Bộ đề trắc nghiệm môn Hóa học – 8
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề trắc nghiệm môn Hóa học – 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_8.doc
- de 191.doc
- de 192.doc
- de 193.doc
- de 194.doc
- Phieu soi dap an.doc
- PhieuTraLoi.pdf
Nội dung text: Bộ đề trắc nghiệm môn Hóa học – 8
- PHÒNG GD & ĐT THANH LIÊM TRẮC NGHIỆM HÓA 8 – NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS THANH PHONG MÔN HÓA HỌC – 8 Thời gian làm bài : 45 Phút ( Đề có 4 trang ) Mã đề 190 Họ tên : Số báo danh : Câu 1 (0.25điểm): Công thức của muối sắt (III) sunfat là: A. Fe2(SO4)3 B. Fe3SO4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)3 Câu 2 (0.25điểm): Công thức hóa học của cacbon đioxit là: A. HNO3 B. CuO C. CuCl2 D. CO2 Câu 3 (0.25điểm): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A. NaHCO3 B. NaCl C. H2SO4 D. Ba(OH)2 Câu 4 (0.25điểm): Phải thêm bao nhiêu gam nước vào 150g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%. A. 112,5g. B. 22,5g. C. 11,25g. D. .225g. Câu 5 (0.25điểm): Trong các chất dưới đây, chất làm quỳ tím hoá đỏ là A. H2O. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch K2SO4. D. Dung dịch NaOH. Câu 6 (0.25điểm): Cần bao nhiêu lít khí H2 ở đktc để khử hoàn toàn 8,0g bột đồng oxit trong PTN? A. 24 lit B. 2,24 lit C. 0,05 lit D. 22,4 lit Câu 7 (0.25điểm): Chất thuộc loại hợp chất oxitbazơ: A. Ba(OH)2 B. Ba(HCO3)2 C. BaO D. BaCO3 Câu 8 (0.25điểm): Chất thuộc loại hợp chất oxitaxit: A. Ca(HSO3)2 B. SO2 C. Na2SO4 D. H2SO3 Câu 9 (0.25điểm): Thành phần của không khí gồm: A. Tất cả các chất khí B. 78% khí ni tơ, 21% khí 0xi, 1% hơi nước, khí CO2; và các khí hiếm C. Khí cacbonic và oxi D. 80 %Khí ni tơ và 20% khí Oxi Câu 10 (0.25điểm): Nhóm chất nào sau đây đều là ba zơ: A. Al(OH)3, K2SO4, Zn(OH)2, Fe(OH)2 B. Na2O, Fe2O3, PbO, SiO2 C. KOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2 D. NaOH, Al2O3, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Câu 11 (0.25điểm): Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại Kẽm tác dụng với A. H2SO4 đặc hoặc HCl đặc. B. CuSO4 hoặc HCl loãng. C. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng. D. H2SO4 đặc hoặc HCl loãng. Câu 12 (0.25điểm): Chất thuộc loại hợp chất muối: A. Na2O B. NaOH C. NaCl D. HCl Câu 13 (0.25điểm): Cần thêm bao nhiêu gam NaOH để pha chế dung dịch NaOH 10% từ 200g dung dịch NaOH 5% A. 11,11g B. 20g C. 111g D. 8g Câu 14 (0.25điểm): Hỗn hợp khí (ở đktc ) gồm 0,1 mol CO2 và 0,5 mol O2 có khối lượng là: 1
- A. 18,4 gam B. 20,4 gam C. 28 gam Câu 15 (0.25điểm): Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe2O3, K2O, P2O5 . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên? A. Dùng nước và quỳ tím. B. Chỉ dùng axit. C. Chỉ dùng kiềm. D. Chỉ dùng muối. Câu 16 (0.25điểm): Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về Oxit : A. Hợp chất của kim loại và oxi. B. Hợp chất của phi kim và oxi. C. Hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. D. Hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là hidro. Câu 17 (0.25điểm): Thể tích mol của chất khí ở đktc là A. 2,24 (l). B. 24,2(l). C. 42,2 (l). D. . 22,4 (l). Câu 18 (0.25điểm): Đốt hỗn hợp khí H2 và oxi sẽ nổ mạnh nhất nếu tỉ lệ về thể tích giữa O2và H2 là: A. 2:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 1:2 Câu 19 (0.25điểm): Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là. A. m = n.M. B. . %mA= .100%. C. CM = n/V. D. C% = .100%. Câu 20 (0.25điểm): Hòa tan 1,2 gam muối ăn vào 10,8 gam nước. Dung dịch muối ăn có nồng độ % là A. 10%. B. 12%. C. 16%. D. 15%. Câu 21 (0.25điểm): Ở nhiệt độ thích hợp H2 khử được: A. ZnO B. Cu(OH)2 C. Zn D. HCl Câu 22 (0.25điểm): Chất nào sau đây là muốiaxit ? A. Na2CO3 B. NaNO3 C. Ca(HCO3)2 D. H2CO3 Câu 23 (0.25điểm): Thành phần của không khí là: A. 78% O2, 21% N2, 1% các khí khác. B. 78% N2, 20% O2 , 2% Khí khác. C. 78% N2, 20% Khí khác, 1% O2. D. 78% N2, 21%O2, 1% các khí khác. Câu 24 (0.25điểm): Khí H2 phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau A. CuO, MgO, O2. B. CuO, HgO, H2O. C. CuO, HgO, HCl. D. CuO, HgO, H2SO4. Câu 25 (0.25điểm): Số gam Kalipemanganat (KMnO4) cần để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A. 14,5g B. 31,6 g C. 42,8g D. 20,7 g Câu 26 (0.25điểm): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. NaHCO3 B. HCl C. NaOH D. NaCl Câu 27 (0.25điểm): Hoà tan 8 gam NaOH vào nước, thu được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là A. 6,25M. B. 4M. C. 0,4M. D. 1,6M. Câu 28 (0.25điểm): Cho 1,3g Zn t/d với 50g dd HCl 25%. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là. A. 4,48l B. 0,448l C. 0,224l D. 2,24l Câu 29 (0.25điểm): Nhận biết khí H2 qua hiện tượng nào sau đây ? A. Làm que đóm có than hồng bùng cháy. B. Làm đục nước vôi trong 2
- C. Có mùi hắc D. Cháy kèm theo tiếng nổ nhỏ. Câu 30 (0.25điểm): Một oxit của photpho có phân tử khối bằng 142. Công thức hoá học của oxit là: A. P2O3 B. PO5 C. P2O4 D. P2O5 Câu 31 (0.25điểm): Chất thuộc loại hợp chất axit: A. Na2SO4 B. NaHSO4 C. SO2 D. H2SO4 Câu 32 (0.25điểm): Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế? A. H2O + CaO Ca(OH)2 B. 2KClO3 2KCl + 3O2 ↑ C. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu D. O2 + 2H2 2H2O Câu 33 (0.25điểm): Cho các chất : K2O, Fe2O3, CuO, Na, Mg, Zn, SO3, P2O5. Các chất tác dụng được với nước là: A. K2O, Fe2O3, CuO, Na B. CuO, Na, Mg, Zn C. K2O, Na, SO3, P2O5 D. K2O, CuO, SO3, P2O5 Câu 34 (0.25điểm): Dẫn khí H2 qua ống nghiệm đựng CuO đun nóng đỏ. Sau thí nghiệm, hiên tượng quan sát được là: A. Có khí thoát ra làm que đóm có than hồng bùng cháy. B. Không có hiện tượng gì. C. Có khí thoát ra làm đục nước vôi trong D. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm. Câu 35 (0.25điểm): Hòa tan 6,2g Na2O vào nước thu được 1lit dung dịch NaOH có nồng độ mol là: A. 0,15M B. 2M C. 0,25M D. 0,2M Câu 36 (0.25điểm): Trong PTN oxi được điều chế từ những hóa chất: A. KMnO4 B. H2O C. CaCO3 D. Không khí Câu 37 (0.25điểm): Đốt cháy 6,2 g phôtpho trong bình chứa 6,72lit khí O2 (đkc), khối luợng của P2O5 thu được là. A. 14,2g. B. A. 28,4g. C. 42,6g. D. 17,04g. Câu 38 (0.25điểm): Dung dịch là: A. Hỗn hợp của chất rắn và nước. B. Hỗn hợp của chất tan và nước. C. Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. D. Hỗn hợp của hai chất lỏng khác nhau. Câu 39 (0.25điểm): Hoà tan 20 gam muối ăn vào 80 gam nước. Nồng độ trăm của dung dịch thu được là A. 20%. B. 2%. C. 25%. D. 2,5%. Câu 40 (0.25điểm): Chất thuộc loại hợp chất ba zơ: A. BaSO4 B. HNO3 C. H2O D. Ba(OH )2 II. Tự luận: Câu 1:Phân loại và đọc tên các hợp chất sau: P2O5; NaCl; H2SO4 ; Fe2O3; NaOH ? Câu 2:Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết chúng thuộc loại PƯ nào t0 a) Fe + . Fe3O4 b)Na + H2O NaOH + t0 c) KClO3 KCl + t0 d)CuO + Cu + H2O 3
- Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất bột màu trắng đựng trong các lọ mất nhãn sau: P2O5; CaO; NaCl; Al2O3 Câu 4: Nêu hiện tượng viết PT khi: a) Thả viên kẽm vào dung dịch HCl loãng? b) Dẫn khí H2 đi qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng đỏ? c) Thả viên Na vào cố nước rồi nhúng mẩu quỳ tím vào dung dịch thu được? d) Thả miếng vôi sống (CaO) vào cốc nước rồi nhúng mẩu quỳ tím vào? e) Đôt P trong bình đựng O2 rồi hòa tan sản phẩm vòa nước và nhúng mẩu quỳ tím vào? f) Đôt S trong bình đựng O2 rồi hòa tan sản phẩm vòa nước và nhúng mẩu quỳ tím vào? Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 6,2g Natri oxit vào 100ml nước cất (d = 1g/ml), thu dược dung dịch X . a)Viết PTHH xảy ra? b)Tính CM các chất trong dung dịch X? c) Tính C% các chất trong dung dịch X? d)Nếu thay 6,2 gam Na2O bằng 6,2g Na thì C% của các chất trong dd X có thay đổi không? Vì sao? Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 25,2g sắt trong bình chứa khí O2. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. Câu 7: a. Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4? b. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 20 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150 gam dung dịch? Câu 8: Hòa tan 11,2 g sắt trong 245g dung dịch H2SO4 nồng độ 12%. a) Viết PT phản ứng? b) Trong phản ứng trên chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam? c) Tính thể tích H2 thu được ở đktc? d) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng? Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 12,4g P trong không khí thu được chất bột màu trắng. a) Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng ở đk thường? b) Cho toàn bộ lượng chất rắn thu được phản ứng với nước rồi cho mẩu quỳ tím vào? Em hãy nêu hiện tượng xảy ra và cho biết sản phẩm của phản ứng thuộc loại hợ chất vô cơ nào? Tính khối lượng hợp chất đó? Câu 10: Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có). Cu -> CuO -> H2O -> H2SO4 -> H2. KMnO4→ O2 → SO2 → H2SO3 → H2 → Fe → FeCl2 4