Các đề kiểm tra Hóa học lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Các đề kiểm tra Hóa học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cac_de_kiem_tra_hoa_hoc_lop_9.docx
Nội dung text: Các đề kiểm tra Hóa học lớp 9
- ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 HÓA 9 VÀO TIẾT 10 A/Trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1 (0,5đ) Có những chất sau đây:BaO,K2SO4,SO2,CuO,NO,Na2O,HCl;các chất nào tác dụng được với nước: A.BaO,NO,HCl C.SO2,Na2O,BaO B.CuO,K2SO4,SO2 D.K2SO4,Na2O,NO Câu 2 (0,5đ) Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl : A.Mg B.Cu C.Ag D.tất cả Câu 3 (0,5đ) Cho phương trình phản ứng sau: Na2SO3 + HCl 2NaCl + X + H2O; X là: A.CO2 B.NaHSO3 C.SO2 D.H2SO3 Câu 4 (0,5đ) Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện như sau: A. Đổ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều. B. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. C. Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều. D. Làm các khác. Câu 5 (0,5đ) Oxit nào sau đây không tác dụng với Ba(OH)2 và cả HNO3? A. K2O B.NO C.ZnO D.CO2 Câu 6 (0,5đ) Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ mất nhãn,không màu: K2SO4,HCl,H2SO4? A.quỳ tím B.phenolphtalein C.BaCl2 D.không có chất nào B/Tự luận :(7 đ) Câu 1(2đ): Hãy nhận biết các dung dịch sau : NaOH, HNO3, CaCl2, H2SO4 bằng phương pháp hoá học.Viết PTHH xãy ra(nếu có). Câu 2( 2đ) Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:(ghi rõ điều kiện nếu có) Ca CaO Ca(OH)2 CaSO3 SO2 Câu 3 (3đ) Cho 30,6 g BaO tác dụng với nước thu được 0,5 lít dd bazơ. a.Viết PTHH và tính nồng độ mol của dd bazơ. b.Tính khối lượng dd HCl 14,6% cần dùng để trung hoà dd bazơ thu được ở trên. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0.5 điểm B. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C A C B B D B. Tự luận: Câu 1: Cho quỳ tím vào lần lược các dung dịch - Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH - Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đổ là HNO3,H2SO4 (0.75đ ) - Dung dịch không làm quì tím đổi màu là CaCl2
- - Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch HNO3,H2SO4 ( 0.75đ ) + Dung dịch xuất hiện kết tủa màu trắng là H2SO4 + Dung dịch không xuất hiện kết tủa màu trắng là CaCl2 CaCl2 + H2SO4 CaSO4+ 2HCl ( 0.5đ) Câu 2: Mỗi phương trình đúng ( 0.5đ ) t0 Ca + O2 CaO CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + SO2 CaCO3 + H2O CaCO3 + H2SO4 CaSO4+ SO2 + H2O Câu 3: t0 a/ BaO + H2O Ba(OH)2 Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O ( 0.75đ ) Số mol của BaO = 30.6: 153 = 0.2 ( mol ) Theo PTHH: suy ra số mol của Ba(OH)2= 0.2 ( mol ) Nồng độ mol của Ba(OH)2= 0.2: 0.5 = 0.4 (M) ( 0.75đ ) b/ Theo PTHH (2) suy ra số mol của HCl = 0.2x2 = 0.4 ( mol ) Khối lượng của HCl = 0.4 x 36.5 = 14.6 ( g ) (0.75đ) 14.6 Khối lượng dung dịch HCl = x100 = 100 ( g ) ( 0.75đ ) 14.6 ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 9 LẦN 2 VÀO TIẾT 20 A/Trắc nghiệm:(4điểm) Câu I: Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C,D) đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 1/ Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với những chất nào sau đây? A. dd NaCl; B. dd HCl; C. dd Ba(OH)2; D. dd KNO3 2/ Nước chanh ép có tính axit vậy nước chanh ép có pH là: A. pH 7; D. 7<pH<9 3/ Có những loại phân bón hóa học sau: KCl; NH4Cl; Ca3(PO4)2; KNO3; (NH4)2SO4. Trộn những loại phân nòa với nhau để được phân bón NPK A. KCl; NH4Cl B. Ca3(PO4)2; KNO3 C. KNO3; (NH4)2SO4 D. KCl; Ca3(PO4)2 4/ Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, hiện tượng xảy ra là: A. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng
- B. Xuất hiện chất kết tảu màu xanh lam C. Có khí thoát ra D. Không có hiện tượng gì Câu II: Cho các muối sau: NaCl; Pb(NO3)2; CaCO3; KClO3. Hãy chọn CTHH của muối thích hợp điền vào chỗ trống: A. Muối không được phép có trong nước ăn vì vị mặn của nó. B. Muối rất độc đối với người và động vật. C. Muối không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao. D. Muối dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. III/Hãy nối ý cột A vào cột B sao cho được câu khẳng định đúng: Cột A Cột B 1.Cho giấy quỳ vào cốc đựng dung a. Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, tơ sợi dịch Ca(OH)2 nhân tạo, sản xuất giấy. 2.Phân bón hoá học b. Làm gia vị, bảo quản thực phẩm, Sản xuất Na, Cl2, NaClO, NaOH, H2 3.Dung dịch NaOH có nhiều ứng c. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. dụng trong đời sống 4.Muối ăn (NaCl)có nhiều ứng d. là hợp chất của những muối vô cơ có dụng trong đời sống chứa 3 nguyên tố dinh dưỡng chính (N , P, K) e. Giấy quỳ tím hoá xanh. Thứ tự ghép nối : 1 2 . 3 . 4 B/Tự luận: Câu 1: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và hoàn thanh các PTHH sau: 1/ + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag 2/ NaOH + → Na2SO4 + H2O 3/ + AgNO3 → AgCl + Câu 2: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch sau: HCl, Na2SO4, NaCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3: Bài toán: Một người làm vườn đã dùng 200 gam NH4Cl để bón rau. a/ Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này ? b/ Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón. c/Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.
- (Na = 23; Cl= 35,5; Ba = 137; C = 12; O = 16; ) ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM: A/Trắc nghiệm: I/ Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ x 4 = 2 điểm. 1 – b 2 – a 3 – b 4 – a II/ Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ x 4 = 1 điểm A. NaCl B. Pb(NO3)2 C. CaCO3 D.KClO3 III/ Mỗi câu ghép đúng được 0,25đ x 4 = 1 điểm. 1 - e 2 - d 3 - a 4 - b B/Tự luận : Câu 1: Mỗi PT viết đúng,cân bằng đúng được 0,5đ x 3 = 1.5 điểm. Câu 2: Nhận biết được mỗi chất được 0,5 đ x 3 = 1.5 điểm. Câu 3: - Nêu được nguyên tố dinh dưỡng = 0,75 điểm. -Tính được thành phần phần trăm của nguyên tố N = 1 điểm -Tính được khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng N = 1.25 ĐỀ KIỂM TR HỌC KÌ I HÓA 9: Câu I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau 1. Để pha loãng H2SO4, người ta rót A. H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.B. nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều. C. H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều.D. nhanh H 2O vào H2SO4 khuấy đều 2. Một dung dịch có pH = 7 thì : A. Dung dịch có tính axit B. Dung dịch là trung tính C. Dung dịch vừa có tính axit vừa có tính bazơ D. Dung dịch có tính bazơ 3. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al. C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu. 4. Cho các kim loại sau: K; Al; Cu; Na; Fe; Ag; Mg, Ca. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là: A. Al, Fe B. K, Cu C. K, Na D. Ca, Mg
- 5. Để nhận biết được các dung dịch: HCl, H2SO4 ta dùng thuốc thử là : A. Phenolphtalêin B. Quỳ tím C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaOH 6. Khi cho dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, hiện tượng xảy ra là: A. Có chất rắn màu trắng tạo thành sau phản ứng. B. Không có hiện tượng gì xảy ra . C. Có chất rắn màu xanh lam tạo thành sau phản ứng. D. Có chất khí tạo thành sau phản ứng. 7. Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: A. Nước B. Dung dịch Na 2CO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 8. Kim loại thưòng đựơc sử dụng làm dây dẫn điện là: A. Ag; Au B. Al; Cu C. Cu; Fe D. Al; Ag 9. Các cặp chất tác dụng với nhau từng đôi một là: A. Cu và dung dịch HCl B. BaCl 2 và dung dịch H2SO4 C. Dung dịch NaCl và HCl D. Dung dịch BaCl2 và HCl 10. Dung dịch ZnCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất sau để làm sạch dung dịch ZnCl2 là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag 11. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước? A. Sắt (Fe) và axit sunfuric( H2SO4) B. Sắt (II) oxit ( FeO) và axit sunfuric ( H2SO4) C. Sắt (II) sunfat ( FeSO4) và natri hiđroxit ( NaOH) D. Sắt (II) clorua và natri hiđroxit.( NaOH) 12. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. Sau khi dùng rữa sạch, lau khô B. Cắt chanh rồi không rửa C. Ngâm trong nước muối một thời gian D. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày. Câu II. Chọn từ thích hợp “ nhiệt độ nóng chảy cao; đồ trang sức; nhẹ; dây điện; bền” điền vào chỗ trống trong các câu sau đây 1. Bạc, vàng được dùng làm vì có ánh kim rất đẹp. 2. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ mày bay là do và 3. Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do .
- Câu III: Bằng phương pháp hoá học hảy nhận biết các dung dịch sau: H2SO4; HCl; NaOH . Viết PTHH xảy ra ? Câu IV: Hoàn thành các PTHH sau: 1. Fe + ? FeCl2 + ? t o 2. Cu(OH)2 ? + H2O Câu V : Cho 0.05 ( mol ) Fe tác dụng với dung dịch có hoà tan 16 ( g ) CuSO4. Sau phản ứng thu có một chất rắn màu xám bám vào Cu. 1. Viết PTHH xảy ra? 2. Sau phản ứng chất nào còn dư nào còn dư ? 3. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ? ( Biết: Fe = 56; Cu = 64; S = 32; O = 16 ) G. ĐÁP ÁN Câu I: Mỗi câu 0.25 điểm x 12 = 3 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B A C C C D B B B B A Câu II: Mỗi ý 0.25đ x 4 = 2đ 1. Đồ trang sức 2. nhẹ; bền 3. nhiệt độ nóng chảy cao Câu III: - Cho quỳ tím vào 3 dung dịch H2SO4; HCl; NaOH. + Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH. ( 0.5đ ) + Dung dịch làm quỳ tìm chuyển sang màu đỏ là H2SO4; HCl. ( 0.5đ ) - Cho dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch H2SO4; HCl. + Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 . ( 0.5đ ) BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl + Dung dịch không xuất hiện kết tủa trắng là HCl. Câu IV: 1. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ( 0.75đ ) t o 2. Cu(OH)2 CuO + H2O ( 0.75đ ) Câu V: 1. PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ( 0.75đ ) 2. Ta có: Số mol của Fe: nFe = 0.05 ( mol ) Số mol của CuSO4: nCuSO4 = m : M = 16 : 160 = 0.1 ( mol ) ( 0.5đ )
- Theo PTHH : nFe nCuSO4 , vậy CuSO4 còn dư ( 0.5đ ) 3.Theo PTHH : n Cu = nFe = 0.05 ( mol ) ( 0.5đ ) M Cu = 64 ( g ) ( 0.25đ ) Vậy khối lượng của Cu là: m Cu = 0.05 64 =3.2 ( g ) ( 0.5đ )