Chuyên đề Oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm

doc 4 trang mainguyen 10490
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_oxit_axit_tac_dung_voi_dung_dich_kiem.doc

Nội dung text: Chuyên đề Oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm

  1. CHUYÊN ĐỀ: OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Phần I : Cơ sở lý thuyết 1. Bài toán thuận: Cho chất tham gia phản ứng, tìm sản phẩm: Với bài toán loại này ta chỉ cần tính tỉ số mol giữa OH- và O2 (SO2) Đặt k= nOH-/nCO2 Khi đó nếu: + k≤ 1 sản phẩm thu được là muối axit, tức là chi xảy ra phản ứng: OH- + CO2 →HCO3 - (1) + k≥ 2 sản phẩm thu được là muối trung hòa, tức là chỉ xảy ra phản ứng: 2OH- + CO2 → CO3 + H2O (2) + 1 2b thì bài toán có thể có 2 đáp số vì xảy ra 2 trường hợp + Trường hợp 1: OH- dư, tức là chỉ xảy ra phản ứng (2) Vậy x= b + Trường hợp 2; Xảy cả 2 phản ứng (1),(2): Vậy x= a-b Chú ý: Để giải được bài toán dạng này chúng ta cần hểu; + Cho dù đầu bài cho CO2 hay SO2 tác dụng với 1 hay nhiều dung dịch kiềm thì ta cũng đưa hết về số mol OH- + Nếu bài toán yêu cầu tính số mol kết tủa thì giữa số mol CO3(SO3) và Ba2+ (Ca2+) ion nào có số mol nhỏ hơn thì số mol kết tủa tính theo ion đó. Lưu ý : Thổi CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được nkt ==> nCO2 = nkt và nOH - nkt m = mCO2 - mkt và khi đó m Giảm ; m>0 => tăng Phần II. Bài tập thực nghiệm : Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa X và dd Y. Cho biết khổi lượng dd Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dd Ca(OH)2 ban đầu? Lời giải CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,1  0,1  0,1 2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 0,16 – 0,1 → 0,06 => n↓= 0,04 mol n↓= 0,04 mol => m ↓ = 4g mdd tăng = 7,04 – 4 = 3,04g Câu 2. Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 1M thu được 6g kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng dd lại thấy có kết tủa nữa. Tìm V? Lời giải Dd sau phản ứng to ↓ => có Ca(HCO3)2 taọ thành BTNT Ca 0,1 = 0,06 + nCa(HCO3)2 => nCa(HCO3)2 = 0,04 mol
  2. nCO2= nCaCO3 + 2. nCa(HCO3)2 = 0,14 mol VCO2 = 3,136 l Câu 3. Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,2M và NaOH 0,3 M thu được m (g) kết tủa và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m’( g) chất rắn khan. Tìm m và m’ nCO2 = 0,15 mol. nOH- = 0,21 mol, nCa2+ = 0,06 mol CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2O 0,105 0,21 → 0,105 CO2 + CO3 2- + H2O → 2HCO3- 0,045 →0,045 → 0,09 nCO32- = 0,06mol Ca2+ + CO32- → CaCO3 0,06 0,06 0,06 => m↓ = 6g + - Dd : Na : 0,09 ; HCO3 : 0,09 => m crắn = 0,09 . 84 = 7,56g Câu 4. Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dd NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,2M tính m kết tủa thu được? Lời giải nCO2 = 0,2 mol. nOH- = 0,25 mol, nBa2+ = 0,1 mol CO2 + 2OH- → CO32- + H2O 0,125 0,25 → 0,125 CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3- 0,075 →0,075 → 1,5 nCO32- = 0,05mol Ba2+ + CO3 2- → BaCO3 0,05 0,05 => m↓ = 0,05 . 197 = 9,85g Câu 5. A là hh khí gồm CO2 , SO2 dA/ H2 = 27. Dẫn a mol hh khí A qua bình đựng 1 lít dd NaOH 1,5aM. Sau phản ứng cô cạn cẩn thận dd thu được m (g) muối khan. Tìm m theo a? Lời giải Gọi CT chung của 2 oxit MO2 → MMO2 = 54 => M = 22(g) PP nối tiếp MO2 + 2NaOH→ Na2MO3 + H2O 0,75a  1,5a → 0,75a MO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 0,25a → 0,25a Sau phản ứng : Na2MO3 = 0,5a ; NaHCO3 = 0,5a => m = 0,5a . (46 + 22 + 48) + 0,5a . (24+22+48) = 105a Câu 6. Cho 0,448 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hổn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa . Giá trị của m: A.1,182 B.3,94 C.1,97 D.2,364 Lời giải nCO2 = 0,02 nOH- = 0,03 Lập tỉ lệ T = nOH- /nCO2 = 0,03:0,02 = 1,5 => Hai muối tạo thành
  3. nCO32- = 0,01 và nHCO3- = 0,01 nBa2+= 0,012 => m = 0,01 . 197 = 1,97 => Chọn C Câu 7: Sục V lít CO2 ( đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu được 1,6 gam kết tủa . Giá trị lớn nhất của V là A. 0,3584 B.0,0896 C.0,5376 D.0,7168 Lời giải nOH-= 0,04 mol => n kết tủa = 0,016 -> nCO2 max = 0,04-0,016 = 0,024 => V = 0,024 . 22,4 = 0,5376 lít Chọn C Câu 8. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2(đktc) vào 125 ml Ba(OH)2 1M thì thu được dung dịch X.( coi thể tích dung dịch không đổi). Tính nồng độ chất tan trong dung dịch X A. 0,4M B. 0,2M C.0,6M D, 0,8M Lời giải nCO2 = 0.15 nOH- = 0,25 1 có 2 phản ứng tạo 2 muối Ta có : nCO2 = nOH- – n CO32- => nBaCO3 = nOH- - nCO2= 0,25 -0,15 = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố Ba => nBa(HCO3)2 = 0,125 – 0,1 = 0,025 mol =>CM= 0,025: 0,125 = 0,2 M Chọn B Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Thì sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m A.19,70 B.11,73 C. 9,85 D.11,82 Lời giải nCO2= 0,2 mol nOH-= 0,05 + 0,2 = 0,25 mol nBa2+= 0,1 mol 1 có 2 phản ứng tạo 2 muối Ta có : nCO2 = nOH- – n CO32- => nBaCO3 = nOH- - nCO2 = 0,25 -0,2 = 0,05 mol => m = 9,85 gam Chọn C Câu 10. 2,688lit khí CO2(đktc) + 2,5 lít Ba(OH)2 nồng đô aM. Thu được 15, 6 gam kết tủa. Giá trị của a? A. 0,04 B. 0,03 C. 0,048 D. 0,43 Lời giải nCO2 = 0,12 mol; n BaCO3 = 0,08 n BaCO3 có tạo 2 muối
  4. => nCO2 = nOH- – nBaCO3 => nOH- = 0,12+0,08 = 0,2 => n Ba(OH)2 = 0,1 mol => a= 0,1/2,5 =0,04 Chọn D Phần III. Bài tập vận dụng : Câu 1. V lít CO2 ( đktc) + 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M tạo thành 10 gam kết tủa . Tìm Vmax? Câu 2. Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và NaHCO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Câu 3. Dẫn 5 thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là ? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 Bài 4. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 20 gam. Bài 5. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 2,24 hoặc 6,72 lít Bài 6.Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,0432g B. 0,4925g C. 0,2145g D. 0,394g