Đề cương ôn tập Hóa 10 - Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

docx 2 trang hoaithuong97 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa 10 - Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoa_10_chuong_7_toc_do_phan_ung_va_can_bang.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Hóa 10 - Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

  1. Tổng Hợp: Lư Thị Bé Bay SĐT:0783799988 CHƯƠNG 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 1: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 2: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau : A. Nhiệt độ . B. Nồng độ, áp suất. C. chất xúc tác, diện tích bề mặt. D. cả A, B và C. Câu 3: Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc ( trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? A. Nhiệt độ, áp suất. B. tăng diện tích. C. Nồng độ. D. xúc tác. o Câu 4: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25 ). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A.Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. C.Thực hiện phản ứng ở 50oC. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu. Câu 5: Cho phản ứng hóa học : A (k) + 2B (k) → AB2 (k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu : A. Tăng áp suất B. Tăng thể tích của bình phản ứng. C. Giảm áp suất. D. Giảm nồng độ của A - + Câu 6: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O HSO3 + H . Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch. Câu 7: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia ? A. Chất lỏng B. Chất rắn C. Chất khí. D. Cả 3 đều đúng. Câu 8: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ( H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu : A.Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của SO2. C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ của O2. 1
  2. Tổng Hợp: Lư Thị Bé Bay SĐT:0783799988 Câu 9: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + Cl2 (k)  2HCl(k) ( H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng: A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2 Câu 10: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k)  C(k) + D(k) Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do: A. Sự tăng nồng độ của khí B. B. Sự giảm nồng độ của khí B. C. Sự giảm nồng độ của khí C. D. Sự giảm nồng độ của khí D. Câu 11: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : A. 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k). B. 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k)  N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k)  2CO(k) + O2(k) Câu 12: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ; H= – 92kJ Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu : A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 13: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. Câu 14: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng:H 2 (k) + F2 (k)  2HF (k) H < 0. Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF 2