Bộ đề kiểm tra chương I (tiết 14) Hình học 6

docx 14 trang mainguyen 3890
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra chương I (tiết 14) Hình học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_chuong_i_tiet_14_hinh_hoc_6.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra chương I (tiết 14) Hình học 6

  1. KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 1 A.TRẮC NGHIỆM: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: M là điểm nằm giữa E,F. Biết ME=3cm, MF=7cm. Độ dài EF là A.10 cm B. 4cm C. 3cm D. 7cm Câu 2: Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì: A.MA + MB > AB C. AB + MB = AM B.MA + MB = AB D. MB + AB = MA Câu 3: Cho điểm B nằm giữa 2điểm A và C. Tia đối của tia BA là tia A.Tia AB B. Tia CA C. Tia AC D. Tia BC Câu 4: Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A.OM = ON B.OM + ON = MN C.OM = ON = MN: 2 D. OM = 2.ON Câu 5: Cho 3 đường thẳng phân biệt. Có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu giao điểm: A.1 giao điểm B. 2 giao điểm C.3 giao điểm D. 4 giao điểm Câu 6: Cho 5 điểm A,B,C,D,E nằm trên một đường thẳng. Trên hình vẽ có A.5 đoạn thẳng B.10 đoạn thẳng C.25 đoạn thẳng D.20 đoạn thẳng B. TỰ LUẬN Bài 1 Vẽ đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy 3 điểm M,N,P theo thứ tự. Lấy một điểm I nằm ngoài đường thẳng a. a)Vẽ các tia IM , IN , IP b)Trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng. Hãy nêu tên các đoạn thẳng đó. Bài 2 Trên tia Ax, vẽ hai điểm A, B sao cho AB= 3cm, AC= 6cm a) Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? Vì sao? b) So sánh AB và BC c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao ? d) Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax. Trên tia Ax’ lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng DB. Tính độ dài đoạn thẳng DB. KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 3 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 3:Cho MN = 8cm. Điểm M: trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 4 : Cho AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì KB = A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H
  2. C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy N Ax sao cho AN = 12 cm. So sánh BM và BN KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 4 I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm). Chọn câu trả lời đúng( Từ câu 2 đến câu 5) Câu 1: Cho hình vẽ . Điền kí hiệu ; thích hợp vào ô trống • M a M a N a N • Câu 2: Cho 5 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, số đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm là: A. 5 B. 10 C. 20 D. 4 Câu 3: Cho hình vẽ. Khi đó A. Hai tia Mx, Ny đối nhau B. Hai tia MN, NM đối nhau C. Hai tia Mx, My đối nhau D. Hai tia My, Nx đối nhau Câu 4: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B khi đó: A. Ba điểm A, B, M thẳng hàng B. Ba điểm A, B, M không thẳng hàng C. 2 điểm A,B nằm cùng phía đối với M D.2điểm M; B nằm khác phía so với A Câu 5: Cho hình vẽ Số đoạn thẳng trên hình vẽ là: A B C D A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6 Câu 6: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A.IM = IN B. IM IN C.IM + IN = MN D. IM = 2 IN 2 II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) Vẽ ba điểm M, N, P biết: MN=5cm; MP= 3cm; NP= 2cm. a) Tính MP+NP. So sánh MN với MP + NP b) Ba điểm M, N, P có thẳng hàng không? Vì sao? Câu 2. (4,5 điểm) Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 2cm; OB = 4cm. a) Trong ba điểm A, B, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. So sánh OA và AB c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
  3. KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 5 I. TRẮC NGHIỆM:(3.0 điểm) Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy bài làm Câu 1 : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia A. Song song B. Trùng nhau C. Cắt nhau. D .Đối nhau Câu 2 : Số đo của góc vuông là : A. 1800 B. 450 C. 900 D. 800 Câu 3 : Hai góc kề bù là có tổng số đo là: A. 900 B.1800 C. 1200 D. 800 KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm ) Hãy khoanh tròn câu đúng Câu 1:Cho điểm M và N phân biệt.Số đường thẳng đi qua 2 điểm M và N là A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số. Câu 2: Cho ba điểm H , K , T không thẳng hàng thì điểm ? A. H KT B. H KT C. K HT D. T HK. Câu 3: Cho hai tia IP và IQ đối nhau thì điểm nằm giữa là ? A. P B. I C. Q D. P hoặc Q. Câu 4: Cho hai tia OE va OF trùng nhau thì điểm nằm giữa là ? A. O B. E C. F D. E hoặc F. Câu 5: 1inch ( inhsơ ) bằng ? A. 2,45cm B. 2,54cm C. 2,55cm D. 2,60cm. Câu 6: Khi nào thì ta có được đẳng thức SI + IM = SM ? A. Khi S;I;M thẳng hàng B. Khi S IM C. Khi I SM D. Khi M SI. II/ TỰ LUẬN: ( 7,0 Điểm ) Bài 1:( 3,0 Điểm ).Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a/ Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I. Ghi bằng kí hiệu ? b/ Hai đường thẳng a và b song song. Ghi bằng kí hiệu ? c/ O là giao điểm của hai tia Ox và Oy. Ghi bằng kí hiệu ? A Bài 2: ( 1,0 Điểm ). Nhìn hình vẽ hãy viết tên: a/ Hai cặp các tia đối nhau ? E b/ Hai cặp các tia trùng nhau ? Bài 3: ( 3.0 Điểm ). B F C Trên tia Ox lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho ( A OB ).Biết OA = 3cm ; OB = 5cm a/ Tính AB.?. b/ Trên tia đối OA lấy điểm C sao cho CA = 6cm.Tính CO.?. c/ So sánh CO và AB.? Câu 4 : Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào đúng: A.x· Oz z·Oy x· Oy ; B. x· Oy ·yOz x· Oz C. ·yOx x· Oz ·yOz ; D. x· O y ·y O z Câu 5 : Ot là tia phân giác của nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? ·xOt A. x· Ot t·Oy x· Oy B. x· Ot x· Oy 2
  4. ·xOy C. x· Ot x· Oy D. x· Ot t·Oy 2 Câu 6: Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm ngoài (O; 5cm). Khẳng định nào sau đây đúng: A. OA 5cm D. OA 5cm II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xÔy = 1200 ; xÔz = 600 a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính yÔz ? c. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc không ? Vì sao ? d. Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox. Tính x’Ôy ? Bài 2: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 5cm KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 6 I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Khoanh tròn câu có đáp án đúng Câu 1. Tia có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ? A.Giới hạn ở 1 đầu và kéo dài về một phía B.Kéo dài mãi về 2 phía C.Giới hạn ở 2 đầu D.Cả 3 đáp án trên Câu 2. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau , câu nào sai ? A. Đường thẳng MP đi qua N B. Đường thẳng MN đi qua P C. M,N,P thuộc 1 đường thẳng D. M, N, P 1 đường thẳng Câu 3. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. M nằm giữa A và B B. MA = MB C. MA = MB và M nằm giữa A và B D. Đáp án khác Câu 3: A là trung điểm của đoạn thẳng CD . Biết CD = 16 cm . Độ dài đoạn thẳng CA và CB là: A. 32 cm B. 8 cm C. 9 cm D. 16 cm Câu 4: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ? A. 1 B. 3 C. 2 D. Vô số Câu 5: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. MA = MB và MB +AB = MA B. MA + AB = MB và MA = MB C. MA + MB = AB D. MA + MB = AB và MA = MB Câu 6: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : A. AM +AB = MB B. AB+MB = AM C. AM +MB = AB D. AM = MB II/ TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1: Trên tia Ox. Vẽ hai điểm M, N sao cho: OM = 4 cm, ON = 6cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao? b) Tính MN Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm. Trên AB lấy hai điểm I và K sao cho AI = 4 cm, AK = 6 cm a) Tính IB ,So sánh IA và IB. b) I có là trung điểm của AB không? Vì sao? c) Tính IK ,BK Bài 3: Hãy vẽ sơ đồ trồng cây trong trường hợp sau: Có 10 cây trồng thành 5 hàng , mỗi hàng 4 cây.
  5. Đê số 3 KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 8 I/ TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm A, B B. M nằm giữa hai điểm A và B C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa A,B, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số Câu 7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A.IM = IN B. IM IN 2 C.IM + IN = MN D.IM = 2 IN II/ TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài 1: Vẽ tia Ax. Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? Bài 2: Học sinh được chọn một trong hai câu: 1) Cho độ dài đoạn thẳng AA0 bằng 1 ( đơn vị độ dài) Lấy A1, A2, A3, A4, , A2016 lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AA0, AA1, AA2, AA3, AA2015. Đặt AA AA AA AA S 0 0 0 0 AA1 AA2 AA3 AA2016 Hãy so sánh S với 22017 2) Cho 100 điểm A1, A2, A3, , A100 trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Gọi S là tổng các đoạn thẳng nhận hai điểm trong các điểm đó làm đầu mút. Hãy so sánh S với 5000 Câu 4 : Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 4 điểm phân biệt mà trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ? A. 3 B.4 C.5 D. 6 Câu 5.Cho 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 trong 5 điểm đó ? A. 5 B.8 C. 10 D.12 Câu 6.Trên tia Ox cho 3 điểm A,B,C.Biết OA =3cm ;OB =5cm ; OC =7cm.
  6. Câu nào sau đây sai A.OA +AB = OB B.OA và OB là 2 tia đối nhau C. B nằm giữa A và C D.Không có câu nào sai II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : a) Vẽ đường thẳng xy. Trên xy lấy 3 điểm A, B, C theo thứ tự đó b) Kể tên các tia có trong hình vẽ ( Các tia trùng nhau chỉ kể 1 lần) c) Hai tia Ax và By có phải là hai tia trùng nhau không ? Vì sao? d) Kể tên 2 tia đối nhau gốc B Bài 2 : a) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3,5cm ; OB = 7cm. b) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c) So sánh OA và AB d) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 7 I/ TRẮC NGHIỆM : (3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái có câu trả lời đúng x ' C x A B E F x y x y O (c) (a) (b) (d) D O a (H 1) Câu 1: Trong hình vẽ 1 hình nào là đoạn thẳng cắt tia ? A.d B.c C. a D.b Câu 2: Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì Ox và Oy được gọi là: A. Hai tia đối nhau. B. Hai tia trùng nhau. C. Hai đường thẳng song song. D. Hai đoạn thẳng bằng nhau KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 9 I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng x M N y A. Tia MN và tia My là 2 tia đối nhau; B. Tia NM và tia Nx là 2 tia đối nhau. C. Tia MN và tia My là 2 tia trùng nhau. D. Tia Mx và tia Ny là 2 tia đối nhau. Câu 2: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: A. AM + MB = AB B. MB + BA = MA C. AM + AB = MB D. AM + MB > AB Câu 3 : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì: A B C A .Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C B. AB + AC = BC C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B D.Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C Câu 4: Có bao nhiêu cách đặt tên cho một đường thẳng?
  7. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 II.TỰ LUẬN: ( 7đ ) Bài 1. Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Hãy vẽ tia MP, đoạn thẳng MN, đường thẳng NP. Bài 2. Trên tia Ox lấy 2 điểm E và F sao cho OE = 2cm, OF = 6 cm. a)Trong 3 điểm O, E, F điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?Vì sao ? Tính EF b) Gọi I , K lần lượt là trung điểm của OE và EF. Tính độ dài đoạn thẳng EK và IK ? c) Lấy điểm M sao cho O là trung điểm của ME . Hỏi E có là trung điểm của MF không ? Bài 3. Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M 2 là trung điểm của đoạn thẳng M 1B, M3 là trung điểm của đoạn thẳng M2B, . M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B, biết M2016B = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM2016 KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 11 I. TRẮC NGHIỆM (3điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng : Cho hình vẽ bên : Câu 1:Điểm C thuộc các đường thẳng : A. m và q B. n và q C .p và q D.n và p Câu 2:Trong bộ ba điểm thẳng hàng ở hình vẽ ta có : A.Điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. B. Điểm C và D nằm khác phía đối với điểm A. C .Điểm A và D nằm khác phía đối với điểm C. D. Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D. Câu 3: Hai tia đối nhau là : A. tia AB và tia AD B. tia AC và tia AD C . tia DA và tia DC D. tia CD và tia CA Câu 4: Nếu O nằm giữa A và B thì A. O cách đều A và B B. AO + OB = AB C. O là trung điểm của đoạn thẳng AB D. O, A, B không thẳng hàng. Câu 5:Nếu IH + HK=IK thì : A. H là trung điểm của đoạn thẳng IK B. IH = HK C. điểm H nằm giữa hai điểm I và K D. Cả A, B, C đều sai Câu 6: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì ? A.Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N B.Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N C.Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M Câu 7: M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: A. MA= MB B. MA + MB = AB AB C. MA = MB = D. Cả A, B, C đều đúng 2
  8. Câu 8: Nếu IA = IB thì: A. I nằm giữa A, B B. I là trung điểm của đoạn thẳng AB C. I, A, B thẳng hàng D. Cả A, B, C đều sai II. TỰ LUẬN (8điểm) Bài 1. Cho hai tia Mx và My không đối nhau, không trùng nhau. a) Vẽ các điểm A và B thuộc tia Mx sao cho M, B nằm khác phía đối với A. Vẽ các điểm E, G thuộc tia My sao cho M, G nằm khác phía đối với E b) Vẽ điểm I là giao điểm của đoạn thẳng AG và đoạn thẳng BE. Kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng trên hình. c) Chỉ ra các tia trùng với tia Mx, các tia đối của tia GE ? Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm C và điểm D sao cho OD =3cm, OC = 7 cm. Bài 2. Trên tia Mx lấy các điểm A và B sao cho MA = 4 cm, MB = 8 cm. a) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng MB. b) Gọi C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AM, AB.Tính CD? KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 12 Bài 1: Vẽ đường thẳng m. Lấy A, B, C thuộc m và D không thuộc m. Kẻ các đương thẳng đi qua các cặp điểm. a)Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt ? Viết tên các đường thẳng đó ? b)Những đường thẳng nào đồng qui(cùng cắt nhau) tại D Bài 2: Đoạn thẳng AB có độ dài 12cm; điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Biết rằng CA – CB = 2cm. Tính độ dài các đoạn thẳng CA và CB Bài 3: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 4,5cm; AC = 9cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC c)Trên tia đối của tia Ax lấy điểm I sao cho A là trung điểm của IB. Tính IC KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 13 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều hai điểm AB B. M nằm giữa hai điểm A và B KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 10 I. TRẮC NGHIỆM (2đ) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: A. AM + MB = AB B. MB + BA = MA C. AM + AB = MB D. AM + MB > AB Câu 2 : Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng . Kẻ được mấy đường thẳng tất cả đi qua các cặp điểm? A. 1đường thẳng B. 2 đường thẳng C. 3 đường thẳng D. 4 đường thẳng Câu 3 : Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng : A. Hai chữ cái thường C.Một chữ cái in hoa và 1 chữ cái thường B. Hai chữ cái in hoa D. Cả 3 cách đều sai Câu 4 : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì: A B C
  9. A .Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C B. AB + AC = BC C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B D. Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C II.TỰ LUẬN: ( 8đ ) Bài 1. Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Hãy vẽ tia MP, đoạn thẳng MN, đường thẳng NP. Bài 2. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6 cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ? Tính AB b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? Bài 3. Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M 1B, M3 là trung điểm của đoạn thẳng M 2B, . M 2017 là trung điểm của đoạn thẳng M 2016B, biết M2017B = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM2017 C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì : A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác Câu 3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A. 8 cm B. 4 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 10 cm B. 6 cm C. 4cm D. 2cm Câu 5: Nếu DG + HG = DH thì : A. D nằm giữa H và G B. G nằm giữa D và H C. H nằm giữa D và G D. Một kết quả khác Câu 6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số II/TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài 1:Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy N Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN Bài 2: Trên tia Ox. Vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm; OB = 6cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng IB. Bài 3: Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Trên tia Ox xác định điểm A và M sao cho OA < OM trên tia Oy xác định điểm B sao cho OB = OA. a) O có là trung điểm của AB không ? b)Chứng minh rằng 2.OM = MA + MB b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB.Tính độ dài đoạn thẳng MN.
  10. KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 15 I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn câu có đáp án đúng Câu 1: Cho 2 tia Ax và Ay đối nhau. Điểm M tia Ax, điểm N tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 2: Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng Câu 3 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 4 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: MN A.IM = IN B. IM IN 2 C.IM + IN = MN D.IM = 2 IN Câu 5: Nếu M nằm giữa A, B thì: A. M là trung điểm của đoạn thẳng AB B. MA = MB C. MA + MB = AB D. Cả A, B, C đều sai. Câu 6: Nếu MA = MB thì: A. M nằm giữa A, B B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB C. M, A, B thẳng hàng D. Cả A, B, C đều sai II/ TỰ LUẬN :(6 điểm) Bài 1: Trên tia Ox vẽ hai diểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 8cm a)Tính độ dài đoạn thẳng AB b)Gọi C là trung điểm của OB. Tính độ dài AC. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối m của tia BA lấy điểm N sao cho BN = AM. Chứng tỏ rằng BM = AN Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Gọi I là trung điểm của AB a) Tính IA ; IB b) Trên AB lấy hai điểm C và D sao cho AC = BD = 3cm. tính IC, ID c) Hỏi I có là trung điểm của CD không? KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 16 I.TRẮC NGHIỆM.(3 điểm) Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Cho 3 điểm A,B,C biết AB = 2 cm ; AC = 3 cm .Thế thì : A. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C . B. Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C . C. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B . D. Không kết luận được điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 2: Cho ba điểm thẳng hàng A, B, M và AI + IB = AB. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại: A.Điểm I B.Điểm A C.Điểm B D. Không có điểm nào Câu 3: Xem hình bên và điền vào chỗ trống ( ) trong các phát biểu sau: a) Điểm nằm giữa hai điểm M và N. M P N b) Hai điểm nằm cùng phía đối với điểm . Câu 4 : Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa 2 điểm M và P . Gọi E là trung điểm của MN , gọi F là trung
  11. điểm của NP. Biết MN = 5 cm và NP = 7 cm.Khi đó, độ dài đoạn thẳng EF A/ 4 cm B/ 5cm C/ 6 cm D/ 7cm Câu 5: Điền vào chỗ trống ( ) để được một khẳng định đúng: a) Mỗi điểm trên đường thẳng là của 2 tia đối nhau b) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì Câu 6: Điền dấu "X" vào chỗ thích hợp trong các khẳng định sau: Câu Đ S a) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B. b)Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc song song hoặc cắt nhau. II.TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: (3 đ) Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho : OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2OB. Câu 2: (4 đ) Trên tia Ox, lấy 2 điểm A, B sao cho OA= 3cm, OB = 5cm. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3cm . a/ Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không? Vì sao? b/ Tính độ dài đoạn thẳng AB? c/ Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 14 I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng: Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng Câu 2: Cho hình vẽ sau. Khi đó: d · ·B A C· A. A  d B. C d C. A d D. d  B Câu 3: Cho hình vẽ. Khi đó: . . . . A B C D A. Tia BA và tia CA trùng nhau B. Tia AB và BA trùng nhau C. Tia CA và CD đối nhau D. Tia BA và tia CD đối nhau Câu 4: Cho V là một điểm nằm giữa hai điểm S, T. Biết SV = 3cm; ST = 7cm. Độ dài đoạn VT là: A. 7cm B. 10cm C. 4cm D. 3cm Câu 5: Khi nào thì AM + MB = AB ? A. Điểm A nằm giữa hai điểm M và B B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B C. Điểm B nằm giữa hai điểm M và A D. AM = BM. Câu 6: Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b thì ? A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N C. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O. D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M II/TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài 1.Cho hai tia Ox và Oy không đối nhau, không trùng nhau. a) Vẽ các điểm A và C thuộc tia Ox sao cho O, C nằm khác phía đối với A. Vẽ các điểm E, B thuộc tia Oy sao cho O, B nằm khác phía đối với E b) Vẽ điểm M là giao điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CE. Kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng trên hình.
  12. c) Chỉ ra các tia trùng với tia Ox, các tia đối của tia BE ? Bài 2.Trên tia Ax lấy các điểm B và C sao cho AB = 10 cm, AC = 5cm. a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB. KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 17 I / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) I /Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng . Câu 1: .Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A . A  d B . A d C. A d . D. d  A Câu 2: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ? A. 1. B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng Câu 3: Cho hình vẽ . Em hãy khoanh tròn câu đúng A B C A. A nằm giữa B và C B. B nằm giưã A và C. C. nằm giữa A và B D . Không có diểm nằm giữa hai điểm còn lại Câu 4: Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A.Điểm M nằm giữa A và N B.Điểm A nằm giữa M và N. C.Điểm N nằm giữa A và M D.Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. . Câu 5: Xem hình vẽ câu nào sau đây trả lời sai : A. MN và MK là hai tia đối nhau M N K B. MN và NK là hai tia trùng nhau. C. NM và NK là hai tia song song D. NM vàNK là hai tia trùng nhau . Câu 6 : Cho đoạn thẳng PQ= 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A. 4 cm. B. 8 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 7: .L là một điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết IL = 2cm, LK = 5cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là: A.3cm B.2cm C.5cm D.7cm. Câu 8: Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1. B. 2 C. 0 D. vô số Câu 9 Đánh dấu X vào cột Đúng sai mà em chọn cho là đúng : Câu Nội dung Đ S 1 Hai tia đối nhau là hai tia có hai gốc đối nhau 2 Ta vẽ được nhiều đường không thẳng đi qua hai điểm A và B KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 19 I / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) Câu 1:Trên tia Ox cho 3 điểm A,B,C. Biết OA = 3cm; OB =5cm; OC =7cm Độ dài đoạn AC là A. 2cm B. 3cm C.4cm D.Một dáp án khác Câu 2:Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Lấy các điểm C và D trên đoạn AB sao cho AC =3,5cm; BD =9,7cm. Độ dài đoạn CD là A. 1cm B. 1,2cm C.1,4cm D.2,2cm Câu 3: Điền vào chỗ trống nội dung đúng Từ 5 điểm M,N,P,Q,R trong đó 4 điểm M,N,P,Q thẳng hàng và điểm R nằm ngoài đường thẳng trên , kẻ được đường thẳng đi qua ít nhất 2 trong 5 điểm trên
  13. Câu 4: Cho đoạn thẳng AB = 2a . Gọi M là trung điểm của AB, C là điểm bất kỳ thuộc đoạn MB. Biết BC = b, thế thì MC = Câu 5: Cho đoạn thẳng AB =18cm và M là 1 điểm bất kỳ trên AB(M khác A và B). Gọi E; F lần lượt là trung điểm AM và MB.Tính độ đoạn EF A. 9cm B. 10cm C. 11cm D.12cm Câu 6: Khẳng định nào đúng A.Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A B.Nếu AB+AC=BC thì B nằm giữa A;C C.Điểm I là trung điểm của AB nếu IA = IB II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) Bài 1:Một điểm A nằm trên đường thẳng xy. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 4cm. Trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC gấp đôi AB. a)Tính độ dài đoạn thẳng BC b)Gọi E là trung điểm AC. Điểm A có phải là trung điểm của BE? Vì sao? Bài 2: Điểm O thuộc đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy(không trùng với O) a) Kể tên các tia đối của tia OA b)Trong 3 điểm O,B,A điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại Bài 3: cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC= 2cm a)Tính độ dài đoạn thẳng CB b)Lấy D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD =3cm. Tính CD KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 20 I / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) Câu 1: Trên tia Ax vẽ 2 đoạn thẳng Am =5cm và AN =7cm. Câu nào sau đây sai ? (1). MA và MB là 2 tia đối nhau (2). Điểm M nằm giữa A và N (3). AM + AN = MN A.Câu (1) B.Câu (2) C. Câu (3) D.Không có câu nào sai Câu 2: Cho đoạn thẳng AB =12cm . Lấy điểm C; D trên AB sao cho AC =10cm; BD =8cm. Độ dài đoạn thẳng CD là A. 4cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm Câu 3: Trên tia Ax, vẽ 2 đoạn thẳng Am =5cm; AN =7cm. Gọi I là trung điểm của MN. Độ dài đoạn thẳng AI là A. 1cm B.6cm C.2,5cm D.Một kết quả khác Câu 4: Cho 3 điểm A, B, C . Ta phải có điều kiện nào thì điểm C là trung điểm của AB A.AC = CB B. AC + CB =AB C.Cả A và B Câu 5: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thì 3 điểm A,B,C thẳng hàng A. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 5cm B. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 6cm C. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 7cm D. AB = 3,1cm; BC = 2,9cm ; AC = 5,8cm Câu 6: Cho đoạn thẳng EF = 10cm. Gọi K là trung điểm EF. Lấy 2 điểm I; J trên đoạn thẳng EF sao cho EI = Ẹ = 6cm. Độ dài đoạn IM(viết dưới dạng số thập phân) là II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) Bài 1: Hình vẽ bên có bao nhiêu đoạn thẳng a) Kể tên các tia đối nhau gốc N b) Kể tên các tia trùng gốc N Bài 2: Trên tia Ox lấy các điểm A,B,C sao cho OA =1cm, OB =4cm,
  14. OC = 7cm. a) Tính AB, AC, BC b) So sánh AB + BC và AC. Điểm B có là trung điểm của AC không ? Vì sao 3 M nằm giửa hai điểm A và B thì AM+MB = AB 4 Người ta dùng chử cái thường để đặt tên cho điểm II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) Bài 1 Trên tia Ox lấy điểm A và B . sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm, a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao? b) Tìm độ dài đoạn thẳng AB. c) A có là trung điểm của OB không? Vì sao? KIỂM TRA CHƯƠNG I ( Tiết 14 ) HÌNH HỌC 6 ĐỀ SỐ 18 Bài 1: (1,5 điểm) Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng: a) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua b) Nếu .thì AM + MB = AB. AB c) Nếu MA MB thì 2 Bài 2: (2,0 điểm) Đúng hay sai? a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. c) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. d) Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. Bài 3: (2,0 điểm) Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng MN, tia NP, đoạn thẳng MP, điểm E nằm giữa M và P. Bài 4: (4,5 điểm) Vẽ tia Ox trên tia đó lấy điểm A sao cho OA = 2 cm. Lấy điểm B sao cho OB = 4 cm. Lấy điểm C sao cho OC = 6 cm. a) Điểm A có nằm giữa O và B không? b) Tính các độ dài AB ; BC c) Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không? Vì sao?