Bộ đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Vật lý Lớp 9

doc 8 trang dichphong 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Vật lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_9.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Vật lý Lớp 9

  1. Các em có biết sợ dây cước mong manh giăng trên các bức tường để làm gì không ? Nó giúp người thợ xây định hướng đặt từng viên gạch lên để xây thành một bức tường vững chãi từ một một phần mong manh ấy. Thầy bây giờ cũng vậy, đang định hướng cho các em không phải ngày một ngày hai, mà là cả chiến lược lâu dài, để sau này kết quả các em đạt được là sự tiến bộ về học tập cũng như nền tảng tốt lên cấp 3. Sẽ có khó khăn lúc đầu như sợi dây mong manh dễ đứt, sẽ có kết quả không như ý, nhưng thầy tin chắc sau này thầy trò mình sẽ có một bức tường vờ cờ ( vững chãi). Khóa giải đề vật lí 9 là tâm huyết thầy muốn truyền cho các em : kinh nghiệm giải đề, kinh nghiệm về tư duy và cũng là thử thách của thầy dành cho các em cần vượt qua để tiến tới kì thi quan trọng trong năm. (còn nghỉ ngơi ăn tết nữa chứ) ! MÃ ĐỀ L69 A. Trắc nghiệm: Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đo điện năng sử dụng? A. Oát kế B. Ampekế C. Vôn kế D. Công tơ điện Câu 2: Công thức nào là công thức tính công suất điện của một đoạn mạch. A. P = U.R.t B. P = U.I C. P = U.I.t c. P = I.R Câu 3: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Nếu cường độ dòng điện chạy qua nó là 1A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là bao nhiêu? A.12V B. 9V C. 20V D. 18V Câu 4: Một mạch điện gồm R 1 nối tiếp R2 . Điện trở R1 = 4 , R2 = 6 . Hiệu điện thế hai đầu mạch là U = 12V. Hiệu điện thế hai đầu R2 là: A. 10V B. 7,2V c. 4,8V D. 4V Câu 5: Nam châm điện một ống dây có dòng điện chạy qua, trong lòng ống dây có một lõi bằng: A. Sắt non B. Niken C. Côban D. Thép Câu 6: Đơn vị công của dòng điện là: A. Ampe(A) B. Jun (J) C. Vôn (V) D. Oát (W) Câu 7: Hai điện trở R 1 = 3 ; R2 = 2 mắc nối tiếp; cường độ dòng điện qua mạch là 0,12A. Nếu mắc song song hai điện trở trên vào mạch thì cường độ dòng điện là: A. 0,5A B. 1A C. 1,5A D. 1,8A Câu 8: Một dây điện trở có chiều dài 12m và điện trở 36 . Điện trở dây dẫn khi cắt ngắn dây đi 2m là: A. 10 B. 20 . C. 30 . D. 40 . Câu 9: Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 mắc vào hai điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1 mắc song song R2 là: A. 10 B. 20 . C. 30 . D. 40 . Câu 10: Trong các vật liệu đồng, nhôm, sắt và nicrom, vật liệu nào dẫn điện kém nhất? A. Đồng B. Nhôm C. Sắt D. Nicrom. Câu 11: Một bóng đèn ghi: 3V - 6W. Điện trở của bóng đèn có giá trị nào dưới đây: A. R = 0,5 B. R = 1 C. R = 1,5 D. R = 2  Câu 12: Theo qui tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều nào dưới đây: A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm C. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. Tự luận Câu 1: Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Viết hệ thức và cho biết tên , đơn vị các đại lượng trong hệ thức. Trang 1
  2. Câu 2: Làm thế nào để nhận biết được từ trường ? Muốn xác định không gian đó có từ trường thì phải dùng dụng cụ gì? Câu 3: Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R 1 = 8  và R2 = 4 mắc nối tiếp. Đặt hiệu điện thế U = 24V không đổi giữa hai đầu đoạn mạch AB. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. -6 2 c. Điện trở R 2 làm bằng dây dẫn có điện trở suất 0,5.10  m. Có tiết diện 0,6 mm . Tính chiều dài của dây dẫn này. d. Mắc thêm một biến trở vào mạch AB như hình vẽ. + Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là P1 = 2W thì biến trở phải có giá trị là bao nhiêu? + Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phải có giá trị là bao nhiêu? A R1 R2 B MÃ ĐỀ L70 A. Trắc nghiệm: Câu 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm đi 5 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó: A. Tăng 10 lần B. Giảm 10 lần C. Giảm 5 lần D. Tăng 5 lần Câu 2. Cho hai điện trở R 1 = R2 = 20 mắc vào hai điểm A và B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1 mắc song song R2 là: A. 10  B. 20  C. 30  D. 40  Câu 3. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi: A. Tiết diện dây dẫn của biến trở B. Điện trở suất của chất làm biến trở C. Chiều dài dây dẫn của biến trở D. Nhiệt độ của biến trở Câu 4. Một bóng đèn ghi: 3V - 6W. Điện trở của bóng đèn có giá trị nào dưới đây: A. R = 0,5  B. R = 1  C. R = 1,5  D. R = 2  Câu 5. Theo qui tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ: A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm C. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm D. Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. Câu 6. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng: A. Làm cho nam châm được chắc chắn B. Làm tăng từ trường của ống dây C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn D. Không có tác dụng gì Câu 7. Khi sửa chữa điện trong nhà, để bảo đảm an toàn ta phải: A. Ngắt cầu dao điện B. Mang dép nhựa hoặc đứng trên ghế gỗ khô và giữ cơ thể khô ráo C. Sử dụng các dụng cụ sửa chữa điện phải có chuôi cách điện. D. Thực hiện cả A, B, C Câu 8. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Hai đầu cực B. Chính giữa thanh nam châm. C. Gần hai đầu cực D. Tại bất kì điểm nào B. Tự luận Câu 9: - Nêu điều kiện để có lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện? I - Áp dụng: Hãy xác định tên từ cực của nam châm trong hình vẽ bên.  Cho biết kí hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng F trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau của trang giấy. Câu 10: Một bóng đèn có ghi 110V- 25W được mắc nối tiếp với một biến trở vào hiệu điện thế 220V. a. Tính điện trở và cường độ dòng điện qua bóng đèn khi bóng đèn sáng bình thường. b. Để đèn sáng bình thường thì biến trở phải có giá trị bao nhiêu? Trang 2
  3. c. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày). Biết mỗi ngày dùng trung bình 4 giờ và bóng được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức. Câu 11:Một ấm điện có điện trở 100 được mắc vào một mạng điện có hiệu điện thế 220V để đun một ấm nước. Tính nhiệt lượng ấm nhận được sau 20 phút. MÃ ĐỀ L71 A. Trắc nghiệm: Câu 1. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải: A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng loại vật liệu. B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau. C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau. D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu. Câu 2: Công thức nào sau đây tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song ? 1 1 R1 R2 R1.R2 A. R = R1 + R2 B. R = C. R = D. R R2 R2 R1.R2 R1 R2 Câu 3: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết : A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 4: Số oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho biết: A. Công suất định mức của thiết bị B. Hiệu điện thế định mức của thiết bị C. Cường độ dòng điện định mức của thiết bị D. Điện năng định mức của thiết bị Câu 5: Khi hai thanh nam châm đặt gần nhau thì có hiện tựơng gì xãy ra: A. Chúng hút nhau. C. Chúng đẩy nhau nếu các cực khác tên. B. Chúng đẩy nhau. D. Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên. Câu 6: Làm thế nào để nhận biết từ trường : A. Dùng bút thử điện. B. Dùng các giác quan cúa con người. C. Dùng nhiệt kế y tế D. Dùng nam châm thử. - M B. Tự luận  Câu 7: Phát biểu quy tắc bàn tay trái? A B Câu 8: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? Có những biện  pháp nào để sử dụng điện năng một cách tiết kiệm ? (2đ) C Câu 9: Cho một ống dây AB và một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt gần nhau như hình vẽ: Hãy tìm chiều dòng điện +N chạy qua các vòng dây, tên các cực từ của ống dây và biểu diễn lực + - điện từ tác dụng tại điểm C ? Câu 10: Đặt một hiệu điện thế không đổi U AB vào A B R1 R2 hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R1 = 20Ω, R2 = 60Ω, khi khoá k mở thì cường độ dòng điện qua R1 là 0,3A. Hãy tính: k R a. Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế UAB 3 b. Công suất tiêu thụ của toàn mạch và nhiệt lượng toả ra trên R2 trong thời gian 20 phút. 1 c. Đóng khoá k, công suất tiêu thụ trên R 1 lúc này bằng công suất tiêu thụ của toàn mạch. Tìm giá 3 trị R3. Trang 3
  4. MÃ ĐỀ L72 A. Trắc nghiệm: Câu 1:Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ: A. Tăng lên ba lần B. Giảm đi ba lần C. Không thay đổi. D. Giảm đi 2 lần Câu 2: Cho mạch điện gồm 2 điện trở R 1= 20Ω , R2 = 30Ω mắc song song với nhau . Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ là: A. 15Ω B. 12Ω C. 50Ω D. 0,08Ω Câu 3: Trên một bóng đèn có ghi ( 48V- 24W) .Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi nó sáng bình thường sẽ là: A. 1,5A B. 2A C. 0,5A D. 1A Câu 4: Công của dòng điện được đo bằng đơn vị: A. V B. J C. A D. W Câu 5: Hệ thức của định luật Ôm là: U R U A. R = B. U = C. I = D. U = I.R I I R Câu 6: Dùng quy tắc nào sau đây để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Quy tắc nắm tay phải. B. Quy tắc nắm tay trái. C. Quy tắc bàn tay phải. D. Quy tắc bàn tay trái. B. Tự luận Bài 1: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ . Viết hệ thức của định luật và nêu rõ các đại lượng trong công thức? Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ, cho biết R1 = 9  , R2 = 15 R2 R = 10 ; dòng điện đi qua R có cường độ là I = 0,3 A. 3 3 3 R1 Tính: R3 a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB b. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R2 c. Hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB + - d. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. K A B Bài 3: Một bếp điện loại 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C. Hiệu suất của bếp là 85%. a. Tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k b. Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2  nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu? MÃ ĐỀ L73 A. Trắc nghiệm: Câu 1. Để xác định sự phụ thuộc điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải: a. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một vật liệu. b. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau c. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau d. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu Câu 2. Căn cứ vào thí nghiệm Ơcxtét hãy kiểm tra các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng ? a. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường b. Dòng điện gây ra từ trường c. Các dây dẫn có thể gây ra từ trường Trang 4
  5. d. Các vật nhiễm điện có thể tạo ta từ trường Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng a. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn b. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không đổi c. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi d. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh Câu 4. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm 2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy qua có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10 -8  m. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là: a. 0,36V b. 0,32V c. 3,4V d. 0,34V Câu 5. Khi đưa hai từ cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau thì: a. Đẩy nhau b. Hút nhau c. Lúc hút, lúc đẩy d. Không có hiện tượng gì Câu 6. Lõi sắt của nam châm điện có tác dụng gì ? a. Làm cho nam châm được chắc chắn b. Làm tăng từ trường của ông dây c. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn d. Không có tác dụng gì ? B. Tự luận Câu 7 Nêu sự chuyển hóa năng lượng khi bếp điện, động cơ điện, quạt điện hoạt động ? Câu 8. Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều ? Câu 9. Cho (R1 // R2 ) nối tiếp với R 3 .Biết R1 = R2 = 20 Ω , R3 = 40 Ω .Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 50 V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở Câu 10: Một bếp điện mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 110V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A a. Tính điện trở bếp. b. Tính công suất của bếp và nhiệt lượng toả ra trong 30 phút. MÃ ĐỀ L74 A. Trắc nghiệm: 1.Biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng I,U,R nào sau đây là đúng: A/ I = B/ U = C/ I = D/ Cả A và B đúng. 2. Trong đoạn mạch nối tiếp biểu thức tính điện trở tương đương nào sau đây đúng. A/ Rtđ = R1 + R2 B/ Rtđ = C/ Rtđ = D/ Rtđ = + . 3. Hai điện trở R 1 = 20 và R 2 = 40  cùng chịu cường độ tối đa là 2A mắc song song chúng vào nguồn có hiệu điện thế là: A/ 40V B / 60 V C/ 120V D/ 20V 4. Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R 1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R 2, dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R 3. Khi so sánh các điện trở này ta có R3>R2>R1 thì: A/ ρ1 >ρ2>ρ3 B/ ρ1<ρ2<ρ3 C/ ρ1 =ρ2=ρ3 D/ Cả A,B,C đều sai. 5. Nam châm đặt trên mũi kim khi cân bằng luôn nằm theo hướng: A/ Nam B/ Bắc - Nam C/ Tây D/ Đông 6. 5/ Có 3 bóng đèn : Đ1 (12V- 6W) ; Đ2 ( 6V- 6W) ; Đ3 (6V- 3W). Nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U= 6V. Xác định cách mắc để các đèn sáng bình thường. A. Đ1 mắc nối tiếp Đ2 B. Đ2 mắc song song Đ3 C. Đ1 mắc song song Đ2 D. Cả 3 đèn mắc song song với nhau. 7. Công thức nào của định luật Jun - Len xơ : A/ Q= I2 Rt B/ Q= I R2 t C/Q= I R t2 D/Q = I2 R : t 8. Cần phải tiết kiệm điện năng vì: A/ Tiết kiệm chi phí B/ Tăng tuổi thọ thiết bị C/ Dành điện năng cho sản xuất D/ Cả A,B,C đúng. B. Tự luận Trang 5
  6. Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Điện trở R 1 = r/2 các điện trở R 2 ,R4 ,R5 có giá trị bằng nhau và bằng r. Đoạn mạch AB có điện trở r . Tính điện trở R3. R1 C R2 A B R3 D R4 R5 Bài 2: Một bếp điện ghi 220V - 1000 W hoạt động ở hiệu điện thế 220V. A/ Tính điện trở và cường độ khi bếp đang hoạt động. B/ Tính thời gian bếp đun sôi 2 lít nước ở 20 0C . Biết NDR của nước là 4200J/ kg.K, bếp có hiệu suất là 75%. C/ Tính tiền điện phải trả trong tháng 30 ngày, nếu mỗi ngày sử dụng 1 giờ. Giá tiền điện 1KWh là 700 đồng. Bài 3: Mắc R1 vào nguồn có hiệu điện thế không đổi U, thì cường độ có giá trị không đổi I 1= 3,0 A . Mắc thêm R2 = 2  nối tiếp với mạch thì cường độ mạch chính là I2 = 1,5 A . Tính R1, U . MÃ ĐỀ L75 A. Trắc nghiệm: Câu 1: Khi đặt một hiệu điện thế 24V vào hai đàu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,6A. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 0,4A thì hiệu điện thế là: A. 12V B. 16V C. 18V D. 8V Câu 2: Cho điện trở R 1=8Ω mắc nối tiếp điện trở R 2= 4Ω và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là : A. 0,75A B. 0,5A C. 1,5A D. 0,05A Câu 3: Cho điện trở R1= 10Ω mắc song song với điện trở R2=15Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch là : A. R=25Ω B. R= 5Ω C. R= 6Ω D. R= 150Ω Câu 4: Nếu tăng đồng thời chiều dài và tiết diện của môt dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ: A. Không thay đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 2lần D. Tăng 4 lần Câu 5: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất điện : A. P=U.I B. P= I2R C. P= U2R D. P= U2/R Câu 6:Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào ? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì B. Vuông góc với kim nam châm C. Tạo với kim nam châm một góc nhọn D. song song với kim nam châm. B. Tự luận Bài 1: (Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Bài 2: Phát biểu định luật Ôm – Viết hệ thức của định luật. Nêu đơn vị từng đại lượng Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = 9Ω, R = 15Ω và R = 10Ω. Dòng điện qua R có cường 1 2 3 R 2 độ là I2 = 0,2A. Tính: 2 a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. R1 b. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R3. R3 c. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB. d. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. K A B Bài 4: Có hai bóng đèn Đ 1(12V- 9W) và Đ2(12V- 6W) mắc song song vào mạch điện có hiệu điện có hiệu điện thế 18V. a. Tính điện trở của mỗi đèn. b. Để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm một biến trở như thế nào vào mạch điện? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch. Trang 6
  7. MÃ ĐỀ L76 A. Trắc nghiệm: Câu 1: Hệ thức biểu diễn định luật Ôm là: U R U A. R = B. U = C. I = D. U = IR I I R Câu 2: Khi đặt hiệu điện thế 3V vào hai đầu một dây dẫn, thì dòng điện qua dây dẫn này có cường độ là 0,3A. Nếu cho hiệu điện thế này tăng thêm 12V nữa, thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,6A B. 0,9A C. 1,2A D.1,5A Câu 3: Công thức tính điện trở của dây dẫn là: l S A. R = B. R = .l. S C. R = D. R = l S l S Câu 4: Cho hai dây Nicrom cùng tiết diện, có chiều dài l1 = 2m, l2 = 4m và điện trở tương ứng là R1 và R2. Nếu R1 = 10  thì R2 có giá trị là: A. R2 = 40 B. R2 = 30 C. R2 = 20 D. R2 = 10  Câu 5: Một bóng đèn có ghi 24 V- 24W. Khi đặt hiệu điện thế là 12V vào giữa hai đầu bóng đèn, công suất tiêu thụ của bóng đèn là: A. 3W B. 6W C. 8W D. 12W . Câu 6: Quy tắc nắm tay phải dùng để: A. Xác định các từ cực của ống dây. B. Xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây C. Xác định chiều dòng điện. D. Xác định chiều đường sức từ . B. Tự luận Câu 1: (Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun - Lenxơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức. Câu 2: Phát biểu qui tắc bàn tay trái. Câu 3: (4 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ ghi ( 12V- 6W). K U A Hiệu điện thế U không đổi bằng 18V. Điện trở của biến trở và điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ, điện trở của dây nối không đáng kể. Đèn sáng bình thường. C a) Đóng khoá K, đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của X ampe kế. M N b) Tính điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch c) Tính nhiệt lượng toả ra của mạch điện trong thời gian 10 phút d) Dịch chuyển con chạy C về phía N, đèn sáng thế nào? MÃ ĐỀ L77 A. Trắc nghiệm: Câu 1: Một dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin có điện trở suất ρ = 0,4.10-6Ωm và tiết diện S = 2mm2, chiều dài của dây l = 75m. Điện trở của dây là: A. 1,5Ω B. 15Ω C. 150Ω D. 75Ω Câu 2: Hai dây đồng có cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là 4m và 200dm, dây thứ nhất có điện trở 0,3Ω. Điện trở dây thứ hai là: A. 0,6Ω B. 0,9Ω C. 1,2Ω D. 1,5Ω Câu 3: Theo công thức điện trở R = U/I. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở đó tăng lên hai lần thì điện trở sẽ: A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Không thay đổi Câu 4: Hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc song song. Điện trở tương đương của R1 và R2 là: A. 20Ω B. 15Ω C. 10Ω D. 5Ω Trang 7
  8. Câu 5: Hai điện trở R1 = 4Ω, R2 = 6Ω được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: A. 2,4Ω B. 4,8Ω C. 6Ω D. 7,2Ω Câu 6: Dùng quy tắc nào sau đây để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường? A.Quy tắc bàn tay trái. B. Quy tắc bàn tay phải. C. Quy tắc nắm tay trái. D.Quy tắc nắm tay phải. B. Tự luận Bài 1: Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Bài 2: Phát biểu định luật Ôm – Viết hệ thức của định luật. Nêu đơn vị từng đại lượng Bài 3 : Cho mạch điện như hình vẽ, biết R 1 = 16Ω, R2 = 12Ω và R3 = 6Ω. Dòng điện qua R2 có cường độ là I2 = 0,2A. Tính: R a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. 2 R1 b. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R3. c. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB. R3 d. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Bài 4: Có hai bóng đèn Đ 1(12V- 9W) và Đ2(12V- 6W) được mắc nối K tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 24V. A B a. Tính điện trở của mỗi đèn. b. Các đèn đó sáng như thế nào? Tại sao? Trang 8