Bộ đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội

pdf 54 trang dichphong 9860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_toan_lop_8_so_giao_duc_va_dao_ta.pdf

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán Lớp 8 - Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội

  1. 1)5 4 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I QUẬN BA ĐÌNH Năm học: 2016 – 2017 Môn: TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 63x x2 y b) x y22 x 69 c) xx2 56 Bài 2: Thực hiện phép tính 2 32 a) xxx 231 b) xxxx 2510:2 Bài 3: Cho hai biểu thức: x 5 xxxx 562250 2 A và B (với xxx 0;5;4 ) x 4 25210xxxx 2 2 a) Tính giá trị của A khi xx 30. b) Rút gọn B . c) Tính giá trị nguyên của x để PAB : có giá trị nguyên. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, O là trung điểm của AC, điểm E đối xứng với điểm D qua điểm O. a) Chứng minh tứ giác AECD là hình chữ nhật b) Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE c) Cho AB = 10cm, BC = 12cm, tính diện tích tam giác OAD. d) Đường thẳng OI cắt AB tại K. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEDK là hình thang cân. Bài 5. Tính giá trị biểu thức sau, biết abc 2016 2bc 2016 2 b 4032 3 ac P 3c 2 bc 2016 3 2 b ab 3 ac 4032 2016 a Hết
  2. 2)5 4 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I QUẬN BA ĐÌNH Năm học: 2017 – 2018 Môn: TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày: 15)12)2017 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2 50xx3 b) x22 6 x 9 4 y c) xx2 7 10 Bài 2 (1,5 điểm). a) Làm tính chia: (12915)xyxyxyxy64532323 :3 b) Rút gọn biểu thức: xxxxx22 21339 52329 xx2 Bài 3 (2,5 điểm). Cho biểu thức A (với x 3 và x 3). xxx 339 2 a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị A khi x 21. c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của AC. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M. a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành. b) Gọi N là điểm đối xứng với B qua A. Chứng minh tứ giác ACDN là hình chữ nhật. c) Kéo dài MN cắt BC tại I. Vẽ đường thẳng qua A song song với MN cắt BC tại K. Chứng minh: KCKB 2 . d) Qua B kẻ đường thẳng song song với MN cắt AC kéo dài tại E. Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác EBMN là hình vuông. Bài 5 (0,5 điểm). Cho a thỏa mãn aa2 5 2 0 . Tính giá trị của biểu thức: P a5 a 4 18 a 3 9 a 2 5 a 2017 a 4 40 a 2 4 : a 2 Hết
  3. 3)5 4 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! UBND QUẬN CẦU GIẤY ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 8 Phòng Giáo dục – Đào tạo Năm học 2006 -2007 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 (1 điểm): Các câu sau đúng hay sai ? a) Trong hình thang cân, các góc đối bù nhau. b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Câu 2 (1 điểm): Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái (A, B, C, D) đứng trước đáp số đúng: xx2 3 a) Kết quả rút gọn của phân thức là: 96 xx2 1 x x 3x2 A. B. C. D. 92 x x 3 3 x 96 x 1 1 b) Mẫu thức chung của hai phân thức và là xx2 56 x 6 A. xx2 412 B. xx 23 C. (1)(6)xx D. (1)(2)xx II. Phần tự luận Câu 1 (2 điểm):Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 3yx2 6 xy 3 y b) x32 x 3 x 27 2422 xxxxx 22 Câu 2 (2, 5 điểm): Cho biểu thức B 22. . 2422 xxxxx a) Rút gọn B. b) Tìm giá trị của B biết |x-5| = 3. c) Tìm các giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên. Câu 3 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng với A qua M. a) Tứ giác ABDC là hình gì ? b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ABDC là hình vuông. c) Gọi E là điểm đối xứng với A qua BC. Chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân. d) Gọi I, K lần lượt là giao điểm của BD với AE, CE. Chứng minh KI = KD. Hết
  4. 4)5 4 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! Trường THCS Cầu Giấy ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2012 – 2013 MÔN TOÁN LỚP 8 (Thời gian 90 phút,không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm) Chọn chỉ 1 chữ cái đứng trước kết quả đúng. 3x 1 Câu 1: Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là: x2 2 1 A. x 2 B. x 2 C. x D. x 2 2 8x (y 3x 1 ) 3 Câu 2: Kết quả rút gọn của phân thức là: 12x (3 1 3x) 2 (y 1 3 x) 2 2 (y 1 3x) 2 2 (y 1 3 x) 2 2 (y 1 3x) 2 A. B. C. D. 3x2 3x2 3x2 3x2 Câu 3: Tính ( 5x ) y 2 ta được: A. 2 5x 122 0x yy B. 25x10x2522 yy C. 25x10x22 yy D.5x10x22 yy Câu 4: Cho đa thức Aa 2x4x3x232 và Bx 2 , A chia hết cho B khi a bằng: A. 36 B.-36 C. 4 D.8 Câu 5: Hình chữ nhật luôn có: A. Đúng 1 trục đối xứng. B. Đúng 2 trục đối xứng. C. Đúng 3 trục đối xứng. D. Đúng 4 trục đối xứng. Câu 6: Hình vuông là: A. Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau. B. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc. C. Hình chữ nhật có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 7: Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 2 lần. A. Diện tích hình chữ nhật tăng 2 lần. B. Diện tích hình chữ nhật tăng 3 lần. C. Diện tích hình chữ nhật tăng 6 lần. D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 8: Hình thang vuông là tứ giác: A. Có 3 góc vuông. B. Có 2 góc kề 1 cạnh bằng nhau C. Có 2 góc kề 1 cạnh bằng 900 D. Cả 3 câu trên đều đúng
  5. 5)5 4 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! B. Tự luận(8 điểm) Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 2 a) 5x222 xyyx c) 2x 3x32 2x b) xxyyz22 z93 d) xxxx 113515 3x3x3122 xx Bài 2: Cho biểu thức: P xxxx2 221 a) Tìm giá trị của x để P được xác định b) Rút gọn biểu thức P c) Tìm giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên d) Tính P với x thỏa mãn x2 4x 4 1 Bài 3: Cho hình thoi ABCD. Đường chéo A C B D . M là một điểm tùy ý trên AC. Đường thẳng qua M song song với AB cắt AD tại E, cắt BC tại G. Đường thẳng qua M song song với AD cắt AB tại F, cắt CD tại H. a) Chứng minh rằng tứ giác MEAF là hình thoi. Từ đó suy ra tứ giác EFGH là hình thang cân. b) Xác định vị trí của điểm M sao cho EFGH là hình chữ nhật. c) Hình thoi ABCD thỏa mãn điều kiện gì để hình chữ nhật EFGH ở câu b là hình vuông. Bài 4: Cho x by cz ; y ax cz; z=ax+by và xyzxyz 0;0. Chứng minh đẳng thức: 111 T 2 . 111 abc Hết
  6. 6)5 4 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! Trường THCS Cầu Giấy KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2013 – 2014 MÔN: TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng. Câu 1. Giá trị x thỏa mãn xx3 90 A. x 3 B. x3 C. x 3 hoặc x 3 D. Cả 3 câu trên đều sai Câu 2. Biểu thức rút gọn của P = ()()xxyyxyxxyyxy2222 A. 0 B. 2x3 C. 2y3 D. 2xy 1 1 x 7 Câu 3. Điều kiện để giá trị phân thức được xác định là: x2 2 1 A. x 2 B. x 2 C. x D. x 2 2 Câu 4. Cho đa thức A = 2x 332 x xa và Bx 2 , A chia hết cho B khi a bằng: A. 30 B. 30 C. 6 D. 26 Câu 5. Trong các câu sau, câu nào đúng (Đ) câu nào sai (S)?: A. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành. C. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật. D. Tứ giác có hai cạnh song song và hai cạnh còn lại bằng nhau là hình thang cân. II. Tự luận (8 điểm) Bài 1 (2 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 33x y x22 y b) a3 27 3 a 6 a 9 c) xxy22 21 d) x 1 x 2 x 3 x 4 120 15x 11 3 x 2 2 x 3 Bài 2 (2 điểm). Cho biểu thức P x2 2 x 3 1 x x 3 a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm giá trị của P biết xx2 0 c) Tìm giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên Bài 3 (3,5 điểm). Cho ABC vuông tại A (AB < AC); đường cao AH, D nằm giữa B và H. Từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, kẻ DN vuông góc với AC tại N. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, F là điểm đối xứng với D qua AC. a) Chứng minh AD = MN b) Chứng minh E đối xứng với F qua A. Chứng minh tứ giác BCFE là hình thang.
  7. 7)5 4 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! c) Chứng minh M H N 90O d) Khi D chuyển động trên BC thì trung điểm O của MN chạy trên đường nào? Bài 4 (0,5 điểm) 1 1 a) Cho xa . Tính giá trị của biểu thức sau theo a: x5 . x x5 b) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện xyzxyxzyz 6. Chứng minh rằng x y222 z 3. Hết
  8. 8)5 4 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! THCS Cầu Giấy ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2016-2017 MÔN TOÁN LỚP 8 (Thời gian 60’ không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm) Chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng. x( x 1) Câu 1. Điều kiện xác định của phân thức là: xx3 4 A. x 0 ; 4  B. x 2 ;2 C. x 0 ; 2 ;2  D. x 0 ;1 Câu 2. Gía trị lớn nhất của biểu thức A x x 2 82 bằng A. 16 B. 18 C. 13 D. 7 Câu 3. Giá trị của biểu thức x x32 x 3 3 2 tại x 21 là A. 10649 B. 8001 C. 10647 D. 7999 Câu 4. Cho đa thức A x a 32 x 2 và Bx 1. A chia cho B dư 2 khi a bằng: A. 3 B. 7 C. 3 D. 7 xy 3 53xy Câu 5. Biết 12. Giá trị của phân thức bằng y 2y A. 3x B. 7 y C. 36 D. 72 Câu 6. Tam giác ABC vuông tại A có BBCcm 60;2.0 Độ dài cạnh AC bằng A. 3 ,5 cm B. 7cm C. 3 cm D. 5 cm Câu 7. Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 6 cm và 8 cm thì chu vi của hình thoi đó là: A. 20 cm B. 40 cm C. 28 cm D. 48 cm Câu 8. Diện tích của tứ giác ABCD trong hình vẽ bằng A. 20 cm2 B. 19 cm2 4 cm 2 2 2 cm B C. 18 cm D. 22 cm A 2 cm C 3 cm D II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1. (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) A x32 3 x y 4 x 12 y . b) B x2 6 x 16 . c) C 4 x22 y 4 y 4. d) D (x 2)(x 4)(x 6)(x 8) 7 .
  9. 9)5 4 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! xxx 51310 2 Bài 2. (2 điểm) Cho biểu thức A . (3)(2)323xxxx a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của biểu thức A khi x 31 c) Tìm x để giá trị của A bằng 2 d) Tính giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. Bài 3. Cho hình bình hành A B C D, O là giao điểm của AC và BD , E và F lần lượt là trung điểm của OB và OD , AF cắt DC tại M, CE cắt AB tại N a) Tứ giác AECF là hình gì? Tại sao? b) Chứng minh: Ba đường AC , EF và MN đồng quy. c) Chứng minh: A B B N3 . . d) Từ O kẻ OH vuông góc với CD ( H C D ), biết OH 3 m, CD 9 m. Tính S ABCD . Bài 4. Cho ax by c z0 và abc 2016 . Tính giá trị biểu thức: bcyzacxzabxy()()() 222 A . axbyc222 z Hết
  10. 10) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GD – ĐT NAM TỪ LIÊM ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐẠI MỖ NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN TOÁN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng trong các khẳng định sau: 5 1) Phân thức đối của phân thức 2 x 5 5 5 5 A. B. C. D. x 2 2 x x 2 x 2 1 x2 2) Phân thức được rút gọn thành: xx( 1) 1 x 2 1 1 x A. B. C. D. x x x x Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) cho các khẳng định sau: 1) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 2) Hình bình hành có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình chữ nhật. Phần II: Tự luận Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 4x4y+x 2 xy b) x102522 yx Câu 2: Tìm x biết: 2 a) 2x3 18x 0 b) 319(2)49xxx 21412 xxx Câu 3: Cho biểu thức A 2 : xxxx 9333 a) Tìm ĐKXĐ của A và rút gọn A b) Tính giá trị của A khi x 12 c) Tìm x để A Câu 4: Cho ΔABC, có A 900 , AB < AC, trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AM, lấy điểm D đối xứng với B qua O. a) Chứng minh tứ giác ABMD là hình bình hành. b) Chứng minh tứ giác AMCD là hình thoi. c) ΔABC cần thêm điều kiện gì để AMCD là hình vuông. d) Kẻ AH  BC, gọi DM cắt AC tại K và N là trung điểm của AB. Chứng minh tứ giác NHMK là hình thang cân. abc2 2 2 Câu 5: Cho a3 b 3 c 3 3 abc và abc 0 . Tính giá trị biểu thức: N ()abc 2 Hết
  11. 11) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GD – ĐT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN TOÁN 8 Thời gian: 90 phút Bài 1 (2 điểm). a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: xxyxy 2 . b) Tính nhanh giá trị của biểu thức x x22 y y69 tại x 16 và y 2 c) Tìm x, biết 252326.xxxx . Bài 2 (2 điểm) x x2 y a) Rút gọn biểu thức: . xy22 412x 33 x b) Thực hiện phép tính:  . x 1 2 x 1 4352 x c) Thực hiện phép tính: . xxx 224 2 Bài 3 (1,5 điểm). Cho hai đa thức Axx 2332 và Bx 21 a) Thực hiện phép chia A và B. b) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của đa thức A chia hết cho giá trị của đa thức B. Bài 4 (4 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi HK, lần lượt là trumg điểm của BC, AC . a) Chứng minh tứ giác A B H K là hình thang? b) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho H là trung điểm của cạnh AE . Chứng minh tứ giác A B E C là hình thoi. c) Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AH cắt tia HK tại D . Chứng minh AD=BH . d) Vẽ HNAB NAB . Gọi I là trung điểm của AN . Trên tia đối của tia BH lấy điểm M sao cho B là trung điểm của HM. Chứng minh MN HI. Bài 5 (0,5 điểm). Cho x y,, z là ba số thỏa mãn điều kiện: 4x22z4x4xz2610z340222 yyyzy 201720172017 Tính S=444 xyz . Hết
  12. 12) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GDĐT HUYỆN TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian 90 phút Đề số 1 I. Câu hỏi trắc nghiệm: (2đ) 157 Câu 1: Khi quy đồng mẫu thức của các phân thức ;; mẫu thức chung 46xyxy2292xyx 4 nào sau đây đúng: A. 9xy(x – 2); B. 12x2y(x – 2); C. 36x2y2(x – 2)4; D. 216y2(x – 2)4 Câu 2: Cách viết nào sau đây là đúng: 11 xx 11 xx 11 xx 11 xx A. B. C. D. xx 33 xx 33 xx 33 xx 33 Câu 3: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai: A. Hình vuông có bốn trục đối xứng. B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. C. Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau. D. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau. II. Bài tập tự luận (8đ) Bài 1 (2đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3 – 5x2 – 4x + 20 b) 3x4+ 24x 5525xyxyxy 22 Bài 2 (2đ): Cho biểu thức: A 2222 xxyxxyxy 55 a) Tìm điều kiện của x để A xác định. b) Rút gọn A. c) Tính giá trị của A với x = - 5; y = 2009. d) Tìm các giá trị của biến để A = - 5. Bài 3 (3.5đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm. a) Tính BC b) Kẻ AH BC . Tính AH c) Từ H kẻ HEAB HFAC; . Tính EF d) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Chứng minh MNFE là hình thang vuông?Tính diện tích tứ giác MNFE. abc xyz Bài 4 (0.5đ): Cho a, b, c, x, y, z là những cặp số khác 0 thỏa mãn 0 và 1. xyz abc x2 y 2 z 2 Chứng minh rằng: 1 a2 b 2 c 2 Hết
  13. 13) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN TOÁN 8: Đề số 1: (Thời gian 90 phút) I. Câu hỏi trắc nghiệm: (2.5đ) Câu 1: Đa thức x4 – y4 được phân tích thành nhân tử là: A. (x2 – y2) 2 B. (x – y)(x + y)(x2 – y2) C. (x – y)(x + y)(x2 + y2) D. (x – y)(x + y)(x – y)2 x x22 y y69 Câu 2: Rút gọn phân thức: xy22 9 xy 3 A. – 6xy B. C. 6xy D. – 1 xy 3 3 x Câu 3: Phân thức đối của phân thức x 5 x 3 x 3 3 x 3 x A. B. C. D. x 5 5 x x 5 x 5 Câu 4: Hình vuông có cạnh bằng 5cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 10cm B. 2.5cm C. 9cm D. 52cm Câu 5: Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật. B. Hình thoi có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông. II. Bài tập tự luận (7.5đ) Câu 1 (1.5đ). Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3 – 2x2y – 4x + 8y b) x2 – 6x – 8 3x 2 x2 5 x 1 3 Câu 2 (2đ). Cho biểu thức: P (): x 2 4 x2 x 2 x 2 a) Hãy tìm điều kiện của x để A xác định b) Rút gọn A. 2 c) Tìm giá trị của x để A 3 Câu 3 (3.5đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN với AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh tứ giác ADBM là hình thoi.
  14. 14) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! c) Tam giác ABC có điều kiện gì để tứ giác AEDF là hình vuông. Khi đó, tính diện tích của tứ giác AEDF biết AB = 4cm d) Chứng minh bốn đường thẳng AD, MC, NB, EF đồng quy tại một điểm. 1 Bài 4: (0.5đ) Cho 2 số x, y thỏa mãn điều kiện x + y = 1. Chứng minh rằng: xy22 2 Hết
  15. 15) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN TOÁN 8: Đề số 2: (Thời gian 90 phút) I. Câu hỏi trắc nghiệm: (2.5đ) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Đa thức 2x – 1 – x2 được phân tích thành nhân tử là: A. (x -1)2 B. – (x – 1)2 C. – (x + 1)2 D. (- x – 1)2 xx2 3 Câu 2: Rút gọn phân thức: xx3 9 x x 1 1 A. B. C. D. x 3 x 3 x 3 x 3 x 2 Câu 3: Phân thức đối của phân thức 7 x x 2 x 2 x 2 2 x A. B. C. D. x 7 x 7 x 7 x 7 Câu 4: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Ta có: A. SABM = 2SABC B. SABM = SABC C. SAMC = SABC D. SABC = 2SABM Câu 5: Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. B. Tứ giác có hai cạnh đối song, hai cạnh đối kia bằng nhau và không song song với nhau là hình bình hành. II. Bài tập tự luận: (7.5đ) Bài 1. (1.5đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – 5x + 5y - xy b) 6x2 – 7x – 3 Bài 2: (2đ) Cho biểu thức: 2x x 1 x2 1 4 A (): x 3 x 3 9 x2 x 3 a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A được xác định. b) Rút gọn A. 3 c) Tìm giá trị của x để A 2 Bài 3: (3.5đ) Cho tam giác MNP vuông tại M, trung tuyến MK. Gọi A là điểm đối xứng với K qua MP, F là giao điểm của MP với BK. a) Tứ giác MEKF là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh tứ giác AMKN là hình thoi.
  16. 16) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! c) Tam giác MNP có điều kiện gì để tứ giác MEKF là hình vuông. Khi đó, tính diện tích của tứ giác MEKF biết MN = 4cm d) Chứng minh bốn đường thẳng AP, BN, MK, EF đồng quy tại một điểm. Bài 4: (0.5đ) Cho a, b, c khác 0. Tính giá trị của biểu thức: T x2004 y 2004 z 2004 xyzxyz222222 Biết x, y, z thỏa mãn: abcabc222222 Hết
  17. 17) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2010 – 2011 MÔN: TOÁN 8 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút I. Câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm). Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án chọn: x2 25 Câu 1. Rút gọn phân thức 5xx 2 x x x 5 x 5 A. B. C. D. x 5 x 5 x x 31x Câu 2. Điều kiện xác định của phân thức là: 91x2 1 1 1 1 A. x B. x và x C. x 9 D. x 3 3 3 3 Câu 3. Khẳng định nào sau đây sai? A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. B. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. C. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. Câu 4. Cho tam giác ABC , điểm D là trung điểm của AB . Ta có: A. SSBCDACD 2 B. SSACDABC C. SSACDBCD D. SSACDBCD 2 II. Bài tập tự luận (8 điểm): Bài 1 (1,5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: a) xxyy22 21 b) xx2 6 Bài 2 (2 điểm). Cho biểu thức: 32513xxx 2 P 2 : xxxx 2422 a) Hãy tìm điều kiện của x để biểu thức P được xác định. Rút gọn P . b) Tính giá trị của P tại x 3 2 c) Tính giá trị của x để P . 3 Bài 3 (4 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM . Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB , E là giao điểm của MH với AB . Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC , F là giao điểm của MK với AC . a) Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh tứ giác AMBH là hình thoi.
  18. 18) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! c) Chứng minh rằng H đối xứng với K qua A . d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác AEMF là hình vuông. Khi đó, tính diện tích của tứ giác A E M F biết AB 2 cm. 1 1 1 1 Bài 4 (0,5 điểm). Cho a b c a b c và 1 với abc, , 0 . Chứng minh rằng: 4 abc 111 1 . abc222 2 Hết
  19. 19) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THDL ĐOÀN THỊ ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Đề số 2 MÔN TOÁN LỚP 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT I. Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy viết vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng. 251 Câu 1: Khi quy đồng mẫu thức của các phân thức ,,, mẫu thức chung 96xyxy3242xyx 4 nào sau đây là đúng: 4 4 4 A. 42x y x B. 3 6 2x y32 x C. 2 1 6 2yx3 D. 144 2x y32 x Câu 2: Cách viết nào sau đây là đúng: 33 xx 33 xx 33 xx 33 xx A. B. C. D. xx 11 xx 11 xx 11 xx 11 Câu 3: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai: A. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau. B. Hình vuông có bốn trục đối xứng. C. Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau. D. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. II. Bài tập tự luận (8 điểm) Bài 1 (2 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) xxx32 4936 b) 324xx4 xyxyxy22 2555 Bài 2 (2 điểm): Cho biểu thức A 2222 . xyxxyxxy 55 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A được xác định. b) Rút gọn biểu thức A. c) Tính giá trị của A với xy 2,2010. d) Tìm các giá trị của biến để A có giá trị bằng -2. Bài 3 (3,5 điểm): Cho tam giác vuông ABC, AABcm 90 ,9,12. ACcm a) Tính BC. b) Kẻ AHBC , tính AH. c) Qua H kẻ HEAB HFAC,, tính EF. d) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HB và HC. Chứng minh rằng tứ giác MNFE là hình thang vuông? Tính diện tích tứ giác MNFE. a b c Bài 4 (0,5 điểm): Cho a, b, c, x, y, z là những cặp số khác 0 thỏa mãn: 0 và x y x x y z x2 y 2 z 2 1. Chứng minh rằng: 1. a b c a2 b 2 c 2 Hết
  20. 20) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GD – ĐT HUYỆN TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN TOÁN 8 Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ SỐ 1 Thời gian 90 phút I. Trắc nghiệm (2 điểm) - Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng nhất. 3 x Câu 1. Phân thức đối của phân thức là: 1 x 3 x 3 x x 3 x 3 A. B. C. D. 1 x 1 x 1 x x 1 x xy2 Câu 2. Biểu thức nào dưới đây là kết quả rút gọn của phân thức 55y xy2 x x x2 1 A. B. C. D. 5y 5y 55y2 5 Câu 3. Tổng số đo các góc của một ngũ giác là: A. 1800 B. 3600 C. 5400 D. 7200 Câu 4. Cho ABC . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho B M M C2 . Khi đó ta có: 3 1 1 2 A. SS B. SS C. SS D. SS ABMABC 2 ABMABC 2 ABMABC 3 ABMABC 3 II. Tự luận (8 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) xyxy22 55 b) xxy22 69 Bài 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính. xxx 2 6 7535 xx a) 2 b) 322 : xx 24 xxxxx 111 2xx2 3 4 Bài 3. (1,5 điểm) Cho biểu thức sau A 2 . x 9 x 3 x 3 5 x 15 a) Tìm điều kiện xác định của x để biểu thức được xác định. b) Rút gọn biểu thức A c) Tính giá trị của A tại x 19 . Bài 4. (3 điểm) Cho ABC cân tại A . Điểm M là trung điểm của BC . Lấy điểm D đối xứng với A qua M , điểm E đối xứng với B qua A . Gọi I là trung điểm của DE . a) Chứng minh rằng tứ giác ABDC là hình thoi. b) Điểm I là trung điểm của AC . c) Kẻ ANECNEC . Tứ giác AMCN là hình gì? Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AMCN là hình vuông. xx2 5 Bài 5. (0,5 điểm) Cho B . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B. xx2 1 Hết
  21. 21) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GDĐT HUYỆN TỪ LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 8 Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Thời gian 90 phút Năm học 2012-2013 Đề số 02 Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm). - Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng nhất: 3 x Câu 1. Phân thức đối của phân thức là: x 1 3 x 3 x x 3 x 3 A. B. C. D. . 1 x 1 x 1 x x 1 xy x 2 Câu 2. Biểu thức nào dưới đây là kết quả rút gọn đúng của phân thức ? 55xy y 2 x x x2 1 A. B. C. D. . 5y 5y 55 y2 5 Câu 3. Tổng số đo các góc của một lục giác là: A. 1800 B. 3600 C. 5400 D. 7200 Câu 4. Cho ABC . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho B M M C2 . Khi đó ta có: 3 1 1 2 A. SS B. SS C. SS D. SS ACMABC 2 ACMABC 2 ACMABC 3 ACMABC 3 Phần II. Bài tập tự luận (8 điểm). Bài 1. (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) xyxy22 33 b) xxy22 44 Bài 2. (1,5 điểm). Thực hiện các phép tính: xxx 2 12 17537 xx a) 2 b) 322 : xx 39 xxxxx 111 224xx2 Bài 3 (1,5 điểm). Cho biểu thức sau: A 2 . xxxx 422510 a) Tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức được xác định. b) Rút gọn biểu thức A. c) Tính giá trị biểu thức A tại x 18. Bài 4 (3 điểm). Cho ABC cân tại A. Điểm M là trung điểm của BC. Lấy điểm D đối xứng với A qua M, điểm E đối xứng với C qua A. Gọi I là trung điểm của DE. a) Chứng minh rằng tứ giác ABDC là hình thoi. b) Điểm I là trung điểm của AB. c) Kẻ ANEB NEB . Tứ giác AMBN là hình gì? ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AMBN là hình vuông. xx2 7 Bài 5 (0,5 điểm). Cho B . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B. xx2 1 Hết
  22. 22) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 8 Năm học 2013-2014 Thời gian 90 phút - Đề số 1 Bài 1. Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng: 21x Câu 1. Điều kiện xác định của phân thức là: 41x2 1 1 1 1 A. x B. x , x C. x 4 D. x 2 2 2 2 x x22 y y69 Câu 2. Khi rút gọn phân thức kết quả đúng là: xy22 9 xy 3 A. B. 6xy C. 6xy D. 1 xy 3 Câu 3. Chọn đáp án sai: A. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân B. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. C. Đa giác đều là đa giác có tất cả các góc bằng nhau D. Hình vuông có bốn trục đối xứng Câu 4. Tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 4 cm và 5 cm thì diện tích là: A. 2 0 c m 2 B. 1 0 c m 2 C. 4 0 c m 2 D. Đáp án khác Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) xxyxy2 55 b) xxy22 1025 336 Bài 3. Thực hiện phép chia: A : 2 xxxx 1121 x 2 x 2 1 6 x2 Bài 4. Cho biểu thức A 22: với x 2 , x 0 , x 2 x 4 x 4 x x 2 x 2 x a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của biểu thức A khi x 0 , x 5 c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức nhận giá trị nguyên Bài 5. Cho tam giác MNP vuông tại M , điểm A là trung điểm của NP . Gọi B là điểm đối xứng với A qua MN , E là giao điểm của MN và AB . Gọi C là điểm đối xứng với A qua MP , F là giao điểm của MP và AC a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật b) Chứng minh các tứ giác ANBM , APCM là hình thoi c) Chứng minh B đối xứng C qua M d) So sánh diện tích tam giác NMB và diện tích tam giác MPC . x y z a b c x2 y 2 z 2 Bài 6. Cho 1 và 0 . Chứng minh rằng 1 a b c x y z a2 b 2 c 2
  23. 23) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm ĐỀ THI HỌC KỲ I – MÔN TOÁN 8 Năm học 2013 - 2014 Thời gian: 90 phút (đề số 2) Bài 1. Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước đáp án đúng: 21x Câu 1. Điều kiện xác định của phân thức là: 41x2 1 1 1 1 A. x B. x , x C. x 4 D. x 2 2 2 2 x x22 y y69 Câu 2. Khi rút gọn phân thức kết quả đúng là: xy22 9 xy 3 A. B. 6xy C. 6xy D. 1 xy 3 Câu 3. Chọn đáp án sai: A. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân B. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. C. Đa giác đều là đa giác có tất cả các góc bằng nhau D. Hình vuông có bốn trục đối xứng Câu 4. Tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 4 cm và 5 cm thì diện tích là: A. 2 0 c m 2 B. 1 0 c m 2 C. 4 0 c m 2 D. Đáp án khác Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) xxyxy2 55 b) xxy22 1025 336 Bài 3. Thực hiện phép chia: A : 2 xxxx 1121 xxx 2216 2 Bài 4. Cho biểu thức A 22: với x 2 , x 0 , x 2 xxxxxx 4422 a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của biểu thức A khi x 0 , x 5 c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức nhận giá trị nguyên Bài 5. Cho tam giác MNP vuông tại M , điểm A là trung điểm của NP . Gọi B là điểm đối xứng với A qua MN , E là giao điểm của MN và AB . Gọi C là điểm đối xứng với A qua MP , F là giao điểm của MP và AC a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật b) Chứng minh các tứ giác ANBM , APCM là hình thoi c) Chứng minh B đối xứng C qua M d) So sánh diện tích tam giác NMB và diện tích tam giác MPC . x y z a b c x2 y 2 z 2 Bài 6. Cho 1 và 0 . Chứng minh rằng 1 a b c x y z a2 b 2 c 2
  24. 24) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN TOÁN 8- ĐỀ SỐ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Chọn câu trả lời sai 3 3xx 1 x 21 55x 425x2 A. B. C. 5 D. 25x 3xx xx2 42 5x 25x x 1 Câu 2: ĐKXĐ của phân thức là: ( 3xx )( 2) A. x 2 B. xx 3 ; 1 C. xx 3 ; 2 D. x 3 Câu 3: Chọn câu trả lời đúng A. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình chữ nhậT. B. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông D. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Câu 4: Chọn câu trả lời sai A. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền B. Trục đối xứng hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đáy C. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau D. Hình thoi là đa giác đều II.TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1 (2,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 2 a) 44x32 x x b. xxyxy32 44 c. aa22 936 2xx2 3 4 Bài 2 (1,5 điểm). Cho biểu thức sau: A= 2 . x 9 x 3 x 3 5 x 15 a) Tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức được xác định b) Rút gọn biểu thức A c) Tính giá trị của A tại xx 19;3 Bài 3(3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối xứng với M qua AC. Gọi H là giao điểm của MD và AB, K là giao điểm của ME và AC a) Tứ giác AHMK là hình gì? Vì sao? b) Điểm M nằm ở vị trí nào thì tứ giác AMCE là hình thoi? c) Chứng minh rằng A là trung điểm của DE d) Tính diện tích tứ giác BDEC, biết diện tích tam giác ABC bằng 20 cm2 1 Bài 4(0,5 điểm). Cho hai số x, y thỏa mãn xy 1. Chứng minh xy22 2 Hết
  25. 25) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I – MÔN TOÁN 8 Năm học 2014 – 2015 Đề số 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 2 điểm Câu 1: Chọn câu trả lời sai: 4 y + 4 1 y x - 3 1 9 x 12 6 3 x + 3 A. B. C. 34x D. 3 4y y x 92 3 x 34x 3x x - 2 Câu 2: ĐKXĐ của phân thức: là: x+3 1 x A. x 2 B. x -3; x 1 C. x -3, x 2 D. x 1 Câu 3: Chọn câu trả lời đúng A. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. B. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. C. Hình thoi có 4 góc bằng nhau. D. Hình bình hành có một đường chéo là tia phân giác một góc là hình chữ nhật. Câu 4: Chọn câu trả lời sai. A. Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó. B. Diện tích hình vuông bằng bình phương độ dài cạnh của nó. C. Hình chữ nhật là đa giác đều. D. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (2,5 điểm) Phân tích các đa thứ sau thành nhân tử: a) 9x3 + 6x2 + x b. x4 – x3y + x – y c. (a2 + 4)2 – 16a2 2xx2 2 4 Bài 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức A = 2 . x 4 x 2 x 2 5 x 10 a) Tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức được xác định. b) Rút gọn biểu thức A. c) Tính giá trị của A tại x = 18; x = -2. Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, Điểm M thuộc cạnh BC, Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối xứng của M qua AC. Gọi H là giao điểm của MD và AB, K là giao điểm của ME và AC. a) Tứ giác AHMK là hình gì? Vì sao? b) Điểm M ở vị trí nào thì tứ giác AMCE là hình thoi. c) Chứng minh A là trung điểm của DE. d) Tính diện tích tứ giác BDEC, biết diện tích tam giác ABC bằng 20cm2. 1 Bài 4: (0,5 điểm) Cho hai số x, y thỏa mãn x + y = 1. Chứng minh x2 + y2 2
  26. 26) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2015-2016 MÔN TOÁN 8 Đề số 2 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (2đ). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x x32 x 44 b) x y22 x y c) x x32 x 22 Bài 2 (2đ). Thực hiện các phép tính sau: 211 xxxx 525 a) 2 b) 222 : xxx 111 xxxxxx 25555 Bài 3 (2đ). Cho biểu thức: xxxx22 3113 P 22: xxx 111 a) Tìm ĐKXĐ của biểu thức P. Rút gọn P. b) Tính giá trị của biểu thức P tại x 3 c) Tìm các giá trị nguyên của y để P nhận giá trị là số nguyên. Bài 4 (3,5 đ) Cho tam giác M N P vuông tại M , điểm I là trung điểm của NP . Kẻ IH vuông góc với MN, IK vuông góc với MP (H thuộc MN, K thuộc MP) a) Tứ giác MKIH là hình gì, vì sao ? b) Gọi E là điểm đối xứng của điểm I qua điểm H. Chứng minh rằng tứ giác MINE là hình thoi c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để tứ giác MINE là hình vuông d) Cho diện tích tam giác MNP là 16 cm2 . Tính diện tích tam giác MHK. Bài 5 (0,5đ). Cho các số a, b, c thỏa mãn điều kiện a3 b 3 c 3 3 abc và abc 0 . Tính giá abc 5 trị của biểu thức M abc555 Hết
  27. 27) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG ANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2017-2018 MÔN TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút A. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Chọn kết quả đúng trong các câu sau: xx2 44 Câu 1: Kết quả rút gọn của phân thức là: x2 4 x 2 x 4 2 x A. 1 B. C. D. x 2 x x 2 53x Câu 2: Phân thức nghịch đảo của phân thức là: 7xy 35 x 53x 7xy 7xy A. B. C. D. 7xy 7xy 53x 53x Câu 3: Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng? A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi. Câu 4: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; AD = 4 cm . Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: A. 4 cm2 B. 6 cm2 C. 32 cm2 D. 12 cm2 B. Tự luận: (8,0 điểm) 218 Bài 1 (3,0 điểm): Cho biểu thức: A . xxx 224 2 a) Tìm điều kiện xác định của A. b) Rút gọn biểu thức A. 2 c) Tìm x để A . 3 d) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A cũng có giá trị nguyên. Bài 2(1,5 điểm): Cho biểu thức: M = (x + 1)3 – x(x2 + x – 2) +2 a) Rút gọn biểu thức M b) Tính giá trị của biểu thức M tại x = -3 c) Tìm x khi M = 0 Bài 3 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm, đường cao AM (M BC). Gọi O là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng với M qua O. a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? b) Tính diện tích tam giác ABC. c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác AMCK là hình vuông ? Bài 4 (0,5 điểm): Cho biểu thức S = x2+4y2 – 4x + 16y + 2036. Tìm x, y để S có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó. HẾT
  28. 28) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012 – 2013 MÔN: Toán lớp 8 ĐỀ SỐ 01 Thời gian làm bài: 90 phút. I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Bài 1(1,0 điểm). Chọn phương án đúng cho các câu sau: (Học sinh chỉ cần ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng) 8 2xy 733 Câu 1. Phân thức với (2 3xy ) được rút gọn là: 32yx A. 4 6x x922 y y B. 4 6x x922 y y C. 4 6x x922 y y D. 469xxyy22 Câu 2. Kết quả của phép chia đa thức: xx2 27 cho đa thức: x 1 với ( x 1) được viết là: 4 4 10 A. x 34 B. x 3 C. x 3 D. x 3 x 1 x 1 x 1 Bài 2 (1,0 điểm). Trong các câu sau, câu nào đúng , câu nào sai ? A. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình vuông . B. Hai đường chéo của một hình thoi chia hình thoi thành bốn tam giác có diện tích bằng nhau. C. Tứ giác có hai cặp cạnh bằng nhau là hình bình hành. D. Trục đối xứng của một hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân. II . TỰ LUẬN (8,0 điểm). Bài 1(2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x32 22 x x b) 4x24 x y y y x c) 2a b 4 a22 4 ab b 3xx 32 9 5 Bài 2 (2,5 điểm). Cho biểu thức: A = 2 .1 (với xx 3;2 ) x 3 3 x x 9 x 2 a) Rút gọn biểu thức A; 2 b) Tính giá trị của biểu thức A biết: xx 24 2 ; c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. Bài 3 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB <AC), đường cao AH. Trên cạnh HC lấy M sao cho HM = AH. Từ M kẻ đường thẳng song song với AH cắt đường thẳng kẻ từ A song song với BC tại E. a) Tứ giác AHME là hình gì ? Tại sao ? b) Cho AC cắt ME tại F. Chứng minh AB = AF. c) Gọi N là trung điểm của BF. Chứng minh: H, N, E thẳng hàng. d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để diện tích hình vuông AHME bằng diện tích tam giác ABC.
  29. 29) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀNG MAI Môn: Toán 8 TRƯỜNG THCS LĨNH NAM Năm học: 2017 – 2018 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Kết quả của phép nhân 25xx bằng: A. 25x2 B. 2 10xx2 C. 10 2xx 2 D. 2 10x2 2 Câu 2: x 2 bằng: A. xx2 24 B. xx2 24 C. xx2 44 D. xx2 44 Câu 3: Kết quả của phép tính xxx32 8:24 bằng: A. x 2 B. x 2 C. 2 x D. 2 x xx2 87 Câu 4: Phân thức bằng: 72 xx x 1 x 1 x 1 1 x A. B. C. D. x 2 x 2 2 x x 2 Câu 5: Tứ giác nào đây có hai đường chéo bằng nhau: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình thoi Câu 6: Cho hình thoi ABCD. Khi đó: A. ABCD C. AC BD B. AC là tia phân giác góc A D. ACBD Bài 7: Tam giác ABC vuông tại A có ABcm 6,BC 10 cm thì diện tích tam giác ABC là: A. 60cm2 B. 30cm2 C. 48cm2 D. 24cm2 Bài 8: Cho hình bình hành ABCD có A 8 0 .0 Số đo góc C là: A. 800 B. 1000 C. 400 D. 1600 II. Tự luận (8 điểm) Bài 1 (1 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử: a) xxyy22 6964 b) 3x2 3 xy 2 x 2 y Bài 2 (1 điểm): Tìm x b) 2x x 3 2 x2 30 b) x x 1 x 3 x2 x 3 4 x 4 2x 20 Bài 3 (2 điểm): Cho biểu thức A và B với xx 4; 5 x 5 xx 42 16
  30. 30) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! a) Tính giá trị của A khi x 3 b) Rút gọn biểu thức B c) Tìm giá trị nguyên cả x để M nguyên, biết M A B . Bài 4 (3,5 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD. a) Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh: Tứ giác AEFD là hình chữ nhật. c) Vẽ điểm M đối xứng với F qua D và điểm N đối xứng với A qua D. Chứng minh: Tứ giác AMNF là hình thoi. 1 d) Gọi I, K lần lượt là giao điểm của BD với AF, EF. Chứng minh: IK DK. 3 xyz222 Bài 5 (0,5 điểm): Cho 2017. Tính giá trị của biểu thức: xyyzzx yzx222 P 3. xyyzzx Hết
  31. 31) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! LƯƠNG THẾ VINH – HÀ NỘI KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2016 – 2017 Môn: TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: 44xx2 1) Kết quả rút gọn của là: 1 x2 4x 4x 4x 4x A. B. C. D. 1 x x 1 x 1 x 1 2) Thực hiện phép chia x3 27 cho 39xx 2 ta được thương là: A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x 3 Câu 2: (1,0 điểm) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai a) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi. b) Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và cặp cạnh đối còn lại bằng nhau là hình thang cân. c) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. d) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. B. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x22 99 x y y b) 216xyxy 22 c) xxx32 6 3333xx2 Bài 2: (2,5 điểm) Cho biểu thức: A 2 : xxxx 4222 a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của biểu thức A khi x 24 c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên Bài 3: (3,5 điểm) Cho hình chữ nhật A B C D. Kẻ AN và CM cùng vuông góc với BD M; N BD . a) Chứng minh: Tứ giác ANCM là hình bình hành. b) Gọi K là điểm đối xứng với điểm A qua N . Chứng minh MNKC là hình chữ nhật. c) Tứ giác DKCB là hình gì? Tại sao? d) Tia AM cắt tia KC tại P . Chứng minh các đường thẳng PNACKM,, đồng quy. y2 1 Bài 4: (0,5 điểm) Cho xy, là hai số thực khác 0 thỏa mãn 24x2 . Tìm giá trị lớn 4 x2 nhất và nhỏ nhất của biểu thức A 2016 xy Hết
  32. 32) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! UBNN QUẬN NAM TỪ LIÊM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng. Câu 1. Kết quả của phép tính 15 :x 3 y22 z x y z là: A. 5xyz B. 5x y22 z C. 15xy D. 5xy Câu 2. Giá trị của biểu thức xx2 44 tại x 2 là: A. 16 B. 4 C.0 D. -8 Câu 3. Kết quả 2 3xx 3 2 bằng: A. 49x2 B. 26x2 C. 94 x2 D. 92 x2 55x Câu 4. Rút gọn phân thức ta được phân thức: 5x x 1 A. B. 5 C. x 1 D. 6 x Chọn mệnh đề Đúng – Sai Câu 5. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi. Câu 6. Nếu hai hình có diện tích bằng nhau thì chúng bằng nhau. Câu 7. Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là hình vuông. Câu 8. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. PHẦN II – TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1. (1điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 242xxyy22 . b) xxyy22 449 . Bài 2. (1 điểm) Tìm x biết: a) xx2 20. b) xx2 430 . Bài 3. (2 điểm). Cho biểu thức: xxx 472 M 2 : xxxx 1111 a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức. b) Rút gọn M. c) Tính giá trị của biểu thức M tại x 3. d) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức M là một số nguyên. Bài 4. (3,5 điểm) Cho ABC cân tại A , trung tuyến AD . Gọi I là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng với D qua I a) Chứng minh tứ giác ADCK là hình chữ nhật.
  33. 33) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! b) Tứ giác A K D B là hình gì? Vì sao? c) Tính diện tích tam giác ABD biết ABcmBCcm 5,6 . d) ABC có thêm điều kiện gì để A D C K là hình vuông? abc Bài 5. (0,5 điểm) Cho ba số abc,, đôi một khác nhau thỏa mãn 0 bccaab abc Chứng minh rằng: 0 . ()()()bccaab 222 Hết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
  34. 34) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Năm học 2012-2013 Môn: TOÁN - Lớp: 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2.5 điểm). Cho biểu thức: aaaaa 111 A : 2 aaaaa 11111 a) Tìm điều kiện xác định của A b) Rút gọn biểu thức A 4 c) Tìm a biết A 3 Câu 2 (2.5 điểm). Tìm x biết a) 54––40 xxx 2 2 b) xxxx 52– 2313 2 c) xxxx 1–2– 249 2 Câu 3 (1.5 điểm). Cho fxxxxg 4– xxx322 35– 3; – 2–1 a) Thực hiện phép chia f(x) cho g(x); b) Tìm x để đa thức dư trong phép chia trên bằng 0 Câu 4 (3 điểm). Cho hình thang ABCDABCD / /. Gọi IHKL, , , lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD , DA . Gọi O là giao điểm của AC và BD. a) Tứ giác I H KL là hình gì? Vì sao? b) Tìm điều kiện của hình thang ABCD để tứ giác I H KL là hình vuông. c) Biết diện tích tam giác A O B và DOC lần lượt là 16;cmcm 36.22 Tính diện tích hình thang A B C D. 3a 4 b 2 c Câu 5 (0.5 điểm). Cho abc 24. Tính A ab 3 a 6 bc 4 b 12 ac 2 c 8 Hết UBND QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
  35. 35) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Năm học 2015 – 2016 ĐỀ SỐ 2 Môn: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 15)12)2015 I. Bài Tập Trắc nghiệm (2 điểm) Bài 1(1 điểm): Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? 33 a) xx 11 x x b) Phân thức đối của phân thức là phân thức xx 21 21 xx c) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. d) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. Bài 2: (1 điểm) Chọn đáp án đúng cho mỗi trường hợp sau: 5x a) Rút gọn phân thức: thì được phân thức: 55 x 1 x x x A. B. C. D. 5 1 x 1 x x 1 b) Cho hình chữ nhật có chiều dài là 12cm, chiều rộng là 9cm. Khoảng cách từ tâm của hình chữ nhật đễn mỗi đỉnh là: A. 53cm B. 21cm C. 15cm D. 7,5cm. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1 (1,5 điểm): Tìm x biết axxx)653002 bxxxxxxx)(5)(1)(2)(24)81222 Bài 2 (2,5 điểm): Cho hai biểu thức: 212 x 11731 xxx Ax (3) và Bxx (3;2) xxx 339 2 xxxx2 623 a) Rút gọn A b) Tính giá trị của biểu thức A biết 215x c) Rút gọn B d) Tìm giá trị nguyên của x để PA Bx 1 nhận giá trị nguyên. Bài 3: (3,5 điểm). Cho ABC có 3 góc nhọn ABAC , đường cao AH . Gọi M là trung điểm của BC và D là điểm đối xứng với A qua M . a) Chứng minh: tứ giác ABDC là hình bình hành. b) Cho N là trung điểm của AC . Đường thẳng qua A và song song với BC cắt HN tại K . Chứng mình: tứ giác AKCM là hình chữ nhật.
  36. 36) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! c) Cho E là điểm đối xứng với A qua H . Chứng minh: BD CE , từ đó suy ra tứ giác B D C E là hình thang cân. d) BD cắt CE tại O . Gọi I P,, Q lần lượt là trung điểm của O C O,, D BE . Khi IQ IP , hãy tính số đo A CB . Bài 4: (0,5 điểm) a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Mxxyyy 222222 1 1 1 b) Cho a b,, c đôi một khác nhau và 0 . Tính: abc 111 P abcbaccab222 222 Hết
  37. 37) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! UBND QUẬN ĐỐNG ĐA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Năm học 2016 – 2017 ĐỀ SỐ 2 Môn: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1. (2điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 7 28aa3 . b) 4961xyy22 . c) 962aabb22 d) yyyy422 33 . Bài 2. (2 điểm) Tìm x biết: a) 493240xxx2 . b) xxxxxx 223391 2 . c) 4101250xx42 . 3923 xx Bài 3. (2 điểm) Cho biểu thức: P 22: xxxx 1111 a) Với ĐKXĐ của Pxx :1;3 , hãy rút gọn biểu thức P . b) Tính giá trị của biểu thức P biết x2 90. c) Tìm các giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC . Gọi D E,, F theo thứ tự là trung điểm của BCABAC,, . a) (1 điểm) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b) (0,75 điểm) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác A E D F là hình vuông. c) (1 điểm) Lấy M đối xứng D qua E , lấy N đối xứng D qua F. Chứng minh M đối xứng với N qua A. d) (0,5 điểm) Chứng minh các đường thẳng ADEF,,BN,CM đồng quy. (Vẽ hình viết GT, KL: 0,25 điểm) Bài 5. a) Cho xyz 2016 . Hãy tính giá trị của biểu thức sau: 2016xyz Q xyxyz 2016 yxz 201620161 z 22 b) Tìm xy, thỏa mãn xyxyxy 6223246 0 Hết
  38. 38) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH ĐỀ THI HỌC KỲ I Năm học 2012 – 2013 MÔN: TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài : 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1) Thương của phép chia đa thức 27 1x3 cho đa thức 9 3xx 12 là đa thức nào trong các đa thức sau: A. 31x B. 31x C. 31x D.31x x3 8 2) Cho phân thức đại số x2 4 x3 8 x3 8 xx2 24 A. Phân thức trên có phân thức đối là: B. = x2 4 x2 4 x 2 C. Phân thức trên xác định với mọi x 2 D. Phân thức trên bằng 0 khi x 2 3) Tìm dấu hiệu đúng a) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. b) Tứ giác có bốn góc vuông là hình vuông. c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. d) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi 4) Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Biết AM = 5 cm; AB = 8 cm, diện tích tam giác ABC là A. 25 cm2 B. 24 cm2 C. 20 cm2 D. 48 cm 2 II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Phân tích thành nhân tử các đa thức sau: a) 242.yyy 23 b) xxx32 488 c) xyxy22 252 d) xxyy22 68 xxx 121 Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức A 2 : (với x 1) xxx 1112 a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x để A 5. c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên dương. Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại AABAC . Gọi I là trung điểm của BC. Qua I vẽ IM vuông góc AB tại M và IN vuông góc AC tại N. Gọi H là điểm đói dứng của I qua ABD, là điểm đối xứng của I qua AC. a) Tứ giác AMIN là hình gì? b) Chứng minh tứ giác ADCI là hình thoi. c) Chứng minh điểm H dối xứng với điểm D qua A. d) Đường thẳng BN cắt cạnh DC ở K. Chứng mình DC 3. DK x2 1 Bµi 4: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 1
  39. 39) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I QUẬN TÂY HỒ Năm học: 2017-2018 MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2 điểm): Tìm x biết: 2 a) 3–42–40xxx b) 23–415xx 2 Bài 2 (2 điểm): Thực hiện phép tính 2 a) xxx 51 b) 4x2 8–5:2–1–2–1 x x x Bài 3 (2điểm): 21311xxx Cho biểu thức P (với x –3 và x 3) xx 339 x2 3x a) Chứng tỏ rằng P x 3 b) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức P có giá trị nguyên. Bài 4 (3, 5điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của A B, E là điểm đối xứng của M qua D. a) Chứng minh E là điểm đối xứng của M qua đường thẳng AB. b) Chứng minh tứ giác A E M C là hình bình hành. c) Cho BC 4 cm. Tính chu vi tứ giác AEBM d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AEBM là hình vuông. Bài 5 (0,5điểm): Cho các số x, y thỏa mãn đẳng thức: xyxyx22 – y. 3390 Tính giá trị biểu thức: 2017 2018 Q x y 12 x Hết
  40. 40) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! UBND HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2 điểm). Chọn chữ cái trước đáp án đúng. 1) Đa thức 12xx 36 2 bằng: 2 2 2 2 A. x 6 B. x 6 C. x 6 D. x 6 3 1x 2 2) Kết quả phép cộng là: 3 3xx 3 3 31x x 1 35x A. B. C. 1 D. 33x x 3 3 3 3x 3) Kết quả rút gọn biểu thức xyx 2 2 2 xyy 4 2 xyx 2 2 2 xyy 4 2 là: A. 16y3 B. 4y3 C. 16y3 D. 12y3 4) Số dư khi chia đa thức 3222xxxx432 cho đa thức x 2 là: A.50 B. 34 C. 32 D. 30 5) Hình vuông có độ dài đường chéo là 6cm . Độ dài cạnh hình vuông đó là: A. 18cm B. 18cm C. 3cm D. 4cm 6) Một hình chữ nhật có diện tích 15cm2 . Nếu tăng chiều dài lên hai lần, chiều rộng lên ba lần thì diện tích của hình chữ nhật mới là: A.30m2 B. 45m2 C. 90m2 D. 75m2 7) Cho hình thang cân ABCDABCD có A 1350 thì C bằng: A.350 B. 450 C. 550 D. Không tính được. 8) Tứ giác có các đỉnh là trung điểm các cạnh của một tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là: A. hình thang cân. B. hình chữ nhật. C. hình thoi. D. hình vuông. Câu 2 (1,5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử. a) 6xy 12 x 4 y 8 b) xxx32 22 Câu 3 (1,5 điểm) a) Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến. 2 xxxx 21142 b) Tìm x, biết: 223 xx Câu 4 (1 điểm). Thực hiện phép tính: xx 262 4xx 42 1 a) b) : x 33 x2 x xx2 44 2 x 2
  41. 41) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! Câu 5 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC có AD là phân giác của góc BAC ( D thuộc BC ). Từ D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC , chúng cắt AC và AB tại E và F . a) Chứng minh: Tứ giác A E D F là hình thoi. b) Trên tia AB lấy điểm G sao cho F là trung điểm của AG . Chứng minh: Tứ giác E F G D là hình bình hành. c) Gọi I là điểm đối xứng của D qua F , tia AI cắt tia DE tại K . Gọi O là giao điểm của AD và EF . Chứng minh: G đối xứng với K qua O . d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác A D G I là hình vuông. Câu 6 (0,5 điểm): Tính giá trị của biểu thức: 1111 A (1)(1)(1) (1) 23420172222 Hết
  42. 42) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THCS TRƯNG NHỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 90 phút Bài 1. Phân tích đã thức thành nhân tử a) x y22 x- y3 -3 b) x22- y 10 x - 25 c) xx2 - 7 4 Bài 2. Giải phương trình sau a) 4 2xx 032 b) 6(25)(32)0xxx2 Bài 3. x 1 a) Cho biểu thức P với x 3. Tính P khi x 52. x 3 651 b) Rút gọn biểu thức Q với x 3. xxx2 933 c) Tìm xZ sao cho AQP : có giá trị nguyên Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác A D. Gọi O là trung điểm của A C, E là điểm đối xứng với D qua O . a) Chứng minh tứ giác A D C E là hình chữ nhật b) Cho AB 5 cm, BC 6 cm . Tính diện tích ABC . c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác ADCE là hình vuông 1 d) Tia BO cắt CE tại M . Chứng minh EMCE . 3 xyz222 Bài 5. Rút gọn , biết rằng xyz 0 yzzxxy 222 Hết
  43. 43) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VĂN QUÂN Năm học 2017-2018 Môn: Toán - Lớp 8 Thời gian 90 phút Bài 1 (1,5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử. a) 2 18x2 b) xx2 1 0 2 4 Bài 2 (1,5 điểm). Tìm x , biết: a)(3)(31)(21)(421)28xxxxxx 322 b)(399)xxxx432 : (3)3 315239xxxx 2 Bài 3 (3 điểm). Cho biểu thức A 22: xxxxx 1025339 a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A b) Tìm x để A 1 23x c) Tìm x để A x 1 Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao. Gọi MN; lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB AC; .Biết AH 16 cm ; BC 12 cm a) Tính diện tích của tam giác ABC và độ dài của đoạn MN b) Gọi E là điểm đối xứng của H qua M .CMR: tứ giác A H B E là hình chữ nhật. c) Gọi F là điểm đối xứng của A qua H .CMR: tứ giác ABFC là hình thoi d) Gọi K là hình chiếu của H trên FC . Gọi I là trung điểm của HK .CMR: BK  IF xy xy22 10 Bài 5 (0,5 điểm). Tính giá trị của biểu thức M biết M với yx 0 và . xy xy 3 Hết
  44. 44) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GD & ĐT QUẬN BẮC TỪ LIÊM NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THCS CỐ NHUẾ 2 MÔN: TOÁN 8 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm (1 điểm). (Chọn 1 đáp án đúng trong mỗi câu sau đây) 21x Câu 1: Điều kiện xác định của phân thức là: x2 16 A. x 8 B. x 4 và x 4 C. x 4 D. x 4 x22 2 xy y Câu 2: Rút gọn phân thức kết quả đúng là: xy22 xy xy A. B. C. 2xy D. 2xy xy xy Câu 3: Tam giác ABC vuông tại A có A B c m8 và B C c m1 0 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Khi đó độ dài của MN là: A. 5cm B. 9cm C. 3cm D. 4cm Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có ACcm 12, ABcm 9.Diện tích của tam giác ABC bằng: A. 108cm2 B. 120cm2 C. 21cm2 D. 54cm2 II. Tự luận (9 điểm) Bài 1 (1 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử: a) xxyxy2 22 b) xxy22 1025 Bài 2 (1 điểm): Tìm x, biết: a) 5330 xxx 2 b) xx2 120 Bài 3 (3 điểm): Cho hai biểu thức: x 3 xx 3112 2 A và B (với xxx 3;0;3 ) xx2 69 xxxx 332 a) Tính giá trị của biểu thức A khi x 5. b) Rút gọn biểu thức B. c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên, biết PAB :. Bài 4 (3,5điểm): Cho ABC vuông tại A AB AC , E là trung điểm của BC. Kẻ EF vuông góc với AB tại F, ED vuông góc với AC tại D. Gọi O là giao điểm của AE và DF.
  45. 45) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! a) Chứng minh rằng tứ giác ADEF là hình chữ nhật b) Gọi K là điểm đối xứng E qua D. Chứng minh tứ giác AECK là hình thoi. c) Chứng minh rằng ba điểm B, O, K thẳng hàng. Kẻ EM vuông góc với AK tại M. Chứng minh rằng D M F 9 0 .o d) Kéo dài BD cắt KC tại I, cho AB c m3,A C c m4.Tính độ dài đoạn KI. 1111 Bài 5 (0,5điểm): Cho a b, c, 0 và abc 1 thỏa mãn . Chứng minh abcabc rằng: 1111 abcabc201720172017201720172017 Hết
  46. 46) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 8 UBND QUẬN LONG BIÊN Thời gian làm bài: 90 phút TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG Năm học: 2017 – 2018 Bài 1 (2 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x x22 y 6 9 9 b) xx2 56 Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x, biết: 2 a) 232313544xxxxx b) 345200xxx Bài 3 (2 điểm): Cho biểu thức: xx12 A :1 . xxxx2 4222 a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn A b) Tính giá trị của A khi x 4 Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, D, E theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, AB, AC. a) Chứng minh AEMD là hình chữ nhật. Tính diện tích hình chữ nhật AEMD, biết tam giác ABC có diện tích 36 .cm2 b) Gọi N là điểm đối xứng với M qua D. Chứng minh ACMN là hình bình hành. c) Tứ giác AMBN là hình gì? Chứng minh. d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEMD là hình vuông? Bài 5 (1 điểm): a) Hòa đưa cho Tú một tấm bìa hình vuông gồm 16 ô vuông, cạnh mỗi ô vuông bằng 1cm (như hình vẽ bên). Hòa đố Tú cắt tấm bìa đó ra thành một hình vuông có diện tích 10cm2 . Tú đã làm như thế nào? Em hãy tìm ra cách làm đó? b) Cho các số x, y thỏa mãn đẳng thức 3x22 3 y 4 xy 2 x 2 y 2 0. Tính giá trị của biểu 2016 2017 2018 thức: M x y x 21 y Hết
  47. 47) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THCS VÀ THPT TẠ QUANG BỬU Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu I (2 điểm): Thực hiện các phép tính a) 22x y x y b) xx 1 2 1 c) 1 0 :x 6 y4322 x y d) xxx32 8:24 Câu II (2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử a) 24x y y2 b) x y2 x y y69 c) x22 x y y d) xx2 43 2113xx2 Câu III (2,5 điểm): Cho biểu thức P xxxx2 1 a) Rút gọn P b) Tìm x để P 0 c) Tính giá trị của biểu thức P khi x thỏa mãn xx2 0 1 d) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức QP . x2 9 Câu IV (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, ABcm 6, ACcm 8. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm D đối xứng với A qua M. a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật. Tính diện tích hình chữ nhật ABDC. b) Kẻ AHBC H BC . Gọi E là điểm đối xứng với A qua H. Chứng minh HM )) 1 DE và HMDE . 2 S c) Tính tỉ số AHM . S AED d) Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân. Hết
  48. 48) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG MÔN TOÁN LỚP 8 Năm học: 2014 – 2015 I. Trắc nghiệm (2 điểm) Điền vào chỗ trống ( ) 2 Câu 1: Viết gon biểu thức 25204 xxyy22 Câu 2: Kết quả phép chia xxyyxy22 2: 88yy22 Câu 3: Áp dụng quy tắc đổi dấu để viết lại phân thức yx2 xx2 4 xx 4 Câu 4: Rút gọn phân thức: xxxxx3 16 44 Câu 5: Hình có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Câu 6: Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyển bằng Câu 7: Biết độ dài hai đáy của một hình thang là 24cm và 40cm, độ dài đường trung bình của hình thang đó là Câu 8: Biết độ dài đường chéo và độ dài một cạnh của một hình chữ nhật là 10cm và 8cm, diện tích hình chữ nhật đó là II. Tự luận (8 điểm) Bài 1 (1đ): Phân tích đa thức thành nhân tử a) 48yy2 b) 662xyxxyy 22 Bài 2 (1đ): Tìm x, biết: a) 8330xxx b) xx2 5140 1 Bài 3 (1đ): Tính giá trị của biểu thức Axxxxx 23443 x tại x 2 xxxx 32912 2 Bài 4 (1đ): Cho B . Với x 4 và x 4,chứng minh rằng giá trị của xxx 4416 2 biểu thức B không phụ thuộc vào biến x. Bài 5 (3,5đ): Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm E trên cạnh BC, điểm F thuộc tia đối của tia DC sao cho BEDF . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với EF tại H, cắt CD tại K. Qua E kẻ đường thẳng song song với CD, cắt AK tại I. a) Tứ giác ABEI là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh ABE ADF. Từ đó suy ra AEAF và AEAF c) Chứng minh tứ giác FIEK là hình thoi d) Chứng minh ba điểm B, H, D thẳng hàng. Bài 6 (0,5đ): Tìm các cặp số nguyên dương (x, y) biết: xy 2 x 3 y 1 0 Hết
  49. 49) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GD – ĐT CẦU GIẤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS YÊN HÒA MÔN TOÁN 8 Bài 1 (1,5 điểm): Tìm x, biết a) 735752xxxx b) xxxxx 11653 22 c) 3 8xx 52 0 Bài 2 (1,5 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x x32 x 2 b) 4 9 4 2 7 xx2 c) 67x x22 y y Bài 3 (1 điểm): Cho đa thức fxxxxm 25532 (m là tham số) a) Với m = 3, hãy thực hiện phép chia đa thức f(x) cho đa thức b) Tìm m để đa thức f(x) chia hết cho đa thức h x x 1 Bài 4 (2 điểm): Rút gọn các biểu thức sau xx2 69 3102x a) A b) B xx2 3 xx 44 xx132 c) C xxx 339 2 Bài 5 (3,5 điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của CB. Gọi D là điểm đối xứng với H qua M. a) Chứng minh BHCD là hình bình hành b) Chứng minh tam giác ABD là tam giác vuông c) Gọi I là trung điểm của AD. Chứng minh rằng IB = IC d) ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCD trở thành hình vuông? Bài 6 (0,5 điểm): Cho abc 0 và abc,,0. Tính giá trị của biểu thức a2 b 2 c 2 M a2 b 2 c 2 b 2 c 2 a 2 c 2 a 2 b 2 Hết
  50. 50) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! PHÒNG GD – ĐT CẦU GIẤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (1,5 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 y y b) x22 25 y 2 x 1 c) x x32 x 33 Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x biết: a) xx2 50 b) 3240 xx 2 c) xx2 5 6 0 Bài 3 (2,5 điểm): Thực hiện phép tính: x x2 y 5 5 2 xxx 2 121 a) b) 44x y22 x y xxx 393 2 212 c) x xxxxx 22335 Bài 4 (4 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A AB AC , M là trung điểm của BC, D đối xứng với A qua M . a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? b) Lấy điểm H bất kỳ trên đoạn MB (H khác B và M), gọi I là điểm đối xứng của A qua H. Chứng minh BIDC là hình thang. c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của I trên BD và CD, O là giao điểm của DI và EF. Chứng minh HODM là hình bình hành. d) Chứng minh ba điểm H, E, F thẳng hàng. Bài 5 (0,5 điểm) Chứng minh rằng nếu a4 b 4 c 4 d 4 4 abcd và abcd,,, là các số dương thì abcd . Hết
  51. 51) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! Trường Lương Thế Vinh Hà Nội ĐỀ THI LẠI HỌC KÌ 1 Năm học 2015-2016 Đề lần 2 MÔN TOÁN LỚP 8 Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) xxxxx 22 1224 b) 34134:31xxxx32 Bài 2: (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x y22 x y 33 b) x y y x5 2 1 0 c) xxx32 32648 d) 96x x32 x Bài 3: (2,5 điểm) Cho biểu thức: xx 2333 2 A 22. xxxxx 3422 a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của biểu thức A khi xx2 70 c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị là một số nguyên. Bài 4: (3,5 điểm) Cho hình chữ nhật A B C D, kẻ CEDBEDB . Lấy điểm F đối xứng với C qua E . Kẻ FGBCGDB// . Chứng minh rằng: a) Tứ giác C G F B là hình thoi b) Tứ giác AFBD là hình thang cân c) Gọi H là hình chiếu của F trên đường thẳng AD ; FG cắt AB tại K . Tứ giác A F H K là hình gì? d) Chứng minh ba điểm H K,, E thẳng hàng Bài 5: (0,5 điểm). Cho abc 0 . Tính giá trị của biểu thức: 111 P b222222222 caca ba b c Hết
  52. 52) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ THI HỌC KÌ I HÀ NỘI NĂM HỌC 2014-2015 Môn: TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài:90 phút Bài 1. (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x y2 x2 4 6 9 c) x x32 x 3 27 b) x x32 x 44 d) x x53 x 45 Bài 2. (1 điểm) Tìm x biết: a) xxx32 330 b) xxxx 123424 Bài 3. (3 điểm) Cho biểu thức: 33421 xxxx 2 P : 1 2 3393 xxxx a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P biết 2520xx2 c) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên dương . Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại . Gọi M ,N,P lần lượt là trung điểm của BC,AC,AB. a) Chứng minh = 푃 . b) Gọi I là trung điểm của .Chứng minh ba điểm C, I ,P thẳng hàng . c) Gọi là điểm đối xứng với qua .Tứ giác là hình gì . Chứng minh ? 2 d) Gọi là giao điểm của 푃 và .Tính SAPMN = ? Biết SM EI = 2 cm . Bài 5. (0.5điểm). Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: 21x Q x2 2 Hết
  53. 53) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THPT CHUYÊN AMSTERDAM TỔ TOÁN – TIN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN TOÁN 8 xxxx 121 22 Bài 1: Cho biểu thức P : 23 xxxxx 1 1 a) Rút gọn P b) Tìm giá trị của x để Px 3 c) Với x 1, hãy so sánh P với 3 Bài 2: Phân tích các đa thức đã cho thành nhân tử: a) x x22 y y 1 b) 734333xxx32 c) 4174xxyy4224 d) xxxx22 1088 Bài 3: Xác định các số a, b sao cho: 32 2 fxxaxbx()1 chia hết cho gxxx()2 Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm H, các đường cao BD và CE. Gọi M là trung điểm BC. Lấy điểm F đối xứng với C qua H. a) Qua F kẻ một đường thẳng song song với AC cắt AB tại P, nối PH cắt AC tại Q, chứng minh HPHQ b) Chứng minh HM PQ c) Gọi I là trung điểm của DE, J là trung điểm AH. Chứng minh I, J, M thẳng hàng d) Chứng minh SSSPBCQBCBHC 2 Bài 5: a) Cho các số x, y thỏa mãn 2313xy . Tìm GTNN của Qxy 22. x2 3 b) Cho x 0 . Tìm GTNN của S . x 1
  54. 54) 54 Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ! TRƯỜNG THPT HÀ NỘI – AMSTERDAM ĐỀ THI HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN NĂM HỌC: 2013 – 2014. Môn: Toán lớp . ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút. 1xx3 1 1 Bài 1 (2,5 điểm). Cho biểu thức: P 2  2 2 . x 1 x 1 x 2 x 1 x 1 a) Tìm điều kiện có nghĩa của P và rút gọn P. 1 b) Tìm các số nguyên x để nhận giá trị là các số nguyên. P Bài 2 (2,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. 22 222 A = x y x y 1 B = ()4()12xxxxy 2 C = (65)(32)(1)6xxx Bài 3 (1 điểm). Cho Pxxxxaxb()3 432 và Qxxx()23 2 . Xác định a và b sao cho đa thức P(x) chaoi hết cho đa thức Q(x). Bài 4 (3 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm M nằm trên cạnh BC, hạ MD và ME lần lượt vuông góc với AB và AC ( DABEAC , ). Lấy điểm I đối xứng với D qua A, K đối xứng với E qua M. a) Chứng minh tứ giác DIEK là hình bình hành. b) Chứng minh ba đường thẳng IK, DE, AM giao nhau tại một điểm. c) Tìm vị trí điểm M trên BC để tứ giác ADME là hình vuông. d) Khi M là chân đường cao hạ từ A xuống BC, gọi J là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh Ạ vuông góc DE. Bài 5 (1 điểm). a) Cho x, y là các số thực thỏa mãn x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = (x2 + 4y)(y2 + 4x) + 8xy. b) (Dành cho lớp 8C) Cho tứ giác ABCD có E, F, G, H nằm trên cạnh AB sao cho AE = EF = FG = GH = HB và M, N, P, Q nằm trên cạnh CD sao cho DM = MN = NP = PQ = QC. Chứng 1 minh rằng diện tích tứ giác FGPN bằng diện tích tứ giác ABCD. 5