Công phá đề thi THPT quốc gia môn Hóa học 2018

pdf 9 trang mainguyen 9480
Bạn đang xem tài liệu "Công phá đề thi THPT quốc gia môn Hóa học 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_pha_de_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_2018.pdf

Nội dung text: Công phá đề thi THPT quốc gia môn Hóa học 2018

  1. Công phá đề thi THPT quốc gia môn Hóa học 2018 More than a book ĐÁP ÁN 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 22 Câu 1: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là: A. Metyl axetat. B. Isoamyl axetat C. Etyl fomiat D. Amyl propionat Đáp án B. Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây vừa hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ thường, vừa tham gia phản ứng tráng bạc? A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Sobitol D. Amoni gluconat Đáp án B. Câu 3: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ Đáp án A. Câu 4: Valin có tên thay thế là: A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic B. axit amioetanoic C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic D. axit 2 – aminopropanoic. Đáp án C. Lưu ý Câu 5: Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ? Cu cũng có thể tác dụng A. Cu B. Fe C. Pt D. Ag được với dung dịch HCl Đáp án B. nếu sục khí O2 vào dung Câu 6: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây ? dịch A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Al D. KCl Đáp án D. Câu 7: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên: A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O B. CaO + CO2 → CaCO3 C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. Đáp án C. Câu 8: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; Mở rộng 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là Kỹ thuật điền số có thể A. 1,560 B. 5,064 C. 2,568 D. 4,128 xem là bảo toàn điện tích mở rộng. Kỹ thuật Định hướng tư duy giải này thực sự rất hay và Na : 0,26 hiệu quả các em cần vận Cl : 0,072 dụng linh hoạt để khai Điền số   m 0,02.78 0,024.107 4,128 2  thác được tối đa hiệu SO4 : 0,088 quả của nó.  AlO2 : 0,012 Đáp án D. Câu 9: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng với chất nào dưới đây? A. Li. B. Na. C. Ca. D. Cl2. LOVEBOOK.VN| 1
  2. Đề số 22 Nguyễn Anh Phong Đáp án A. Lưu ý Câu 10: Từ 6,72 lit khí NH3 ( ở đktc ) thì thu được bao nhiêu lít dung dịch HNO3 3M? Bài toàn này chỉ cần Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%: BTNT.N (toàn bộ N A. 0,3 lít B. 0,33 lít C. 0,08 lít D. 3,3 lít trong NH3 điều hết Đáp án C. vào trong HNO3) Câu 11: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH. B. NaCl. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl, NaOH, BaCl2. Đáp án B. Các chất thỏa mãn là Câu 12: Cho các chất: but–1–en, but–1–in, buta–1,3–đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có các chất có 4C và mạch bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, thẳng gồm but–1–en, đun nóng) tạo ra butan? but–1–in, buta–1,3– A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. đien, vinylaxetilen Đáp án B. Câu 13. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau đây? A. H2S B. CO2 C. SO2 D. NH3 Đáp án A. Câu 14. Để tăng độ giòn và trong của bánh, dưa chua, làm mềm nhanh các loại đậu trắng, đậu đỏ, đậu đen người ta thường dùng nước tro tàu. Thành phần của nước tro tàu (tro thực vật) là ? A. Hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 B. Hỗn hợp MgCO3 và CaCO3. C. Nước vôi. D. Hỗn hợp K2CO3 và CaCO3. Đáp án A. Câu 15: Hợp chất hữu cơ (có CTCT như sau) có tên gọi đúng là CH3 CH3-CH2-CH - CH2-C-CH3 CH3-CH-CH 3 CH3 A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan Đáp án D. Giải thích thêm Câu 16: Cho các phương trình ion rút gọn sau: 2+ → 2+ + Theo (b) thì tính khử a) Cu + Fe Fe + Cu 3+ → 2+ 2+ của Cu > Fe2+ →A,B sai b) Cu + 2Fe 2Fe + Cu 2+ → 2+ + Cũng theo (b) thì tính c) Fe + Mg Mg + Fe oxi hóa của Fe3+ > Cu2+ Nhận xét đúng là: 2+ → C sai A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe > Cu B. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe C. Tính oxi hóa của: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D. Tính oxi hóa của: Fe3+>Cu2+ >Fe2+ >Mg2+. Đáp án D. Câu 17: Cho 3,18 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Fe tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 72,94 B. 75,98 C. 62,08 D. 68,42 Định hướng tư duy giải LOVEBOOK.VN| 2
  3. Công phá đề thi THPT quốc gia môn Hóa học 2018 More than a book 0,2.36,5 Ta có: nH 0,1  n HCl 0,2  m dd 3,18 0,1.275,98 2 0,1 Đáp án B. Câu 18: Cho một mẩu kim loại Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 hiện tượng luôn đúng là: A. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, không có kết tủa xuất hiện. B. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, có kết tủa xuất hiện. C. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa bị tan một phần. D. Mẩu Ba tan, có khí bay ra và sau phản ứng thu được hỗn hợp kết tủa. Đáp án B. Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa: O ,t CO,t dung dòch FeCl +(T) Fe  2 X  Y  3 dung dịch Z  Fe(NO3)3. Các chất Y và T có thể lần lượt là: A. Fe3O4; NaNO3. B. Fe; Cu(NO3)2. C. Fe; AgNO3. D. Fe2O3; HNO3. Đáp án C. Câu 20: Cho 0,15 mol CH3COOC2H5 vào dung dịch chứa 0,2 mol KOH sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 17,5 B. 12,3 C. 14,7 D. 15,7 Định hướng tư duy giải Chú ý: KOH có dư nhưng đề bài chỉ hỏi khối lượng muối thu được  m 0,15.98 14,7 CH3 COOK Đáp án C. Câu 21: Phản ứng nào sau đây không thu được ancol? t0 A. HCOOCH=CH2 + NaOH  t0 B. CH2=CHCOOCH3 + NaOH  t0 C. HCOOCH3 + NaOH  t0 D. HCOOCH(CH3)2 + NaOH  Đáp án A. Giải thích thêm Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng? Chất béo là trieste của A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. glixerol với các axit B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. béo. C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. Đáp án D. Câu 23: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3. C. CH3OOC−COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). Đáp án C. Câu 24: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 0,12 mol CO2; 0,03 mol Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của X trong A là: A. 56,2%. B. 38,4%. C. 45,8%. D. 66,3% Định hướng tư duy giải 0,15 HCOOCH : 0,04 Ta có:  C3  3 0,05 HCOOC65 H : 0,01 LOVEBOOK.VN| 3
  4. Đề số 22 Nguyễn Anh Phong 0,04.60  %HCOOCH 66,3% 3 3,62 Đáp án D. Câu 25: Hỗn hợp X chứa etyl axetat, etyl acrylat, vinyl axetat và CH2=CH-CH2-NH2. Giải thích thêm Đốt cháy hoàn toàn 0,27 mol X cần dùng vừa đủ 1,345 mol O2 sản phẩm cháy thu được Khi nhắc COO ra khỏi chứa 0,95 mol H2O và 0,05 mol N2. Nếu cho 0,27 mol X vào dung dịch nước Br2 dư thì hỗn hợp thì không làm số mol Br2 phản ứng tối đa là: thay đổi số mol Oxi, A. 0,36 B. 0,32 C. 0,24 D. 0,19 tuy nhiên nhắc NH ra thì sẽ làm thay đổi số Định hướng tư duy giải mol Oxi vì H trong NH Áp dụng kỹ thuật dồn chất ta sẽ kéo COO và NH ra khỏi X → X’ cũng cháy. CO2 : a Khi đốt X’   a 0,9 (k 1)nX' HO:0,952 0,05 0,9 0,95  BTNT.O a 1,345 0,87 2  0,87 0,9 n 0,27  n 0,24 Br22 Br Đáp án C. Câu 26: Amin bậc một X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H11N. Nếu cho X tác dụng với nước brom thì thu được chất kết tủa có công thức C8H10NBr3. Số công thức cấu tạo của X là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 Định hướng tư duy giải Nhìn vào CTPT của chất kết tủa ta suy ra + trong vòng bezen có 2 vị trí thế Br + Kết tủa phải là muối dạng RNH3Br → Có tổng cộng 3 đồng phân. NH2 NH2 NH2 CH3 CH3 CH3 H3C H3C CH3 Đáp án B. Giải thích thêm Câu 27: Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào dung dịch hỗn hợp 2 muối AgNO3 và Vì thu được hai Ni(NO3)2. Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hidroxit (Al(OH)3 và hydroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây không đúng về thí nghiệm trên: Ni(OH)2 ) nên Al đã phản ứng hết. A. Rắn X gồm Ag, Al, Cu. B. Kim loại Al đã tham gia phản ứng hoàn toàn. C. Dung dịch Y gồm Al(NO3)3, Ni(NO3)2. D. Rắn X gồm Ag, Cu và Ni. Đáp án A. Câu 28: Hòa tan hết 17,72 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và FeCO3 cần dùng vừa đủ 280 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch Y. Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch Y, thu được 77,36 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là: A. 320 B. 240 C. 280 D. 260 Định hướng tư duy giải BaSO4 : 0,28 Al23 O : 0,06 Ta có: n2 0,28  17,72  77,36 Fe(OH)2 : 0,1 SO4 FeCO3 : 0,1 Al(OH)3 : 0,04 LOVEBOOK.VN| 4
  5. Công phá đề thi THPT quốc gia môn Hóa học 2018 More than a book  BTNT.Aln 0,04  BTNT.Ba V 320(ml) Ba(AlO22 ) Đáp án A. Giải thích thêm Câu 29: Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:4 vào dung Ở bài toán này ta dùng dịch chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim kỹ thuật phân bổ anion loại. Giá trị của m là: cho Mg > Fe > Cu theo A. 5,12 B. 3,84 C. 2,56 D. 6,96 thứ tự độ mạnh yếu về Định hướng tư duy giải tính khử. nMg 0,02 Ta có: 6,88 nCu 0,10 Mg2 : 0,02 2 và n 0,36  Fe :0,12  m 0,06.64 3,84 NO3 2 Cu : 0,04 Đáp án B. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a). Cho Al tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa. (b). Cho Cl2 đi qua bột Fe (dư) nung nóng thu được muối FeCl2. (c). Các chất béo lỏng có thể làm nhạt màu dung dịch nước Br2. (d). Nước chứa nhiều HCO3- là nước cứng tạm thời. Tổng số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Định hướng tư duy giải (a). Sai vì H2O mới là chất oxi hóa. (b). Sai vì luôn thu được muối FeCl3. Chú ý phản ứng Fe + Fe3+ chỉ xảy ra trong dung dịch. (c). Đúng. Vì các chất béo lỏng có chứa liên kết pi không bền ở mạch các bon. (d). Sai vì phải chứa Ca2+ và Mg2+ mới là nước cứng. Đáp án A. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ? A. 97,2 gam. B. 108,0 gam. C. 54,0 gam. D. 216,0 gam. Định hướng tư duy giải BTNT.O trong X trong X Ta  nO 0,9.2 0,65 0,975.2 0,5(mol) n CHO 0,5(mol) nAg 1(mol) m Ag 108(gam) Đáp án B. Chú ý Câu 32: X là hỗn hợp chứa 9,68 gam CH3COOH và C2H5OH tỷ lệ mol tương ứng là 5 : 4. Khi cô cạn thì Cho 6 gam NaOH vào X. Sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn. Các phản ứng C2H5OH bay hơi. hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 13,88 B. 12,0 C. 10,2 D. 8,2 Định hướng tư duy giải n 0,1(mol) CH3 COOH CH3 COONa : 0,1 BTKL Ta có: nC H OH 0,08(mol) m  m 10,2(gam) 25 NaOH : 0,05 n 0,15 NaOH Đáp án C. Câu 33: Cho các mệnh đề sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, LOVEBOOK.VN| 5
  6. Đề số 22 Nguyễn Anh Phong (3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu. (5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. (6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, (7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol. (8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6- trinitrophenol. Số mệnh đề đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Định hướng trả lời (1) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh. Đúng.Theo SGK lớp 12. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, Đúng.Theo SGK lớp 12. (3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Sai.Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu. Sai. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là dầu. (5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. Sai. Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. (6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, Đúng.Theo SGK lớp 11. (7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol. Đúng.Theo SGK lớp 11. (8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. Đúng.Theo SGK lớp 11. (9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6- trinitrophenol. Sai. Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa vàng của 2,4,6- trinitrophenol. Đáp án A. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm. (4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag. (6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (7). Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl thì có 6 trường hợp có kết tủa xuất hiện. (8) Đipeptit có 2 liên kết peptit. LOVEBOOK.VN| 6
  7. Công phá đề thi THPT quốc gia môn Hóa học 2018 More than a book Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Đáp án C. Câu 35: Hỗn hợp E chứa hai este X, Y đều đơn chức, mạch hở (MX<MY). Thủy phân Giải thích thêm hoàn toàn 7,06 gam E bằng dung dịch chứa NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được một + Khối lượng muối lớn ancol duy nhất và 7,7 gam hỗn hợp gồm hai muối của một axit hữu cơ và Gly. Mặt hơn E nên ancol phải khác, đốt cháy hoàn toàn lượng E trên cần 0,315 mol O2, sản phẩm cháy thu được có là CH3OH chứa 0,26 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với: + Ở đây a là số mol A. 30,5% B. 20,4% C. 24,4% D. 35,5% NaOH phản ứng và Định hướng tư duy giải cũng là số mol của  BTKL 7,06 40a 7,7 32a  a 0,08  n 0,08 CH3OH COO  BTNT.O 0,08.2 0,315.2 0,26.2 n  n 0,27 HOHO22 7,06 0,26.12 0,27.2 0,08.2.16  BTKL n 0,06 N 14 7,06 0,06.89  %X 24,36% 7,06 Đáp án C. Câu 36: Hỗn hợp E chứa 3 este (MX<MY<MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ một ancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Biết số mol mỗi chất đều lớn hơn 0,014 mol. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với: A. 25,0% B. 20,0% C. 30,0% D. 24,0% Định hướng tư duy giải 10,46 9,34 Vì khối lượng muối lớn hơn este  nCH OH 0,14 3 23 15 CO : a 2a b 0,375.2 0,14.2 a 0,35 Khi E cháy  2   H2 O : b 12a 2b 9,34 0,14.2.16 b 0,33 0,35 C 2,5  X : HCOOCH  0,14 3 nCC 0,35 0,33 0,02 Mol CO2 sinh ra do gốc axit trong Y, Z sinh ra CH COOCH : 0,03  BTNT.C nY,Z 0,35 0,14.2 0,07  33 CO2 CH23 CHCOOCH : 0,02 0,03.74  %CH33 COOCH 23,77% 9,34 Đáp án D. Câu 37: Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp FeS2, FeS, CuS và Cu2S vào 250 ml dung dịch Giải thích thêm HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Nếu cho Vì chất khí thoát ra duy dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thì thu được 18,64 gam kết tủa, còn nếu cho dung nhất là NO2 nên toàn dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được 26,75 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch bộ S chuyển hết thành X có khả năng hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử SO42- và chạy vào trong duy nhất của N+5 đều là NO2. Giá trị của m gần nhất với? kết tủa BaSO4. A. 7,2 B. 7,8 C. 3,6 D. 5,0 Định hướng tư duy giải BaSO4 : 0,08 BaCl2  nBaSO 0,08  26,75 Cu,Fe : 4,88(gam) 4 OH : 0,19(mol) LOVEBOOK.VN| 7
  8. Đề số 22 Nguyễn Anh Phong Cu : 0,05  H NO : 0,15 2  Fe : 0,03  Fe Fe3 : 0,03 du 2 NO2 : 0,67 n HNO 0,3 Cu : 0,05 3  mFe 0,14.56 7,84 Đáp án B. Câu 38: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và kim loại M (có hóa trị không đổi), trong X số Lưu ý mol oxi bằng 0,6 lần số mol M. Hòa tan 15,52 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư Bài toán này vận dụng thấy có 0,82 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 61 gam hỗn hợp muối và linh hoạt và liên hoàn 0,448 lít NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X gần nhất với: các định luật bảo toàn A. 45,0% B. 50,0% C. 40,0% D. 55,0% khá hay. Các em cần đọc kỹ lời giải để hiểu Định hướng tư duy giải sâu tư duy vận dụng.  BTKL 15,52 0,82.63 61 0,02.30 18n  n 0,31 HOHO22 BTNT.H 0,82 0,31.2  nNH NO 0,05 43 4 0,82 0,02.4 0,05.10  H nTrongX 0,12  n 0,2(mol) OM2  n 0,46  M có hóa trị 2  n 0,06 e FeO Fe34 O FeO : 0,04 8  BTNT.O  BTKL %Ca 51,55% Fe34 O : 0,02 15,52 Đáp án B. Câu 39: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch Mở rộng thêm hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 Ở bài toán này tôi đã mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T dùng kỹ thuật tách chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, nhóm CH2 ra khỏi muối mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là: để biện luận. A. 16,45% B. 17,08% C. 32,16% D. 25,32% Chúng ta cũng hoàn toàn có thể dùng kỹ Định hướng tư duy giải thuật xếp hình cho C Ta dễ dàng suy ra Z là: HCOONH3CH2COOCH3: 0,09 mol đối với hỗn hợp E vì ta → X, Y được tạo bởi Gly và Ala có thể tính được tổng X : x 3 xy 0,20,09 x0,03 số mol C và đã có số    Y : y 3x 4y 0,59 0,09.2 y 0,08 mol của từng chất trong 4 E rồi. Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 59,24 0,09.68 0,09.97 44,39(gam) C H NO Na:0,41 Dồn muối về  44,39 2 4 2 CH2 :0,03k 1 0,08k 2 k31 Ala3 : 0,03  3k12 8k 33   k23 3 GlyAla : 0,08 0,03.231  %Ala 16,45% 3 0,03.231 0,08.288 0,09.135 Đáp án A. Câu 40: Trộn 0,04 mol Fe3O4 với hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 thu được 16,26 gam hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu được 2,464 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,6 gam và dung dịch Z chỉ chứa 33,6 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là: A. 0,02 B. 0,03 C. 0,04 D. 0,05 Định hướng tư duy giải LOVEBOOK.VN| 8
  9. Công phá đề thi THPT quốc gia môn Hóa học 2018 More than a book Mở rộng thêm CO2 : a a b c 0,11 Bài toán này để xử lý n 0,11 H : b 44a 2b 30c 2,6 Z2 được cần giải hệ đến 4 Gọi NO : c (16,26 60a 0,04.4.16) 0,64.35,5 18d 33,6 ẩn. Việc này trước kia NH : d  BTE 0,64 2a 0,04.4.2 d 2 b 3c 8d không hợp lý vì máy 4 tính không giải được 4 a b c 0,11 a b c 0,11 ẩn tuy nhiên hiện nay 44a 2b 30c 2,6 máy tính Vinacal đã   44a 2b 30c 2,6 30a 9d 1,41 giải được HPT 4 ẩn nên 32a 2b 3c 1,73 thầy mạnh rạn đưa câu 2a 2b 3c 9d 0,32 hỏi này vào. a 0,05  b 0,05  BTNT.N x 0,01 0,01 0,02(mol) c 0,01 Đáp án A. LOVEBOOK.VN| 9