Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 môn Đại số 8 - Phạm Minh Tứ

pdf 10 trang dichphong 9020
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 môn Đại số 8 - Phạm Minh Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_3_mon_dai_so_8_pham_minh_tu.pdf

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 môn Đại số 8 - Phạm Minh Tứ

  1. ĐỀ 1 Họ và tên: Kiểm tra một tiết Điểm Môn : Đại số Lớp 8 chương 3 I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 2 2 A. 30; B. .3x 0 ; C. xy 0; D. 0.10x . x 3 Câu 2. Giá trị x 4 là nghiệm của phương trình? A. - 2,5x = 10. B. - 2,5x = - 10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x - 1 = x + 7. 1 Câu 3.Tập hợp nghiệm của phương trình xx 30 là: 3 1 1 1 1 A.  ; B. ; C.  ;3 ; D.  ;3. 3 3 3 3 xx 1 Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình 0 là: 2xx 1 3 1 1 A. x 0 hoặc x 3; B. x ; C. . D. x và ; 2 2 Câu 5.: Phương trình nào sau đây là tương đương với phương trình : x2 - 9 = 0 A. ( x+3 ) = 0 B. ( x – 3 ) = 0 C. ( x + 3 )( x - 3 ) = 0 D. Cả a) và b) đều đúng Câu 6: Số tự nhiên có hai chữ số, số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục. Biết chữ số hàng chục là 3. Vậy số đó là: A. 23 B. 36 C. 39 D. 63 II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Bài 1 (4 điểm ) Giải các phương trình sau: a. 7 + 2x = 22 – 3x b. (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0 x 2 1 2 c. x 2 x x(x 2) x21 x x d. x 3 2 6 Bài 2 (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc để đi từ Huế và Đà Nẵng. Vận tốc xe thứ nhất là 40 km/h, vận tốc xe thứ hai là 60 km/h. Xe thứ hai đến Đà Nẵng nghỉ nửa giờ rồi quay lại Huế thì gặp xe thứ nhất ở cách Đà Nẵng 10 km. Tính quãng đường Huế - Đà Nẵng. Bài 3( 0.5 điểm) Giải phương trình sau x 1009 x 4 x 2010 7 1001 1003 1005 1 | T r a n g GV: Phạm Minh Tứ - 0968.469.299
  2. ĐỀ 2 Họ và tên: Kiểm tra một tiết Điểm Môn : Đại số Lớp 8 chương 3 I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) xx 1 Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình 0 là: 2xx 1 3 1 1 A. x 0 hoặc x 3; B. x ; C. . D. x và ; 2 2 Câu 2. Giá trị x 4 là nghiệm của phương trình? A. - 2,5x = 10. B. - 2,5x = - 10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x - 1 = x + 7. Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 2 2 A. 30; B. .3x 0 ; C. xy 0; D. 0.x 1 0 . x 3 Câu 4: Số tự nhiên có hai chữ số, số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục. Biết chữ số hàng chục là 3. Vậy số đó là: A. 23 B. 36 C. 39 D. 63 1 Câu 5.Tập hợp nghiệm của phương trình xx 30 là: 3 1 1 1 1 A.  ; B. ; C.  ;3 ; D.  ;3. 3 3 3 3 Câu 6.: Phương trình nào sau đây là tương đương với phương trình : x2 - 9 = 0 A. ( x+3 ) = 0 B. ( x – 3 ) = 0 C. ( x + 3 )( x - 3 ) = 0 D. Cả a) và b) đều đúng II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Bài 1 (4 điểm ) Giải các phương trình sau: a. 7 + 2x = 17 - 3x b. (2x – 1)2 + (3 – x)(2x – 1) = 0 2 2 3x 5 c. x 1 x 2 ( x 1)( x 2) x21 x x d. x 3 2 6 Bài 2 (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình. Một xe máy khởi hành từ A đến B vào lúc 10 h sáng với vận tốc là 45km/h. Lúc 11h sáng, một ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc là 60km/h. Hỏi 2 xe gặp nhau lúc mấy h ? Bài 3( 1 điểm) Giải phương trình sau x 1009 x 4 x 2010 7 1001 1003 1005 2 | T r a n g GV: Phạm Minh Tứ - 0968.469.299
  3. ĐỀ 3 Họ và tên: Kiểm tra một tiết Điểm Môn : Đại số Lớp 8 chương 3 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 2 A. 20 B. 0 x 50 C. 2x + 3 = 0 D. –x = 1 x Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình: A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0 x2 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình 5 là: x(x 2) A. x 0 B. x 0; x 2 C. x 0; x -2 D. x -2 Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là: A. S = 1;1;2 B. S = 2 C. S = 1;2 D. S =  Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng: A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm). Giải các phương trình sau: 2 1/ 4x - 12 = 0 2/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7 3/ x 3 = x x 1 x2 1 Bài 2: (2 điểm). Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km, cả đi lẫn về mất 8h20'. Tính vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng? Biết rằng vận tốc dòng nước là 4km/h. x 3 x 2 x 2012 x 2011 Bài 3: (1 điểm). Giải phương trình : 2011 2012 2 3 3 | T r a n g GV: Phạm Minh Tứ - 0968.469.299
  4. ĐỀ 4 Họ và tên: Kiểm tra một tiết Điểm Môn : Đại số Lớp 8 chương 3 I. Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x5 – 5x2 + 3 = 0 ? A. -1 B. 1 C. 2 D. -2 Câu 2 Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0 A. x = 3 B. x = -3 C. x = 2 D. x = -2 Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. A. x2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0 1 Câu 4:Nhân hai vế của phương trình x1 với 2 ta được phương trình nào sau đây? 2 A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2 Câu 5:(VD) Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3 x2 Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình 4 là: x5 A. x 2 B. x 5 C. x -2 D. x -5 Câu 7: Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây? A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0 C. x = 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0 Câu 8: Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là A. S2  B. S1  C. S2  D. S1  III. Tự luận: (8 điểm) Bài 1: (4.5 đ) Giải các phương trình sau đây 2x 3 1 x a/ 5x + 10 = 3x + 4 ; b. 2 ; c. x(x – 2) – 3x + 6 = 0 ; d. 46 2x x2 x 8 x 1 (x 1)(x 4) Bài 2: (3đ) Giải bài toán sau đây bằng cách lập phương trình Mộtngười đi ôtô từ A đến B dài 240 km ,trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc dự định , trên nửa quãng đương sau người đó đi với vận tốc bằng 3/2 vận tốc dự định .Tính vận tốc dự định ,biết thời gian đi trên cả quãng đườg là 5 giờ ? x 1009 x 4 x 2010 Bài 3:( 0.5 đ) Giải phương trình sau : 7 1001 1003 1005 4 | T r a n g GV: Phạm Minh Tứ - 0968.469.299
  5. ĐỀ 5 Họ và tên: Kiểm tra một tiết Điểm Môn : Đại số Lớp 8 chương 3 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 20 B. 0 x 50 C. 2x2 + 3 = 0 D. –x = 1 x Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình: A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0 x2 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình 5 là: x(x 2) A. x 0 B. x 0; x 2 C. x 0; x -2 D. x -2 Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là: A. S = 1;1;2 B. S = 2 C. S = 1;2 D. S =  Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng: A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm). Giải các phương trình sau: x2 1/ 4x - 12 = 0 2/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7 3/ x 3 = x 1 x2 1 Bài 2: (2 điểm). Trong một trường học, vào đầu năm học số học sinh nam và nữ bằng nhau. Nhưng trong học kì 1, trường nhận thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam nên số học sinh nữ chiếm 51% số học sinh của trường. Hỏi cuối học kì 1, trường có bao nhiêu học sinh nam, học sinh nữ? x 3 x 2 x 2012 x 2011 Bài 3: (1 điểm). Giải phương trình : 2011 2012 2 3 5 | T r a n g GV: Phạm Minh Tứ - 0968.469.299
  6. ĐỀ 6 Họ và tên: Kiểm tra một tiết Điểm Môn : Đại số Lớp 8 chương 3 II. ĐỀ BÀI: ( 3 điểm) I. Trăc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng: 1. Phương trình 4x - 4 = 0 có nghiệm là: A. 3 ; B. 2; C. 1 D. 0 2. Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình 2x - 6 = 0? A. x + 3 = 0; B. 2x - 3 = 0; C. x - 6 = 0; D. x - 3 = 0. 3. Phương trình có nghiệm bằng 5 là: A. - x + 5 = 0; B. 20x - 5 = 0; C. 2x + 10 = 0; D. 15x - 5 = 0. 2x 1 4. Điều kiện xác định của phương trình 1là: x2 A. x ≠ 1; B. x ≠ 2; C. x ≠ 3 ; D. x ≠ 4. 5. Tập nghiệm của phương trình x2 - x = 0 là: A. 0;1; B. 1; C. 0; D.  6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: A. -0,2x + 1 = 0; B. 3x - 4y = 0; C. 0x + 4 = 0; D. x(x - 2) = 0. II. Tự luận: ( 7 điểm) Bài 1. Giải các phương trình sau: a) (x + 3)(2x - 5) = 0 2x 1 1 2x b) 1 32 1 c) 2x = 2(x + 1) x1 Bài 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một người được giao làm một số sản phẩm ,dự định mỗi giờ làm 35 sản phẩm ,nhưng thực tế mỗi giờ làm được 47 sản phẩm .Vì vậy không những hoàn thành sớm 1 giờ mà còn làm vượt mức được giao 1 SP .Hỏi người đó được gia làm bao nhiêu SP? 1909 x 1907 x 1905 x 1903 x Bài 3: (1 điểm). Giải phương trình : 40 91 93 95 91 6 | T r a n g GV: Phạm Minh Tứ - 0968.469.299
  7. ĐỀ 7 Họ và tên: Kiểm tra một tiết Điểm Môn : Đại số Lớp 8 chương 3 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? 1 1 A. 2x – 0 B. 1 – 3x = 0 C. 2x2 – 1 = 0 D. 0 x 23x Câu 2: Cho phương trình 2x – 4 = 0, trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho ? x A. x2 – 4 = 0 B. x2 – 2x = 0 C. 3x + 6 = 0 D. 10 2 Câu 3: Phương trình x3 + x = 0 có bao nhiêu nghiệm ? A. một nghiệm B. hai nghiệm C. ba nghiệm D. vô số nghiệm Câu 4 : Phương trình 3x – 2 = x + 4 có nghiệm là : A. x = - 2 B. x = - 3 C. x = 2 D. x = 3. Câu 5 : Câu nào đúng, câu nào sai ? (Đánh dấu “X” vào ô thích hợp) Câu Đúng Sai a) Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại. b) Phương trình x2 – 1 = x – 1 chỉ có một nghiệm là x = 1. c) Hai phương trình x2 + 1 = 0 và 3x2 = 3 là tương đương nhau. d) Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 có vô số nghiệm. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình : a) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7; b) (3x – 1)(2x – 5) = (3x – 1)(x + 2); c) xx 1 3 2 . x 2 x 4 x 2 x 4 Bài 2: (2 điểm) Một hình chữ nhật có chu vi là 30cm .Nếu tăng chiều rộng 1cm và chiều dài 2cm thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 23cm2.Tính chiều dài, chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật ? Bài 3: (1 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = a4 2a3 3a2 4a 5. 7 | T r a n g GV: Phạm Minh Tứ - 0968.469.299
  8. ĐỀ 8 Họ và tên: Kiểm tra một tiết Điểm Môn : Đại số Lớp 8 chương 3 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 0x + 3 = – 5 B. 2x2 – 8 = 0 C. x + 6 = – 2x D. 3x + 2y = 0 Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x + 4 = 0 ? A. 4x – 8 = 0 B. x + 2 = 0 C. 2x = 4 D. x2 – 4 = 0 Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 8 có nghiệm x = – 1 ? A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3 Câu 4: Phương trình x(x + 2) = x có tập nghiệm là: A. S = {0; 2} B. S = {0; – 2} C. S = {0; 1} D. S = {0; – 1} x 2 5 Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình 1 là: x 2 x A. x ≠ 0 B. x ≠ 2 C. x ≠ 0; x ≠ 2 D. x ≠ 0; x ≠ – 2 Câu 6: Phương trình x2 + 4 = 0 có tập nghiệm là: A. S =  B. S = {– 2} C. S = {2} D. S = {– 2; 2} B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau: x 3 1 2x x 1 2x 3 a/ x(x + 3) – 2x – 6 = 0 ; b /2 ; c /1 46 x x 1 Bài 2: (2 điểm) Một số tự nhiên có hai chữ số có tổng các chữ số bằng 7. Nếu thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số ta được một số có 3 chữ số lớn hơn số đã cho là 180. Tìm số đó Bài 3 : (1 điểm) Giải phương trình x 2 x 4 x 6 x 8 98 96 94 92 8 | T r a n g GV: Phạm Minh Tứ - 0968.469.299
  9. ĐỀ 9 Họ và tên: Kiểm tra một tiết Điểm Môn : Đại số Lớp 8 chương 3 I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số nghiệm của phương trình x – 2 = x – 2 là : A. Một nghiệm B. Vô số nghiệm C. Hai nghiệm D. Vô nghiệm Câu 2: Phương trình 3x + 4 = 0 tương đương với phương trình : 4 3 A. 3x = 4 B. x C. 3x = - 4 D. x 3 4 Câu 3: Phương trình (x + 5 )(x – 3 ) = 0 có tập nghiệm là : A. S 5;3 B. S 5;3 C. S 5; 3 D. S 5; 3 12 Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 là : xx 21 A. x ≠ 2, x ≠ 1 B. x ≠ -2, x ≠ 1 C. x ≠ -2, x ≠ -1 D. x ≠ 2, x ≠ -1 Câu 5: Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a ≠ 0) có nghiệm là : b b b a A. x B. x C. x D. x a a a b Câu 6: Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm : A. x2 – 3 x = 0 B. 2x + 1 =1 +2x C. x ( x – 1 ) = 0 D. (x + 2)(x2 + 1) = 0 II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (4 điểm) Giải các phương trình sau x26 xx a) 7 + 2x = 32 – 3x b) 2 3 63 xx 1 1 2 1 x 1 x 3 x 5 x 7 c) d) x x 1 x2 x 65 63 61 59 Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một phòng họp có 100 chỗ ngồi, nhưng số người đến họp là 144. Do đó, người ta phải kê thêm 2 dãy ghế và mỗi dãy ghế phải thêm 2 người ngồi. Hỏi phòng họp lúc đầu có mấy dãy ghế? Bài 3 : ( 1 điểm) x 6 x 8 x 10 x 12 Giải phương trình 1999 1997 1995 1993 9 | T r a n g GV: Phạm Minh Tứ - 0968.469.299
  10. ĐỀ 10 Họ và tên: Kiểm tra một tiết Điểm Môn : Đại số Lớp 8 chương 3 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 0x + 3 = – 5 B. 2x2 – 8 = 0 C. x + 6 = – 2x D. 3x + 2y = 0 Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x + 4 = 0 ? A. 4x – 8 = 0 B. x + 2 = 0 C. 2x = 4 D. x2 – 4 = 0 Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 8 có nghiệm x = – 1 ? A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3 Câu 4: Phương trình x(x + 2) = x có tập nghiệm là: A. S = {0; 2} B. S = {0; – 2} C. S = {0; 1} D. S = {0; – 1} x 2 5 Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình 1 là: x 2 x A. x ≠ 0 B. x ≠ 2 C. x ≠ 0; x ≠ 2 D. x ≠ 0; x ≠ – 2 Câu 6: Phương trình x2 + 4 = 0 có tập nghiệm là: A. S =  B. S = {– 2} C. S = {2} D. S = {– 2; 2} B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau: x 3 1 2x x 1 2x 3 a/ x(x + 3) – 2x – 6 = 0 ; b /2 ; c /1 46 x x 1 Bài 2: (2 điểm) Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể thì sau 5 h đầy bể. Nếu để vòi 1 chảy một mình thì sau 8h 30 phút mới đầy bể. Hỏi nếu để vòi 2 chảy một mình từ 10h sáng thì đến mấy giờ mới đầy bể? Bài 3 ( 1 điểm) Giải phương trình x 29 x 27 x 25 x 23 x 21 x 19 1970 1972 1974 1976 1978 1980 x 1970 x 1972 x 1974 x 1976 x 1978 x 1980 29 27 25 23 21 19 10 | T r a n g GV: Phạm Minh Tứ - 0968.469.299