Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Hóa học Khối 10 - Năm học 2021-2022

pdf 3 trang Hùng Thuận 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Hóa học Khối 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_khoi_10_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Hóa học Khối 10 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ ÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - KHỐI 10 NĂM HỌC 2021 -2022 Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm) 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối. B. nguyên tử khối. C. số nơtron. D. điện tích hạt nhân. 2. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố hóa học gọi là số hiệu nguyên tử. B. Nguyên tử có Z proton thì điện tích hạt nhân nguyên tử là Z+. C. Đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số nơtron khác số proton. D. Số khối (kí hiệu A) là tổng số proton (kí hiệu là Z) và tổng số nơtron (kí hiệu là N). 3. Hầu hết hạt nhân nguyên tử gồm A. electron; nơtron; proton. B. electron; proton. C. proton; nơtron. D. nơtron; electron. 4. Các phân lớp trong phân lớp L là A. 1s. B. 2s2p. C. 3s3p3d. D. 4s4p4d4f. 5. Phân lớp f chứa tối đa bao nhiêu electron? A. 2 electron. B. 6 electron. C. 10 electron. D. 14 electron. 6. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lớp electron có mức năng lượng nhỏ nhất là lớp K. B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. C. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. D. Các electron xếp theo thứ tự mức năng lượng từ cao đến thấp. 7. Cho cấu hình electron nguyên tử Fe: 1s2 2s22p6 3s23p63d6 4s2. Trong nguyên tử Mn, số electron d, p, s lần lượt là A. 2; 6; 10. B. 6; 12; 8. C. 8; 12; 6. D. 10; 6; 2. 8. Loại hạt nào sau đây không mang điện? A. electron. B. proton. C. nơtron. D. hạt nhân. 40 9. Cho kí hiệu nguyên tử 19퐾. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Số electron = số proton = 40-19 =21. B. Số nơtron = 19 . C. Tổng số hạt = 40. D. Số khối = 40 10. Trong một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton là Z, tổng số hạt nơtron là N. Biểu thức nào sau đâu không đúng? A. Số electron = số proton = Z. B. Tổng số hạt mang điện = 2Z + N. C. Tổng số hạt = 2Z + N. D. Số khối = Z + N. 11. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp thành A. hàng. B. cột. C. đường chéo. D. đường trung bình. 12. Nguyên tố nhóm A gồm các khối nguyên tố: A. s, d. B. d, f. C. p; f. D. s; p. 13. Số thứ tự chu kì bằng A. số electron. B. số lớp electron. C. số electron lớp ngoài cùng. D. số electron hóa trị. 12 6 24 27 13 7 25 14. Cho các kí hiệu: 6 (1); 3 (2); 12 (3); 13 (4); 6푌(5); 3 (6); 12 (7). Số cặp nguyên tử là đồng vị của nhau:
  2. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 208 15. Từ kí hiệu nguyên tử: 82푃 ta biết: (1) Kí hiệu hóa học của nguyên tố là Pb (5) Số nơtron là 208 (2) Số hiệu nguyên tử là 82 (6) Tổng số hạt là 208 + 82 = 290 (3) Số khối là 208 – 82 = 126 (7) Số electron là 208 (4) Điện tích hạt nhân là 82 Số phát biểu sai là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 16. Số elctron tối đa trong lớp của lớp M (n = 3) là A. 3. B. 6. C. 18. D. 32. 17. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 54, số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là 3 hạt. Số proton, nơtron, electron của X lần lượt là A. 17; 17; 18. B. 17; 18; 17. C. 17; 17; 20. D. 17; 20; 17. 24 25 26 18. Nguyên tố Mg có ba đồng vị. Đồng vị 12 chiếm 79%, 12 chiếm 10% và 12 chiếm 11 %. Nguyên tử khối trung bình của Mg là A. 24,32. B. 25,32. C. 26,32. D. kết quả khác. 19. Cho Ca (Z=20). Phát biểu nào sau đây không đúng? A. có 4 lớp electron thuộc chu kì 4. B. Là nguyên tố s thuộc nhóm A. C. Số thứ tự ô nguyên tố = Z = 20 D. Có 8 electron lớp ngoài cùng Số thứ tự nhóm là VIII 16 17 18 56 58 60 61 20. Nguyên tố O có 3 đồng vị: 8 ; 8 ; 8 . Nguyên tố Ni có 4 đồng vị: 28 푖; 28 푖; 28 푖; 28 푖. Số phân tử NiO được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 3 phân tử. B. 12 phân tử. C. 7 phân tử. D. 4 phân tử. Phần 2. Tự luận (3 điểm) Bài 1. (1 điểm) Cho K (Z = 19) O (Z= 8) Ar (Z = 18) Cấu hình electron Số lớp electron K (n=1) Số L (n=2) electron M (n=3) mỗi lớp N (n=4) Phân lớp có mức năng lượng cao nhất Khối nguyên tố s, p, d, f? Vì sao?
  3. Loại nguyên tố: Kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao Bài 2. (1 điểm) Hai nguyên tố X, Y cùng chu kì và nằm kề nhau. Tổng số proton của hai nguyên tử thuộc hai nguyên tố là 69. Xác định tên của X và Y. Bài 3. (1 điểm) Trong ion M- có tổng số hạt là 117, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Viết kí hiệu ion M-.