). 2F2 + 2H2O  4HF + O2 Phản ứng này giải thích vì sao F2 khơng đẩy Cl2 , Br2 , I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo cĩ tính oxihĩa mạnh hơn . II. BROM VÀ IOT là các chất oxi hĩa yếu hơn clo. 1. Tác dụng với kim loại tạo muối tương ứng t 0 t 0 2Na + Br2  2NaBr 2Na + I2  2NaI t 0 t 0 2Al + 3Br2  2AlBr3 2Al + 3I2  2AlI3 2. Tác dụng với hidro đun nóng H2 + Br2  2HBr  t0 H2 + I2  2 HI phản ứng xảy ra thuận nghịch. Pt - Tính phi kim giảm dần từ Flo Cl Br I - Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axit H O H O HBr2  ddaxit HBr HI 2  dd axit HI. - Tính axit tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI III. HIĐRO CLORUA IV. AXIT CLOHIDRIC 1. Tính axit mạnh: a. dung dịch HCl làm quì tím hố đỏ b. Tác dụng kim loại (đứng trước H trong dãy hđhh) tạo muối (với hĩa trị thấp của kim loại) và giải phĩng khí hiđro t 0 t 0 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2 Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 c. Tác dụng oxit bazơ , bazơ tạo muối và nước t 0 NaOH + HCl  NaCl + H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O d. Tác dụng muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2  AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 2. Tính khử: dung dịch axit HCl đặc cịn thể hiện vai trị chất khử khi tác dụng chất oxi hố mạnh như KMnO4 , MnO2 t 0 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2  + 2H2O V. MUỐI CLORUA: - - chứa ion âm clorua (Cl ) và các ion dương kim loại, NH4 như: NaCl, NH4Cl, CuCl2, AlCl3 - Nhận biết ion clorua: + Thuốc thử: AgNO3 Trang 50
  23. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC + Hiện tượng: kết tủa trắng AgCl: AgNO3+NaCl AgCl +NaNO3 B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I. BIẾT - HIỂU Câu 1: Sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hĩa của các nguyên tử là A. I, Cl, Br, F B. Cl,I,F,Br. C. I,Br,Cl,F D. I,Cl,F,Br Câu 2: Các dãy chất nào sau đây mà các nguyên tử nguyên tố halgen cĩ số oxi hố tăng dần? A. HBrO,F2O,HClO2,Cl2O7, HClO3. B. F2O, Cl2O7, HClO2, HClO3, HbrO. C. F2O, HBrO, HClO2, HClO3, Cl2O7. D. HClO3, HBrO, F2O, Cl2O7, HClO2. Câu 3: Nhĩm chất nào sau đây chứa các chất tác dụng được với F2? A. H2, Na, O2. B. Fe, Au, H2O. C. N2, Mg, Al. D. Cu, S, N2. Câu 4: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử Halogen là A. ns2 np4. B. ns2 np5 C. ns2 np6 D. (n – 1)d10 ns2 np5. Câu 5: Trong nước clo cĩ chứa các chất A. HCl, HClO B. HCl, HClO, Cl2 C. HCl, Cl2 D. Cl2 Câu 6: Hịa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nĩng, dư thu được dung dịch chứa các chất thuộc dãy nào sau đây? A. KCl, KClO3, Cl2 B. KCl, KClO, KOH C. KCl, KClO3, KOH. D. KCl, KClO3 Câu 7: Hịa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH lỗng, dư ở nhiệt độ phịng thu được dung dịch chứa các chất A. NaCl, NaClO3, Cl2 B. NaCl, NaClO, NaOH C. NaCl, NaClO3, NaOH D. NaCl, NaClO3 Câu 8: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là A. NaOH, Al, CuSO4, CuO. B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4. D. NaOH, Al, CaCO3,Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3. Câu 9: Kim loại tác dụng được với axit HCl lỗng và khí clo cho cùng một loại muối clorua kim loại là A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag. Câu 10: Hố chất dùng để nhận biết 4 dd : NaF, NaCl, NaBr, NaI là A. NaOH B. H2SO4 C. AgNO3 D. Ag Câu 11: Trong phịng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nĩng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl cĩ màng ngăn. C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4 Câu 12. Clorua vơi là A. Muối tạo bởi kim loại liên kết với một gốc axit. B. Muối tạo bởi kim loại liên kết với hai gốc axit. C. Muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một gốc axit. D. Clorua vơi khơng phải là muối. Câu 13. Thuốc thử để nhận ra iot là A. hồ tinh bột. B. nước brom. C. phenolphthalein. D. Quì tím. Câu 14. Clo khơng phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaBr Câu 15. Phản ứng giữa Cl2 và H2 cĩ thể xảy ra ở điều kiện A. nhiệt độ thường và bĩng tối. B. ánh sáng mặt trời. C. ánh sang của magie cháy. D. Cả A, B và C. Câu 16: Cho hai khí với thể tích là 1:1 ra ngồi ánh sáng mặt trời thì cĩ hiện tượng nổ, hai khí đĩ là A. N2 và H2. B. H2 và O2. C. Cl2 và H2. D. H2S và Cl2. Câu 17: Trong các hợp chất, flo chỉ cĩ số oxi hố -1 cịn clo, brom, iod cĩ cả số oxi hĩa +1; +3; +5; +7 là do so với clo, brom, iod thì A. flo cĩ tính oxi hố mạnh hơn. B. flo cĩ bán kính nguyên tử nhỏ hơn. C. nguyên tử flo cĩ cấu tạo đặc biệt. D. nguyên tử flo khơng cĩ phân lớp d. Câu 18: ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục, cĩ mùi xốc và nặng hơn khơng khí Trang 51
  24. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC A. 1,25 lần. B. 2,45 lần. C. 1,26 lần. D. 2,25 lần. Câu 19. Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do A. Cl2 cĩ tính oxi hĩa mạnh. B. HClO cĩ tính oxi hĩa mạnh. C. HCl là axit mạnh. D. nguyên nhân khác. Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hĩa. B. Trong hợp chất các halogen đều cĩ thể cĩ số oxi hĩa: -1, +1, +3, +5, +7. C. Khả năng oxi hĩa của halogen giảm dần từ flo đến iot D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hĩa học. Câu 21: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch cĩ tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là: A. HF B. HCl C. HBr D. HI Câu 22: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu A. đỏ.B. xanh.C. Khơng màu.D.tím. Câu 23: Để phân biệt 5 dd riêng biệt sau: NaCl, NaBr, NaI, NaOH, HCl. Ta cĩ thể dùng nhĩm thuốc thử nào sau đây? A. khí Clo, dd AgNO3 B. quì tím, khí Clo C. quì tím, dd AgNO3 D. cả B,C đúng Câu 24: Nhận định nào sau đây sai khi nĩi về flo? A. Là phi kim loại hoạt động mạnh nhất B. Cĩ nhiều đồng vị bền trong tự nhiên C. Là chất oxi hố rất mạnh D. Cĩ độ âm điện lớn nhất Câu 25. Đặc điểm nào khơng phải là đặc điểm chung của các halogen? A. Đều là chất khí ở điều kiện thường. B. Đều cĩ tính oxi hĩa mạnh. C. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim. D. Khử năng tác dụng với nước giảm dần tử F 2 đến I2. Câu 26: Dùng bình thủy tinh cĩ thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây ? A. HCl, H2SO4, HF, HNO3. B. HCl, H2SO4, HF. C. H2SO4, HF, HNO3. D. HCl, H2SO4, HNO3. Câu 27: Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử? A. HCl + NaOH →NaCl + H2O. B. 2HCl + Mg →MgCl2+ H2 . C. MnO2+ 4 HCl → MnCl2+ Cl2 + 2H2O. D. NH3+ HCl → NH4Cl. Câu 28: HF cĩ nhiệt độ sơi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do A. flo cĩ tính oxi hố mạnh nhất. B. flo chỉ cĩ số oxi hố âm trong hợp chất. C. HF cĩ liên kết hiđro. D. liên kết H – F phân cực mạnh nhất. Câu 29. Tại sao người ta điều chế được nước clo mà khơng điều chế được nước flo? A.Vì flo khơng tác dụng với nước. B. Vì flo cĩ thể tan trong nước. C. Vì flo cĩ thể bốc cháy khi tác dụng với nước. D. Vì một lí do khác. Câu 30: Khí HCl khơ khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh. C. khơng chuyển màu. D. chuyển sang khơng màu. Câu 31. Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể hiện A. tính oxi hố. B. tính khử. C. thể hiện cả tính oxi hố và tính khử D. tính axit. Câu 32. Dãy nào gồm tồn các chất cĩ thể tác dụng với Clo? A. NaBr, NaI, NaOH. B. KF, KOH, H2O. C. N2, H2O, NaI. D. Fe, O2, K. Câu 33. Hãy chỉ ra mệnh đề khơng chính xác : A. Tất cả các muối AgX (X là halogen) đều khơng tan. B. Tất cả hiđro halogennua đều tồn tại thể khí, ở điều kiện thường. C. Tất cả hiđro halogenua khi tan vào nước đều tạo thành dung dịch axit. Trang 52
  25. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC D. Các halogen (từ F2 đến I2) tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại. Câu 34. Tính axit của các axit HX được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào dưới đây là đúng ? A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HBr, HI, HF D. HBr, HCl, HI, HF Câu 35. Trong số các hiđro halogenua dưới đây, chất nào cĩ tính khử yếu nhất ? A. HF B. HBr C. HCl D. HI Câu 36. Dung dịch nào dưới đây dùng để khắc chữ nên thủy tinh ? A. HF B. HCl C. H2SO4 đậm đặc D. HNO3 Câu 37. Hỗn hợp F2 và H2 tạo thành hỗn hợp nổ mạnh nhất, với tỉ lệ mol tương ứng là : A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D. 1:3 Câu 38. Khí Clo cĩ thể điều chế trong PTN bằng phản ứng nào dưới đây ? A. 2NaCl đpnc 2Na + Cl2 B. F2 + 2NaCl 2NaF + Cl2 C. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O D. 2HCl đpdd H2 + Cl2 Câu 39: Clorua vơi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vơi gọi là muối gi ? A. Muối trung hịa B.Muối kép C. Muối của 2 axit D. Muối hỗn tạp Câu 40: Cho các chất : sắt (II) hiđroxit, kim loại đồng, kim loại nhơm, đồng (II) oxit. Tác dụng lần lượt với dung dịch HCl, số phản ứng xảy ra là : A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 41: Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ khơng thu được kết tủa ? A. HF B. HCl C. HBr D. HI Câu 42 : Nước Giaven là hỗn hợp của các chất nào sau đây? A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O Câu 43 : Trong dãy axit : HF, HI, HCl, HBr, axit mạnh nhất là : A. HF B. HBr C. HCl D. HI Câu 44 :Khi cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với NaCl rắn, khí sinh ra sau phản ứng là : A. HCl B. H2S C. Cl2 D. SO2 Câu 45 : Cho một luồng khí clo vào dung dịch KI, sau đĩ nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột thì hiện tượng xảy ra là : A. màu xanh B. màu vàng nâu C. khơng màu D. màu đỏ Câu 46: Trong các phản ứng sau phản ứng nào khơng xảy ra? A. H2O F2 B. Cl2 KBr C. Br2 NaI D. KBr I2 Câu 47: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất? A. NaF. B. NaI. C. KBr. D. HCl. Câu 48: Dung dịch muối X khơng màu, tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. Dung dịch muối X là: A. NaBr B. NaI C. Fe(NO3)3 D. KCl Câu 49: Clo khơng phản ứng với dung dịch chất nào sau đây? A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaBr Câu 50: Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF ? A. Bình thủy tinh màu xanh B. Bình thủy tinh màu nâu C. Bình thủy tinh khơng màu C. Bình nhựa (chất dẻo) Câu 51 : Cĩ 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt : NaF, NaCl, NaBr, NaI. Hĩa chất duy nhất dùng để nhận biết 4 dung dịch trên là : A. Quỳ tím. B. AgNO3. C. CuSO4 D. BaCl2 Trang 53
  26. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 52: Cho một mẩu đá vơi vào dung dịch HCl dư, hiện tượng xảy ra là : A. cĩ kết tủa trắng B. khơng cĩ hiện tượng gì C. cĩ khí khơng màu thốt ra D. cĩ khí màu vàng thốt ra Câu 53: Để phân biệt 2 dung dịch mất nhãn : HCl và KCl, ta chỉ cần dùng thuốc thử : A. BaCl2 B. AgNO3 C. Pb(NO3)2 D. Na2CO3 Câu 54: Điện phân dung dịch NaCl khơng cĩ màng ngăn, thu được sản phẩm chính là : A. khí clo B. dung dịch NaOH C. nước giaven và khí Clo D. khí hiđro và nước Giaven Câu 55: Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa cĩ màu trắng ? A. HF B. HCl C. HBr D. HI Câu 56: Clo ẩm cĩ tác dụng tẩy màu, là do : A. Cl2 cĩ tính oxi hĩa mạnh. B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành axit HClO cĩ tính oxi hĩa mạnh, cĩ tính tẩy màu. C. Tạo thành axit clohiđric cĩ tính tẩy màu. D. Phản ứng tạo thành axit HClO cĩ tính khử mạnh, cĩ tính tẩy màu. Câu 57: Thứ tự tăng dần tính oxi hố của các halogen là A. I, Br, Cl, F. B. Cl, Br, F, I. C. Br, Cl, F, I. D. F, Cl, Br, I. II. VẬN DỤNG Câu 58: Cho Na2CO3 tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thể tích khí CO2 thu được ở đktc là : A. 2,84 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 2,68 lít Câu 59: Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,1M và NaCl 0,1M. Kết tủa tạo thành cĩ khối lượng : A. 1,532g B. 2,705g C. 2,870g D. 1,435g Câu 60: Cho 0,48 gam một kim loại X cĩ hĩa trị II, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 448 ml khí (đktc). Kim loại X là : A. Mg B. Zn C. Fe D. Ca Câu 61: Cần dùng bao nhiêu gam Mg tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít khí H2 đktc? A. 2,4 g B. 24 g C. 4,8 g D. 48 g Câu 62: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 g kết tủa bạc halogenua. Cơng thức phân tử của chất A là A. CaF2. B. CaCl2. C. CaBr2. D. CaI2. Câu 63: Cho dung dịch AgNO3dư vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được là A. 22,1g. B. 10g. C. 9,4g D. 8,2g. Câu 64: Hổn hợp X nặng 9 gam gồm Fe 3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư, thấy cịn 1,6 gam Cu khơng tan. Khối lượng Fe3O4 cĩ trong X là A. 7,4 gam. B. 3,48 gam. C. 5,8 gam. D. 2,32 gam. Câu 65: Hai kim loại A, B đều cĩ hĩa trị II. Hịa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc). Hai kim loại A, B là A. Mg, Ca. B. Zn, Fe. C. Ba, Fe. D. Mg, Zn. Câu 66: Cho 1,5 g muối natri halogenua vào dd AgNO3 dư, thu đựơc 2,35 g kết tủa. Halogen là A. F B. Cl C. Br D .I Câu 67: Dẫn 6,72 lít khí Clo (đktc) vào dd chứa 60 g NaI. Khối lượng muối tạo thành là A. 50,8 g. B. 5,08 g. C. 203,2 g. D. 20,32 g. Câu 68: Cho 1,2 g kim loại R hố trị II tác dụng với Cl2 thu được 4,75 g muối Clorua. R là A. Mg B. Cu C. Zn D. Ca Trang 54
  27. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 69: Bao nhiêu gam Clo tác dụng với dung dịch KI dư để tạo nên 25,4 gam I2 ? A. 7,1g B. 14,2 g C. 10,65g D. 3,55g Câu 70. Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy cĩ 11,2 lít khí thốt ra (đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là: A. 35,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 65,5 gam. Câu 71. Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dịch thu được muối khan cĩ khối lượng là: A. 14,125 gam B. 13,975 gam C. 13,575 gam. D. 14,525 gam Câu 71: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại cĩ hố trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hồ tan hồn tồn trong dd HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2 bị oxi hố thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị m là A. 2,4 g B. 1,8 g C 3,12 g D. Kết quả khác Câu 72: (TSĐHCĐA-2007): Hịa tồn 2,81 gam hh gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd HCl 0,2M (vừa đủ). Sau phản ứng, hh muối clorua thu được khi cơ cạn dd cĩ khối lượng là: A. 3,56 gam B. 4,56 gam C. 5,56 gam D. 6,56 gam Câu 73: (TSĐHCĐA-2008): Cho 2,13 gam hh X gồm ba kim loại Mg, Al, Cu ở dạng bột tác dụng hồn tồn với oxi dư thu được hh Y gồm các oxit cĩ khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A. 90ml B. 57ml C. 75ml D. 50ml Câu 74: (TSĐHA-2010): Cho 7,1 gam hh gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y td hết với dd HCl dư thu được 5,6 lit khí (đktc). Kim loại X, Y là A. K và Ba B. K và Ca C. Na và Mg D. Li và Be Câu 75: (TSĐHA-2009): Cho 3,68 gam hh Al, Zn tác dụng với lượng vừa đủ dd H 2SO4 10%, thu được 2,24 lit khí (đktc). Khối lượng dd thu được sau phản ứng là A. 101,68 B. 88,2 C. 101,48 D. 97,8 C. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Hồn thành các phương trình phản ứng háo học theo sơ đồ chuyển hĩa sau: a. KMnO4 → Cl2 → FeCl3 → KCl → KOH b. HCl → NaCl → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 c. MnO2 → Cl2 → CuCl2 → NaCl → AgCl d. I2 KI KBr Br2 NaBr NaCl Cl2   HI AgI HBr AgBr e. MnO2 Cl2 HCl NaCl Cl2 FeCl3 Fe(OH)3 Trang 55
  28. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC f. KMnO4 Cl2 KClO3 KCl AgCl g. Cl2 CuCl2 Cu(OH)2 CuO CuCl2 Cu(NO3)2 Câu 3. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: 1. HCl, HNO3, NaCl, NaI. 2. NaF, NaCl, NaBr, NaI. 3. KOH, KCl, KNO3, H2SO4 4. NaOH, KCl, NaNO3, HCl. Câu 4. Cho 5,6 g Fe tác dụng hết với 200 ml dd HCl 2M, thu được dd X và V lít khí khơng màu thốt ra a. Tính V (đktc)? b. Tính nồng độ mol của 400 ml dd NaOH cần dùng để trung hịa lượng axit HCl dư ở trên. c. Cho dd X tác dụng vừa đủ với dd AgNO3 thì thu được bao nhiêu g kết tủa? Câu 5. Cho m g CuO tác dụng hết với 48,3 g dd HCl 25% , thu được dd Y a. Tính m? b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Trang 56
  29. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 6. Hịa tan hồn tồn 1,6 g Fe2O3 bằng dd HCl 0,12 M. a. Tính khối lượng muối thu được b. Tính thể tích dd axit đã dùng c. Tính nồng độ mol của chất trong dd sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi khơng đáng kể Câu 7. Trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. a. Tính khối lượng muối thu được b. Tính nồng độ mol của các chất trong dd thu được Câu 8. Cho 30,6g hỗn hợp 2 muối Na 2CO3 và CaCO3 tác dụng với axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí (đktc). Tính khối lượng clorua thu được. Câu 9. Cho 6,3g hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,4M (d=1,2g/ml) thì thu được 6,72 lit khí (đktc). a. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng c. Tính C% dung dịch sau phản ứng Trang 57
  30. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 10. Lấy 7,8g hỗn hợp Al và Al 2O3 hịa tan hồn tồn trong dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 lit H2(đktc). a. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng c. Tính khối lượng muối nhơm thu được sau phản ứng. Câu 11. Cho 27,8g hỗn hợp B gồm Al và Fe tác dụng với dd HCl, dư thấy cĩ 15,68 lít (đktc) khí bay ra. a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B b. Tính khối lượng muối clorua thu được Câu 12. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Zn tác dụng đủ V lít dung dịch HCl 0,5M, thu được 1,12 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dịch thu được 16,55 gam muối khan. a. Tính V b. Tính m Trang 58
  31. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 13. Hịa tan 6,4 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO bằng dung dịch HCl 0,8M vừa đủ, thu được 2,24 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là ? Câu 14. Cho 10,44 (g) MnO2 tác dụng axit HCl đặc. Khí sinh ra (đkc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 2 (M). a) Tính thể tích khí sinh ra (đkc). b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng. Câu 15: Cho 11,9 (g) hỗn hợp G gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 2 (M) thu được m (g) hỗn hợp muối G’và V (l) khí (đkc). a) Tính khối lượng từng chất trong G. b) Tính thể tích khí thoát ra (đkc). c) Tính khối lượng hỗn hợp muối G’. Câu 16. Để hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dung vừa hết 600 ml dung dịch HCl 1M và thu được 0,2mol khí H2 . a) Viết phương trình phản ứng xảy ra, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxh-khử. b/ Xác định khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu. Trang 59
  32. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 17. 200 gam dung dịch AgNO 3 8,5% tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl. Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl. Câu 18. Có 26, 6 (g) hỗn hợp gồm hai muối KCl và NaCl. Hòa tan hỗn hợp vào nước thành 500 (g) dung dịch. Cho dung dịch tác dụng với AgNO3 vừa đủ thì tạo thành 57,4 (g) kết tủa. Tính nồng độ % mỗi muối trong dung dịch đầu. Chương 6 : OXI – LƯU HUỲNH Trang 60
  33. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC A. TĨM TẮT KIẾN THỨC CẦN NẮM I. OXI - OZON 16 17 18 1. ƠXI trong tự nhiên cĩ 3 đồng vị 8 O 8 O 8 O , Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất oxihĩa 1 2 1 mạnh vì thế trong tất cả các dạng hợp chất , oxi thể hiện số oxi hố –2 (trừ : F2 O,H2 O2 các peoxit 1 Na2 O 2 ) a. Tác dụng hầu hết mọi kim loại (trừ Au và Pt) t o 2Mg + O2  2MgO Magiê oxit b. Tác dụng trực tiếp các phi kim (trừ halogen) t o S + O2  SO2 c. Tác dụng H2 (nổ mạnh theo tỉ lệ 2 :1 về số mol) t o 2H2 + O2  2H2O d. Tác dụng với các hợp chất cĩ tính khử t o CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 2. OZON: là dạng thù hình của oxi và cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn O2 rất nhiều O3 + 2KI + H2O  I2 + 2KOH + O2 (oxi khơng cĩ) 2Ag + O3  Ag2O + O2 (oxi khơng cĩ phản ứng) II. LƯU HUỲNH 2- 1. S là chất oxi hĩa khi tác dụng với kim loại và H2 tạo sunfua chứa S o Fe + S t FeS sắt II sunfua Hg + S  HgS thủy ngân sunfua, phản ứng xảy ra ở t0 thường o t H2 + S  H2S hidrosunfua 2. S là chất khử khi tác dụng với chất oxi hĩa t o S + O2  SO2 III. HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT – AXIT SUNFURIC 1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ. H2S SO2 SO3 H2SO4 - Chất khí, khơng - Chất khí, khơng - Chất lỏng, khơng - Là chất lỏng sánh như dầu, màu, mùi trứng thối, màu, mùi hắc, rất độc. màu. khơng màu, khơng bay hơi. rất độc. - Nặng hơn khơng - Nặng hơn khơng - H2SO4 98% cĩ D = 1,84 3 khí ( d = 34 khí ( d = 64 = g/cm nặng gấp 2 lần 29 32 nước. 1,17) 2,2). - Hĩa lỏng ở nhiệt - Hĩa lỏng ở nhiệt độ - 60oC độ -10oC. - Tan vơ hạn trong - H2SO4 tan trong nước tỏa nước và trong axit nhiều nhiệt. Khi pha lỗng - Tan ít trong nước S - Tan nhiều trong sunfuric. H SO đặc, người ta rĩt từ từ = 0,38g/100g nước. nước. 2 4 axit vào nước và khuấy nhẹ mà khơng làm ngược lại. Trang 61
  34. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC 2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC a. HIĐRO SUNFUA (H2S) H 2O ❖ Tính axit yếu: Khí H2S  dd axit sunfuhiđric. Là axit rất yếu ( H2CO3, H2S), khơng. b. Tác dụng với dd bazơ mạnh SO2 + NaOH → NaHSO3 + H2O SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O n T NaOH / KOH n SO2 - T ≤ 1: tạo ra muối axit NaHSO3 - T ≥ 2: tạo ra muối trung hịa Na2SO3 - 1 < T < 2: tạo ra cả 2 loại muối NaHSO3và Na2SO3 ❖ Lưu huỳnh đioxit vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa: S-2 ,S0 ← S+4 → S+6 4 6 a. Lưu huỳnh đioxit là chất khử : S O2 Br 2 H 2O 2H Br H 2 S O4 4 0 b. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hĩa : S O2 2H 2 S 3S 2H 2O c. LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3): SO3 là một oxit axit SO3 + MgO → MgSO4 SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O d. AXIT SUNFURIC (H2SO4 = 98) ❖ Tính chất của dung dịch H2SO4 lỗng - Làm quỳ tím hĩa đỏ - Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phĩng H2. vd: Fe H 2 SO4 FeSO4 H 2  2NaOH H SO Na SO 2H O - Tác dụng với oxit bazơ và với bazơ. vd: 2 4 2 4 2 ZnO H 2 SO4 ZnSo4 H 2O - Tác dụng được với nhiều muối. vd: Na2CO3 H 2 SO4 Na2 SO4 CO2  H 2O ❖ b. Tính chất của axit H2SO4 đặc Trang 62
  35. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC ✓ Tính oxi hĩa mạnh ▪ Tác dụng với hầu hết KL( trừ Au,Pt) → khí SO2 6 4 t0 Cu 2H2 S O4(đ )  Cu SO4 2H2O S O2  6 4 t0 2Fe 6H2 S O4(đ )  Fe2 (SO4 )3 3S O2  6H2O  Lưu ý: - H2SO4 đặc, nguội khơng tác dụng với Fe, Al, Cr. - H2SO4 đặc, nĩng tác dụng với KL nhiều hĩa trị đưa KL lên hĩa trị cao nhất. ▪ Tác dụng với PK ( S,C, P ) 6 0 4 toC 2H2 SO4(đ) S  3SO2 2H2O ▪ Tác dụng với nhiều hợp chất ( NaCl, NaBr ) 6 1 4 0 t0 2H2 S O4(đ ) 2K Br  K2 SO4 2H2O S O2  Br2 ✓ Tính háo nước ▪H 2SO4 đặc hấp thụ mạnh nước. Nĩ cũng hấp thụ nước từ các hợp chất gluxit. H 2 SO4đ C12H22O11  12C + 11H2O ▪ Tiếp theo, một phần cacbon bị oxi hĩa tiếp C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O 3. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ H2S SO2 SO3 H2SO4 o Điều Trong PTN a.Trong PTN xt,t  Phương pháp tiếp xúc. Trải qua 2SO2 O2  SO3 chế FeS + 2HCl → Na2SO3 + H2SO4 3 giai đoạn chính FeCl2 + H2S↑ Na2SO4 + H2O 1. Sản xuất lưu huỳnh đioxit t0 + SO2 S + O2  SO2 b.Trong cơng t0 4FeS2 + 11O2  8SO2 nghiệp; SO2 được sản xuất bằng cách + 2Fe2O3 2. Sản xuất lưu huỳnh trioxit đốt S hoặc quặng 0 V2O5 ,t pirit sắt (FeS2) 2SO O  2SO 2 2  3 4FeS2 + 11O2 3. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 t0  2Fe2O3 + H2SO4 + nSO3 8SO2 H2SO4.nSO3 Sau đĩ dùng nước pha lỗng được H2SO4 nH2O + H2SO4.nSO3 (n+1)H2SO4 Ứng Dùng để sản xuất SO3 ít cĩ ứng dụng Dùng để sản xuất phân bĩn, dụng H2SO4 trong cơng thực tế, nhưng lại là thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng nghiệp, chất tẩy sản phẩm trung gian hợp, tơ sợi hĩa học, chất dẻo, trắng giấy và bột trong quá trình sản sơn màu, phẩm nhượm, dược giấy, chất chống xuất axit sunfuric. phẩm, chế biến dầu mỏ nấm mốc lương thực, thực phẩm 4. MUỐI SUNFAT – NHẬN BIẾT ION SUNFAT Trang 63
  36. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC I. Muối sunfat 2 - Muối trung hịa chứa ion sunfat (SO 4 ), phần lớn tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4 khơng tan - - Muối axit tan, chứa ion HSO4 . II. Nhận biết muối sunfat 2 2+ - Thuốc thử nhận biết ion SO 4 là dung dịch muối Ba . - Hiện tượng : sinh ra sản phẩm kết tủa trắng. Vd: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4+ 2NaOH B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I. BIẾT – HIỂU Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhĩm oxi là : A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. (n-1)d10ns2np4 Câu 2: Oxi cĩ thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây ? A. CaCO3 B. KMnO4 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3 Câu 3: Trong các cách sau đây cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phịng thí nghiệm ? A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B. Điện phân nước. C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 Câu 4 :Trong các nhận định sau nhận định nào là khơng đúng khi nĩi về khả năng phản ứng của oxi ? A. Oxi tác dụng được với tất cả các phi kim B. Oxi tham gia vào quá trình cháy , gỉ , hơ hấp C. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hĩa khử D. Oxi là phi kim hoạt động Câu 5: Oxi khơng phản ứng trực tiếp với : A. Crom B. Flo C. cacbon D. Lưu huỳnh Câu 6 : trong cơng nghiệp, người ta thường điều chế oxi từ : A. Khơng khí hoặc H2O B. KMnO4 C. KClO3 D. H2O2 Câu 7: Để phân biệt khí O2 và O3 người ta cĩ thể dùng chất nào sau đây ? A. Hồ tinh bột B. Dd KI cĩ hồ tinh bột C. Dung dịch NaOH D. Quỳ tím Câu 8: Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước, chữa sâu răng và cịn dùng bảo vệ sinh vật trên trái đất khơng bị bức xạ cực tím. Chất này là: A. Oxi B. Ozon C. SO2 D. N2O Câu 9: Khi sục khí O3 vào dung dịch KI cĩ chứa sẵn vài giọt hồ tinh bột, dung dịch thu được A. Cĩ màu vàng nhạt B. Trong suốt C. Cĩ màu đỏ nâu D. Cĩ màu xanh Câu 10: Cấu hình electron của lưu huỳnh (Z=16) là? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 D. 1s2 2s2 2p6 3s3 3p3 Câu 11: Số oxi hĩa cao nhất cĩ thể cĩ của lưu hùynh trong các hợp chất là? A. +4. B. +5. C. +6. D. + 8. Câu 12: Trong các hợp chất hố học số oxi hố thường gặp của lưu huỳnh là: A. 1,4,6 B. -2,0,+2,+4,+6 C.-2, 0,+4,+6 D. kết quả khác Câu 13: Phương pháp đơn giản để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi xuống rãnh bàn là dùng? A. H2SO4. B. Bột S. C. AgNO3. D. khí Cl2. Câu 14: Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hĩa khi tác dụng với chất nào dưới đây: A. O2 B. Al B. H2SO4 đặc D. F2 Câu 15: Cho phản ứng: S + 2H2SO4đặc 3SO2 + 2H2O Trang 64
  37. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử và số nguyên tử S bị oxi hĩa: A. 2;1 B.1;2 C. 2;3 D. 3;2 Câu 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là A. Hg, O2, HCl. B. H2, Pt, KClO3. C. Na, He, Br2. D. Zn, O2, F2. Câu 17: Tìm câu sai trong các câu sau: A. S tác dụng với kim loại thể hiện tính oxi hĩa. B. S tác dụng với phi kim thể hiện tính khử. C. S tác dụng với H2 thể hiện tính khử. D. S cĩ thể tác dụng được với flo, clo. Câu 18: Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dd H2SO4 đặc đun nhẹ. Hiện tượng thu được là? A. Lưu huỳnh tan cĩ khí khơng màu mùi xốc thốt ra. B. Lưu huỳnh tan cĩ khí màu nâu mùi xốc thốt ra. C. Lưu huỳnh khơng phản ứng. D. Lưu huỳnh nĩng chảy và bay hơi cĩ màu vàng. Câu 19: Chỉ ra câu trả lời khơng đúng về khả năng phản ứng của S: A. S vừa cĩ tính oxi hố vừa cĩ tính khử. B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường. C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hĩa. D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hố. Câu 20: Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào dưới đây: A. Zn B. Al C. H2SO4 đặc D. Hg Câu 21: Tính chất nào sau đây khơng phải là của khí hiđrosunfua? A. Khí hiđrosunfua cĩ mùi trứng thối, rất độc. B. Khí hiđrosunfua tan rất ít trong nước C. Khí hiđrosunfua hơi nặng hơn khơng khí. D. Khí hiđrosunfua khi tan trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh làm quỳ tím hĩa đỏ. Câu 22: S cĩ số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16. Cơng thức hợp chất khí với H là: A. HS B. H6S C. H2S D. H4S Câu 23: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Khí hidrosunfua khi tan trong nước tạo dung dịch cĩ tính axit mạnh B. Khí hidrosunfua khi tan trong nước tạo dung dịch cĩ tính axit yếu (yếu hơn axit cacbonic) C. Hidrosunfua vừa thể hiện tính oxi hĩa, vừa thể hiện tính khử D. Dung dịch axit sunfuhidric cĩ khả năng tác dụng với Ag giải phĩng H2. Câu 24: Trong hợp chất H2S , nguyên tố lưu huỳnh cĩ số oxi hĩa -2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. H2S chỉ cĩ tính oxi hĩa. B. H2S chỉ cĩ tính khử. C. H2S vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử. D. H2S khơng cĩ tính khử hay tính oxi hĩa. Câu 25: Cho phương trình phản ứng sau: H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O H2S thể hiện tính: A. Tính khử B. Tính axit C. Tính oxi hĩa. D. Tính bazo. Câu 26: Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. H2S là chất oxi hố, Cl2 là chất khử B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hố C. Cl2 là chất oxi hố, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hố, H2S là chất khử Câu 27: Cặp chất khí nào sau đây khơng thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp? A. H2S và HCl B. H2S và Br2 C. O2 và Cl2 D. Cl2 và Br2 Câu 28: Ở nhiệt độ cao, khí H2S cháy trong oxi cho ngọn lửa cĩ màu Trang 65
  38. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC A. vàng nhạt B. vàng đậm. C. xanh đậm D. xanh nhạt. Câu 29: Cho phương trình hĩa học của pư: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O. Vai trị các chất tham gia pư này là: A. SO2 là chất oxi hĩa, H2S là chất khử B. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hĩa C. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa D. H2S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa Câu 30: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4 , Trong phản ứng này, vai trị của SO2 là: A. Chất oxi hố. B. vừa là chất oxi hố vừa là chất khử. C. Chất khử. D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo mơi trường. Câu 31: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đĩng vai trị là chất oxi hố: A. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O B. 2HNO3 + SO2 → H2SO4 + NO2 C. H2S + SO2 → 3S + H2O D. Cả B và C. Câu 32: Chất nào dưới đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit? A. cacbon đioxit B. lưu huỳnh đioxit C. Ozon D. CFC Câu 33: Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hố, vừa thể hiện tính khử? A. SO3 B. Fe2O3 C. CO2 D. SO2 Câu 34: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thường dùng để điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm? A. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2 → SO2 C. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 35: Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2? A. SO2 + H2O H2SO3 B. SO2 + 2Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr C. SO2 + NaOH NaHSO3 D. SO2 + CaO CaSO3 Câu 36: Phản ứng nào thể hiện tính oxi hố của SO2? A. SO2 + H2O H2SO3 B. SO2 + 2Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl C. SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O D. SO2 + H2S 3S + 2H2O Câu 37: SO2 là chất vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử là do: A. Nguyên tử S cĩ mức oxi hĩa trung gian. B. Nguyên tử S cĩ mức oxi hĩa cao nhất. C. Nguyên tử O cĩ mức oxi hĩa âm. D. Nguyên tử S cĩ mức oxi hĩa thấp nhất. Câu 38: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong cơng nghiệp là : A. SO2. B. N2O. C. CO2. D. NO2. Câu 39: Hãy cho biết ứng dụng nào sau đây khơng phải là của SO2? A. Sản xuất nước uống cĩ gas B. Tẩy trắng giấy C. Chống nấm mốc cho lương thực D. Sản xuất H2SO4 Câu 40: Tìm phương trình phản ứng sai A. 2H2S + O2 2S + 2H2O B. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr C. 2S +H2SO4 H2S + 2SO2 D. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O Câu 41: Câu nào sau đây khơng đúng? A. SO2 vừa cĩ tính chất oxi hố vừa cĩ tính khử B. SO3 vừa cĩ tính chất oxi hố vừa cĩ tính khử C. H2S thể hiện tính khử, khơng thể hiện tính oxi hố D. SO3 cĩ thể tan trong H2SO4 đặc tạo ra oleum Câu 42: ứng nào khơng thể xảy ra? A. SO2 + dung dịch NaOH B. SO2 + dung dịch nước clo C. SO2 + dung dịch H2S D. SO2 + dung dịch BaCl2 Câu 43. Chọn câu khơng đúng trong các câu sau: A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm B. SO2 làm mất màu nước brom Trang 66
  39. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng Câu 44: Phản ứng nào sau đây khơng thể xảy ra? A. SO2 + dung dịch nước clo. B. SO2 + H2SO4đặc C. SO2 + dung dịch H2S. D. SO2 + dung dịch NaOH. Câu 45: Khí sunfurơ là chất cĩ: A. Tính khử mạnh B. Tính oxi hố mạnh. C. Vừa cĩ tính oxi hố, vừa cĩ tính khử D. tính oxi hĩa yếu Câu 46: Phản ứng nào sau đây chứng minh SO2 cĩ tính oxi hĩa? A. SO2 + O2 B. SO2 + NaOH C. SO2 + H2O D. SO2 + H2S Câu 47: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và cĩ thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là: A. NH3 B. O3 C. SO2 D. CO2 Câu 48: Dãy chất nào sau đây vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khử: A. Cl2, O3, S, SO2 B. SO2, S, Cl2, Br2 C. Na, F2, S,H2S D. Br2, O2, Ca, H2SO4 Câu49: Để điều chế axit sunfuric, người ta cĩ thể cho chất nào sau đây tác dụng với nước? A. Lưu huỳnh đioxit B. Lưu huỳnh C. Lưu huỳnh trioxit D. Natri sunfat. Câu 50: Thuốc thử dùng nhận biết axit Sunfuric và muối sunfat là: A. Quỳ tím B. dd phenolphtalein C. dd BaCl2 D. dd AgNO3 Câu 51. Số oxi hĩa của lưu huỳnh trong KHSO4là : A. +2. B. +3. C. +4 . D.+6. Câu 52. Số oxi hố của S trong các chất: SO2, SO3, S, H2S, H2SO4, Na2SO4 lần lượt là: A. +4, +4, 0, -2, +6, +6. B. +4, +6, 0, -2, +6, +4. C. +4, +6, 0, -2, +6, +6. D. +4, +6, 0, -2, +4, +6. Câu 53. Axit H2SO4l ỗng khơng tác dụng với kim loại nào sau đây: A. Fe . B. Cu. C. Zn. D. Mg. Câu 54. Axit H2SO4đặc, nguội khơng tác dụng với chất nào sau đây: A. Cu B Fe C. Zn D. Mg Câu 55. Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nĩng sản phẩm nào của H2SO4 được tạo thành: A. H2S B. SO2 C. S D. H2 Câu 56: Trong số những tính chất sau, tính chất nào khơng là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội? A. Háo nước B. Hịa tan được kim loại Al, Fe C. Tan trong nước, tỏa nhiệt D. Làm hĩa than vải, giấy, đường saccarozo Câu 57: Axit sunfuric đặc, nguội khơng tác dụng với chất nào sau đây? A. Kẽm B. Sắt C. Caxicacbonat D. Đồng (II) oxit Câu 58: Cơng thức hố học của oleum là gì? A. H2SO4.(n - 1)SO3 B. H2SO4.nSO2 C. H2SO4.nSO3 D. SO3 .nH2SO4 Câu 59.Oleum là sản phẩm tạo thành khi cho A. H2SO4đặc hấp thụ SO3 B. H2SO4lỗng hấp thụ SO3 C. H2SO4đặc hấp thụ SO2 D. H2SO4 lỗng hấp thụ SO2 Câu 60: Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào cốc đựng đường saccarozơ thì sẽ cĩ hiện tượng gì? A. Đường bay hơi B. Đường hố màu đen C. Đường hố màu vàng D. Đường bị vĩn cục Câu 61: Phương pháp tiếp xúc điều chế H2SO4, trải qua mấy giai đọan ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 62. Phản ứng nào sau đây là sai? A. 2FeO + 4H2SO4 đặc -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. B. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. C. FeO + H2SO4 lỗng -> FeSO4 + H2O. D. Fe2O3 + 3H2SO4 lỗng -> Fe2(SO4)3 + 3H2O. Trang 67
  40. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 63.Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nĩng dư. Sản phẩm khí thu được là: A. CO2 và SO2. B. H2S và CO2. C. SO2. D. CO2 Câu 64: Cĩ 5 dung dịch A, B, C, D, E là NaOH, HCl, Na2SO4, H2O, Na2CO3 (khơng theo thứ tự trên). Kết quả của những thí nghiệm tìm hiểu về những dung dịch này được ghi trong bảng sau: Dung dịch Thuốc thử Quỳ tím Dung dịch BaCl2 A Đỏ Khơng hiện tượng B Xanh Kết tủa trắng C Tím Khơng hiện tượng D Xanh Khơng hiện tượng E Tím Kết tủa trắng A. NaOH, HCl, H2O, Na2SO4, Na2CO3 B. Na2CO3, NaOH, H2O, HCl, Na2SO4 C. HCl, Na2CO3, H2O, NaOH, Na2SO4 D. HCl, Na2CO3, NaOH, Na2SO4, H2O Câu 65: axit H2SO4 đặc phản ứng được với những chất nào sau (cĩ đun nĩng): 1. Cu 2. NaOH 3.Nhơm 4.cacbon 5. ZnO 6. HCl A. 1,2,3,4,5 B. 2,3,4,5 C. 2,4,5 D. tất cả Câu 66: Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp nào axit sunfuric đặc và axit sunfuric lỗng hình thành sản phẩm giống nhau? A. Mg. B. Fe(OH)2. C. Fe3O4. D. CaCO3. Câu 67: Cho các phản ứng sau: a) Cu(OH)2 + H2SO4(đặc,nĩng) e) BaCl2 + H2SO4(đặc,nĩng) b) FeO + H2SO4(đặc,nĩng) f) Fe(OH)2 + H2SO4(đặc,nĩng) c) Al2O3 + H2SO4(đặc,nĩng) g) CaCO3 + H2SO4(đặc,nĩng) d) Fe3O4 + H2SO4(đặc,nĩng) Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hĩa - khử là: A. b, d, f. B. b, d, e, f. C. a, b, f. D. a, c, e, g. Câu 68: Cĩ 4 dung dịch: HCl, H2SO4, KNO3, KOH. Thuốc thử nào cĩ thể nhận biết được cả 4 dung dịch trên? A. Quỳ tím và dung dịch Na2S B. Quỳ tím và dung dịch Na2CO3 C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2 D. Quỳ tím và dung dịch Na2SO3 Câu 69: Hệ số của phản ứng: P + H2SO4đặc → H3PO4 + SO2 + H2O A. 2, 3,2,1,2 B. 2,4,2,5,1 C. 2,5,2,5,2 D. kết quả khác Câu 70: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 lỗng là A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) Câu 71: Số mol H2SO4 trong dung dịch H2SO4 (đặc, nĩng) dùng trong phản ứng nào dưới đây là nhiều nhất, khi số mol chất khử trong mỗi phản ứng là bằng nhau ? A. Fe + H2SO4 → B. Cu + H2SO4 → C. S + H2SO4 → D. HI + H2SO4 → I2 + Câu 72. Dãy chất nào vừa phản ứng với dung dịch H 2SO4 lỗng vừa phản ứng với dung dịch H 2SO4 đặc nguội? A. CuO, CaCO3, Zn, Mg(OH)2. B. Cu, BaCl2, Na, Fe(OH)2. C. Fe, CaO, Na2SO3, Fe2O3. D. Ag, Na2CO3. Zn, NaOH. Câu 73: Dung dịch axit H2SO4 lỗng tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây? Trang 68
  41. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC A. Ag; Cu(OH)2; Ba(NO3)2. B. NaCl; CuO, KOH. C. Na2CO3; Zn(OH)2; S. D. Fe3O4; FeO; BaCl2. Câu 74: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nĩng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 II. VẬN DỤNG Câu 75 : Đốt cháy a gam cacbon trong oxi thu được 4,4 lít khí CO2 duy nhất. Xác định giá trị của a cần dùng A. 0,4 g B. 0,5 g C. 0,6 g D. 0,7 g Câu 76 : Cho 12 gam Mg tác dụng hồn với 16 gam O2. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam oxit ? A. 10 g B. 15 g C. 20 g D. 25 g Câu 77: Để điều chế oxi, người ta nung hồn tồn 36,75 g KClO3 (xúc tác MnO2) thì thu được bao nhiêu lít O2 (đktc) ? A. 10,08 lít B. 6,72 lít C. 22,4 lít D. 11,05 lít o MnO2,t Câu 78: Trong phịng thí nghiệm điều chế oxi bằng phản ứng: 2KClO3  2KCl 3O2 Nếu dùng 2,45 gam KClO3 thì sau phản ứng hồn tồn, thể tích O2 thu được (đktc) là: A. 6,72 lít. B. 0,672 ml. C. 672 ml. D. 1,344 lít Câu 79: Đốt 5 gam lưu huỳnh trong bình chứa 6,4 gam oxi, thu được m gam SO2. Giá trị của m là A. 5. B. 5,7. C. 10. D. 11,4. Câu 80: Đốt cháy hồn tồn m gam FeS2 thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m: 6g B. 1,2g C. 12g D. 60g Câu 81: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Fe X Y +HCl Z n NaOH M +Pb(NO 3 PbS t0 1mol:2m )2 Các chất X,Y,Z,M lần lượt là: ol A. S, FeS2, H2S, Na2S. B. S, FeS, H2S, Na2S C. S, FeS2, H2S, NaHS D. S, FeS, H2S, NaHS. Câu 82: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất cĩ trong dung dịch sau phản ứng là: A. Na2SO3, NaOH, H2O. B. NaHSO3, H2O. C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaHSO3, H2O. Câu 83: Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 cĩ thể: A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi trong. B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước Br2 dư. C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 đủ. D. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH Câu 84: Để thu được 3,36 lít SO2 đktc từ 0,1 mol H2SO4 đặc, cần cho axit này tác dụng với chất: A. Đồng. B. hidrosunfua. C. Lưu huỳnh. D. Cacbon. Câu 85: Để thu được 2,24 lít SO2 đktc từ 0,1 mol H2SO4 đặc, cần cho axit này tác dụng với chất: A. Đồng. B. hidrosunfua. C. Lưu huỳnh. D. Cacbon. Câu 86: Để thu được 4,48 lít SO2 đktc từ 0,15 mol H2SO4 đặc, cần cho axit này tác dụng với chất: A. Đồng. B. hidrosunfua. C. Lưu huỳnh. D. Cacbon. Câu 87: Để thu được 1,12 lít SO2 đktc từ 0,1 mol H2SO4 đặc, cần cho axit này tác dụng với chất: A. Đồng. B. hidrosunfua. C. Lưu huỳnh. D. Cacbon. Câu 88: Cho 2,24 lít đktc SO2 vào 100ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch X. Chất tan cĩ trong dung dịch X là: Trang 69
  42. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC A. Na2SO3. B. NaHSO3. C. Hỗn hợp Na2SO3 và NaHSO3. D. Hỗn hợp Na2SO3 và NaOH. Câu 89: Cho 0,08 mol SO2 hấp thụ hết vào 280 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được. A. 8,82. B. 8,32. C. 8,93. D. 9,64. Câu 90: Hấp thụ hồn tồn 12,8g SO2 và 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành là: A. Kết quả khácB. 18g và 6,3g C. 15,6g và 5,3g D. 15,6g và 6,3g. Câu 91. Oxi hĩa 4,48 lít SO2 (đktc) thu được 4,8g SO3. Hiệu suất của phản ứng là A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% Câu 92. Hịa tan 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (D = 1,12 g/ml) thu được dung dịch A.Nồng độ % của dung dịch A: A. 40% B. 32,98% C. 47,47% D. 30% Câu 93. Hồ tan m gam Fe trong dd H2SO4dư, sau khi pứ kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2. Câu 94. Cho 2,8g Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nĩng thu được bao nhiêu l SO2: A. 1,56 B. 1,68 C. 1,86 D. 1,65 Câu 95. Cho 104g dung dịch BaCl2 10% tác dụng với dung dịch H2SO4 dư. Lượng kết tủa thu được là A. 11,25g B. 11,65g C. 116,5g D. 1165g Câu 96: Hịa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 lỗng thì sinh ra 3,36 l khí (đktc). Nếu cho m gam sắt này vào dung dịch H2SO4 đặc nĩng thì lượng khí (đktc) sinh ra bằng: A. 2,24 L. B. 3,36 L. C. 5,04 L. D. 10,08 L. Câu 97: Hịa tan hết 7,68 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng, thu được 2,688 l khí (đktc). Kim loại M là : A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 98: Cho 8,4 gam kim loại M (hĩa trị II) tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric lỗng thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Kim loại M là: A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe Câu 99: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng, dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại khơng tan. Giá trị của m là: A. 4,4 gam. B. 5,6 gam. C. 3,4 gam. D. 6,4 gam. Câu 100. Nếu hịa tan hồn tồn 14,93 gam kim loại R cĩ hĩa trị khơng đổi bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nĩng thu được 8,96 lít SO2 (đktc) thì R là kim loại gì ? A. Mg B. Al C. Fe; D. Mn. Câu 110: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dd H2SO4 lỗng dư. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc) phần khơng tan cho vào dd H2SO4 đặc nĩng thì giải phĩng ra 2,24l khí (đktc). Kim loại R là: A. Mg B. Pb C. Cu D. Ag Câu 111:Cho 11,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 2M dư thì thu được 6,72l khí (đktc). Cơ cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là: A. 40,1g B. 41,1g C. 41,2g D. 14,2g Câu 112: Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dd H2SO4 lỗng, thấy thốt ra 6,72 l hiđro ởđktc. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan là: A. 34,3g B. 43,3g C. 33,4g D. 33,8g Câu 113: Cho 8,3g hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 7,8g. Khối lượng của Al ban đầu là: a. 1,35g b. 2,7g c. 5,4g d. 4,05g Câu 114. (CĐ-A.07). Cho 3,22g hh gồm Fe,Mg, Zn bằng 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 lỗng vừa đủ thu được 1,344 lít khí H2 đktc và dd chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,52 B. 10,27 C. 8,98 D. 7,25 Trang 70
  43. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 115. (ĐH-A.07). Hồ tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 lỗng,dư. Thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: A. 80 B. 40 C. 20 D. 60 Câu 116. CĐ-A,B.08). X là kim loại nhĩm IIA. Cho 1,7 gam hh kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dd HCl, sinh ra 0,672 lit khí H2 đktc. Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 lỗng thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lit đktc. Kim loại X là: A. Ba B. Ca C. Sr D. Mg Câu 117. (CĐ-A,B.08). Cho13,5 gam hh Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dd H2SO4 lỗng nĩng(trong đk khơng cĩ khơng khí), thu được dd X và 7,84 lít H2 đktc. Cơ cạn dd X(trong đk khơng cĩ khơng khí) đượ m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 48,8 B. 42,6 C. 47,1 D. 45,5 Câu 118. ( ĐH-B.09). Hồ tan m gam Fe, Al vào dd H2SO4 lỗng dư. Sauk hi các phản ứng xảy ra hồn tồn , thu đượ dd X. Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X, thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn Z là: A. hh gồm Al2O3 và Fe2O3 B. hh gồm BaSO4 và Fe2O4 C. hh gồm BaSO4 và FeO D. Fe2O3 Câu 119. (ĐH-A.09). Cho 3,68 hh Al và Zn tác dụng với 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được 2,24 lit khí H2 đktc. Khối lượng dd thu được sau phản ứng là: A. 97,80 gam B. 101,48 C. 88,2 D. 101,68 Câu 120. (CĐ-A.11). Hồ tan hồn tồn hh gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dd axit H2SO4 lỗng dư thu được 2,24 lit khí đktc và dd Y. Cho lượng dư dd NaOH vào dd Y sau phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là: A. 57,4 B. 59,1 C. 60,8 D. 54 Câu 121. (ĐH-A07). Hồ tan hồn tồn 2,81 gam hh các ơxit Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1M vừa đủ. Sau phản ứng, hh sunfat khan thu được khi cơ cạn dd cĩ khối lượng là: A. 6,81 B. 4,81 C. 5,81 D. 5,81 Câu 121. CĐ-A,B08). Hồ tan hồn tồn Fe3O4 trong dd H2SO4 lỗng dư được dd X1. Cho lượng dư bột Fe vào dd X2 (trong đk khơng cĩ khơng khí ) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dd X2 chứa các chất tan là: A. Fe2(SO4)3, H2SO4 B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4, H2SO4 Câu 123. Hịa tan tồn m gam Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí SO2 duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là A. 0,75g B. 0,37g C. 1,12g D. 5,6g Câu 124. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đĩ là: A. Mg.B. Zn.C. Fe.D. Al. Câu 125. Hịa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2 (đktc). Cơ cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là: A. 38,93 g B. 25,95 g C. 103,85 g D.77,86 g Câu 126. Hịa tan 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp hai acid HCl 0,15M và H 2SO4 0,25M thấy thốt ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,456 lít B. 0,45 lít C. 0,75 lít D. 0,55 lít Câu 127. Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là: A. 40,1g B. 41,1g C. 41,2g D. 14,2g Câu 128. Hồ tan 1,92 gam kim loại M ( hĩa trị n ) vào dung dịch HCl và H 2SO4 lỗng vừa đủ thu được 1,792 lít khí H2. Kim loại M là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg Trang 71
  44. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 129. Hịa tan hồn tồn 11,9 g hỗn hợp gồm Al và Zn bằng H 2SO4 đặc nĩng thu được7,616 lít SO 2 (đktc), 0,64 g S và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là: A. 50,3 g B. 30,5 g C. 35,0 g D. 30,05 g C. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Câu 1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cĩ): 1 2 3 4 5 5 5 5 a. FeS  SO2  SO3  H2SO4  SO2  S  FeS  H2S  SO2. 1 2 3 4 5 b. S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  BaSO4 10 6 7 8 9  FeS  H2S  Na2S  PbS 1 2 3 4 5 6 c. KClO3  O2  Na2O  NaOH  NaCl  Cl2  FeCl3 7 8 9 10  MgO  MgSO4  Mg(OH)2  MgO 1 2 3 4 5 7 8 d. S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  Cu(OH)2  CuO  Cu 6 9 10 11  FeS  H2S  PbS Câu 2. Hồn thành các phương trình hĩa học sau: a) Al + H2SO4 lỗng  b) Cu + H2SO4 đ, nĩng  c) Fe + H2SO4 lỗng  d) Fe + H2SO4 đ, nĩng  e) FeO + H2SO4 lỗng  f) FeO + H2SO4 đ, nĩng  g) C + H2SO4 đ, nĩng  Trang 72
  45. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC h) Fe2O3 + H2SO4 đ, nĩng  Câu 3. Phân biệt các lọ mất nhãn sau: a) Dung dịch : NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2. b) Dung dịch : H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4. c) Dung dịch : KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2. d) Dung dịch : Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr. e) Dung dịch : NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4. Câu 4. Cho 5,6 lít khí H2S (đktc) phản ứng hồn tồn với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch sau phản ứng chứa loại muối nào? Tính khối lượng của muối đĩ? Câu 5. Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Sau phản ứng thu được muối nào? Khối lượng là bao nhiêu? Trang 73
  46. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 6: Cho 100ml dung dịch H2S 1M tác dụng với 80ml dung dịch NaOH 1M. Khi cơ cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? Câu 7 . Cho 200ml dung dịch H2S 0,1M tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cơ cạn dung dịch? Câu 8. Cho 5,6 lít khí H2S (đktc) phản ứng hồn tồn với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lương muối chứa trong dung dịch sau phản ứng? Câu 9. Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào 400 ml dung dịch KOH 1,5 M. Tính nồng độ các chât trong dung dịch thu được (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể) . Câu 10. Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM. Tính a biết sau phản ứng chỉ thu được muối trung hịa. Câu 11. Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tính khối lượng muối thu được Trang 74
  47. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 12. Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7g kết tủa . Tính V Câu 13. Nhiệt phân hồn tồn a gam KMnO4 thu được V lít khí O2. Lấy lượng khí O2 thu được cho phản ứng hồn tồn với một lượng dư S, sinh ra 2,8 lít khí SO2 (các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). a. Viết phương trình hĩa học cho các phản ứng xảy ra b. Tính a Câu 14. Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với 500ml dung dịch H 2SO4 lỗng thấy cĩ khí khơng màu thốt ra (đktc). Sau phản ứng : a. Tính khối lượng muối thu được. b. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc c. Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 lỗng đã dùng. Câu 15. Cho m gam Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng 1 M thu được 2,24 lít khí (đktc). a. Xác định m? b. Tính khối lượng muối thu được. c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 lỗng đã dùng. Trang 75
  48. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 16. Hịa tan hồn tồn 3,2 gam Cu vào H2SO4 đặc nĩng thấy cĩ khí SO 2 thốt ra (đktc). Sau phản ứng: a. Tính khối lượng muối thu được. b. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc Câu 17. Hịa tan hồn tồn m gam kim loại Al vào H2SO4 đặc nĩng thu được 5,04 lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng: a. Tính khối lượng Al đã dùng. b. Tính khối lượng muối thu được. c. Nếu cho m gam kim loại Al ở trên tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 lỗng thì thu được bao nhiêu lít khí H2 (ở đktc) Câu 18. Cho 31,5 g hỗn hợp gồm Mg, Zn tác dụng hết với 300g dung dịch H 2SO4 lỗng thu được 17,92 lít khí (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính nồng độ % H2SO4 đã dùng. c. Tính nồng độ mol H2SO4 đã dùng (d= 1,64 g/ml). Câu 19. Cho 16,6 g hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng hết với 500ml dung dịch H2SO4 lỗng thu được 11,2 lit khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu b. Tính nồng độ mol H2SO4 đã dùng. c. Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng. a. Nếu cho 12 g hỗn hợp trên tác dụng hết với H2SO4 đặc nĩng thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (ở đktc) Trang 76
  49. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 20. Cho 40 gam hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 dư thu được 22,4 lit khí (đkc).Tính % khối lượng mỗi kim loại? Câu 21. Cho 36gam hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20% thu được 80 g hỗn hợp muối. a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X. b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. Câu 22. Đem 200 gam dung dịch HCl và H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư tao ra 46,6 gam kết tủa và dung dịch B, trung hồ dung dịch B cần 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M. Tính C% của hai axit trong dung dịch đầu. Câu 23. Cho 1,44 gam kim loại X hố trị II vào 250 ml dung dịch H2SO4 lỗng 0,3M, X tan hết, sau đĩ ta cần 60 ml dung dịch KOH 0,5M để trung hồ axit cịn d. Xác định kim loại X. Trang 77
  50. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC Trang 78
  51. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC TĨM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. Tốc độ phản ứng 1. Khái niệm : Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 2. Biểu thức : Xét phản ứng aA + bB cC + dD (* ) v : Tốc độ trung bình của phản ứng C (C C ) v 2 1 ; dấu + : Tính theo chất sản phẩm ; dấu - : Tính theo chất tham gia t (t2 t1 ) C : Biến thiên nồng độ của chất tham gia phản ứng hoặc chất sản phẩm t : Biến thiên thời gian. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng a. Nồng độ : Tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng a b Giải thích : Ta cĩ v = k .C A .CB Trong đĩ: v tốc độ tại thời điểm nhất định k hằng số tốc độ CA,CB nồng độ của các chất A,B. b. Nhiệt độ : Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng. Giải thích : Theo Qui tắc Van't – Hoff : cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 - 4 lần. v t 2 t1 Biểu thức liên hệ t 2  10 trong đĩ  = 2 4 ( nếu tăng 10oC ) vt1 c. Áp suất : Đối với phản ứng cĩ chất khí, tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng Giải thích : Áp suất càng lớn thể tích giảm khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ tần số va chạm trong 1 đơn vị thời gian nhiều số va chạm cĩ hiệu quả tăng tốc độ phản ứng tăng. d. Diện tích bề mặt : Tăng diện tích bê mặt tốc độ phản ứng tăng Giải thích : Tăng diện tích bề mặt tăng tần số va chạm giữa các phân tử số lần va chạm cĩ hiệu quả tăng tốc độ phản ưng tăng. e. Chất xúc tác: Định nghĩa : Chất xúc tác là chất làm biến đổi vận tốc phản ứng, nhưng khơng cĩ mặt trong thành phần của sản phẩm và khơng bị mất đi sau phản ứng. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng ; khơng làm chuyển dịch cân bằng. Chất xúc tác dương : Làm tăng tốc độ phản ứng Chất xúc tác âm ( chất ức chế ) : làm giảm tốc độ phản ứng. II. Cân bằng hố học 1. Phản ứng thuận nghịch, phản ứng một chiều Ví dụ : Ca + 2HCl CaCl2 + H2 Phản ứng một chiều Cl2 + H2O HCl + HClO Phản ứng thuận nghịch 2. Cân bằng hố học a. Khái niệm : Cân bằng hĩa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. b. Biểu thức: aA + bB cC + dD (* ) Kc : hằng số cân bằng. CC .DD Ta cĩ : K c trong đĩ: {A} ,{B} nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng Aa .Bb a,b,c,d hệ số các chất trong phương trình hố học Các chất rắn coi như nồng độ khơng đổi và khơng cĩ mặt trong biểu thức. Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ khơng phụ thuộc vào các yêu tố khác. Trang 79
  52. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hố học. Nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngồi như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lạ sự biến đổi đĩ. a. Nồng độ : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại. b. Áp suất : Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía cĩ số phân tử khí ít hơn, Giảm áp suất cân bằng dịch về phía cĩ số phân tử khí nhiều hơn. c. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ cân bằng chuyền dịch về chiều tồ nhiệt * Lưu ý : H H 2 H 1 nếu H 0 : Thu nhiệt H 0 : Toả nhiệt III. Nhứng chú ý quan trọng a. Cân bằng hố học là cân bằng động Nghĩa là tại thời điểm cân bằng được thiết lập khơng cĩ nghĩa là phản ứng dừng lại mà vẫn xảy ra nhưng tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. ( vt=vn). b.Khi biến đổi hệ số trong phương trình hố học biểu diễn cân bằng hố học thì hằng số cân bằng cũng biến đổi theo. Thí dụ : 2A + B C + D Kcb 2 4A + 2B 2C + 2D K'cb = (Kcb) Chú ý khi giải bài tập a. Chất rắn, chất xúc tác khơng ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng b. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt, càng phản ứng nhiệt độ càng giảm, để trở lại cân bằng phải tăng nhiệt độ, nên chỉ cần nhớ : Thu – Thuận- Tăng nhiệt độ c. ∆H< 0 phản ứng tỏa nhiệt, càng phản ứng nhiệt độ càng tăng nên: Tỏa – thuận – Giảm nhiệt độ Cịn phản ứng nghịch thì ngược lại: Thu – Nghịch – GIẢM nhiệt độ Tỏa – Nghịch – TĂNG nhiệt độ d. Đối với chất khí, khi hệ số 2 bên phương trình phản ứng bằng nhau thì áp suất khơng ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng. Nên khi làm bài,ta xem hệ số hai bên phương trình phản ứng cĩ bằng nhau khơng. e. Khi thay đổi các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) phản ứng dịch chuyển theo hướng ngược lại để thiết lập lại cân bằng (như khi tăng nhiệt độ, phản ứng phải xảy ra theo chiều giảm nhiệt độ ) BÀI TẬP ÁP DỤNG I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ở cùng một nhiệt độ, phản ứng nào dưới đây cĩ tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất: A. Fe + dd HCl 0,1M B. Fe + dd HCl 0,2M B. C. Fe + dd HCl 1M D. Fe + dd HCl 2M Câu 2: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây cĩ tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất: A. Al + dd NaOH ở 25oC B. Al + dd NaOH ở 30oC C. Al + dd NaOH ở 40oC D. Al + dd NaOH ở 50oC Câu 3: Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl1M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên: A. Nhiệt độ B. diện tích bề mặt tiếp xúc C. nồng độ D. áp suất Câu 4: Một phản ứng hĩa học ở trạng thái cân bằng khi: A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Phản ứng nghịch đã kết thúc C. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau D. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm như nhau Trang 80
  53. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 5: Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngồi tác động được gọi là: A. Sự biến đổi chất B. sự chuyển dịch cân bằng C. sự biến đổi vân tốc phản ứng D. sự biến đổi hằng số cân bằng Câu 6: Cho phản ứng: CaCO3(r) ⇄CaO(r)+CO2(K) ; ∆H>0. Biện pháp khơng được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vơi: A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước thích hợp B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp C. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt D. Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi Câu 7:(CĐ10) Cho cân bằng hố học: PCl5(k) PCl3 (k)+ Cl2(k); ∆H>O. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. tăng áp suất B. tăng nhiệt độ. C. thêm PCl3 D. thêm Cl2 Câu 8:(CĐ11)Cho cân bằng hố học: N 2(k) +3H2 (k) ⇄ 2NH 3(k); H 0 . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. tăng áp suất B. tăng nhiệt độ C. giảm áp suất D. thêm chất xúc tác Câu 9:(ĐHB12) Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; ∆H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất Câu 10: (ĐHA13) Cho các cân bằng hĩa học sau: (a) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (b) 2NO2(k) N2O4 (k) (c) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) (d) 2SO2(k)+ O2(k) 2SO3(k) Ở nhiệt độ khơng đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hĩa học nào khơng bị chuyển dịch? A. (d) B. (b) C. (a) D. (c) Câu 11:(CĐ08) Cho các cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hĩa học bị chuyển dịch: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4) Câu 12: (ĐHB10) Cho các cân bằng sau: (I) 2HI(k)⇄H2(k) + I2(k); (II) CaCO3(r) ⇄CaO(r) + CO2(k); (III) FeO(r)+ CO(k)⇄ Fe(r) +CO2(k); (IV) 2SO2(k) +O2 (k)⇄2SO3(k). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: (ĐH B11)Cho cân bằng hĩa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2O5, (5) giảm nồng độ SO 3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) Câu 14:(ĐHA08) Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 15: (ĐHA10) Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí Trang 81
  54. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nĩi về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 16:(CĐ07) Cho phương trình hố học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận: A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 6 lần. o Câu 17: (ĐHA10) Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 25 C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần Câu 18: (ĐHB14) Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2(k) + Br2(k) → 2HBr (k) Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 cịn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là: A. 8.10-4 mol/(l.s) B. 6.10-4 mol/(l.s) C. 4.10-4 mol/(l.s) D. 2.10-4 mol/(l.s) II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hãy cho biết yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng sau: a. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngồi khơng khí vào lọ đựng khí oxi, sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn b. Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lị làm cho phản ứng cháy của than chậm lại c. Phản ứng oxi hĩa SO2 thành SO3 diễn ra nhanh hơn khi cĩ mặt V2O5 d. Nhơm bột phản ứng với dung dịch HCl nhanh hơn so với nhơm dây e. Người ta chẻ nhỏ củi để bếp lửa cháy mạnh hơn f. Để giữ cho thực phẩm tươi lâu, người ta để thực phẩm trong tủ lạnh. g. Để hầm thức ăn nhanh chín, người ta sử dụng nồi áp suất k. Để làm sữa chua, rượu người ta sử dụng các loại men thích hợp. Câu 2: Nêu biện pháp đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng hĩa học trong các trường hợp sau: a. Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn ) để ủ rượu. b. Tạo thành những lỗ rỗng trong viên than tổ ong. c. Nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro ở áp suất cao để tổng hợp amoniac (NH3). d. Nung hỗn hợp bột đá vơi, đất sét, thạch cao ở t0 cao để sản xuất clinke trong cơng nghiệp sản xuất xi măng. e. Dùng phương pháp ngược dịng trong sản xuất axit sunfuric. Trang 82
  55. Tài liệu Hĩa Học Khối 10 THPTVB – TỔ HĨA HỌC Câu 3: Vì sao khơng nên để than đá hay giẻ lau máy đã qua sử dụng thành một đống lớn. Câu 4: Để dập tắt một đám cháy thơng thường, nhỏ, mới bùng phát ta cĩ thể dùng biện pháp nào dưới đây, giải thích: a. Dùng vỏ chăn ướt trùm lên đám cháy b. dùng nước để dập tắt đám cháy c. dùng cát để dập tắt đám cháy. Câu 5: Cho cân bằng: CaCO3(r) ⇄ CaO(r) + CO2(K) ; ∆H>0 . Điều gì sẽ xảy ra khi thay đổi lần lượt các yếu tố sau: Tăng dung tích bình phản ứng, thêm CaCO3, lấy bớt CaO, thêm ít giọt NaOH, tăng nhiệt độ. Trang 83