Bộ đề khảo sát chất lượng học sinh môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)

doc 11 trang dichphong 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề khảo sát chất lượng học sinh môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_mon_toan_lop_9_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Bộ đề khảo sát chất lượng học sinh môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Tự Trọng (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN KHẢO SÁT: TOÁN Khảo sát giữa kỳ I Ngày khảo sát: / /2018 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề Họ và tên học sinh Số báo danh . 123 Chú ý: Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, không làm bài trực tiếp vào đề khảo sát này. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Câu 1: Điều kiện để 5 3x có nghĩa là: 5 5 5 5 A) x . B) x . C) x . D) x . 3 3 3 3 2 Câu 2: Kết quả của biểu thức 1 7 là: A) 1 7 . B) 7 1 . C) 2 7 1 . D) 6 Câu 3: Kết quả của phép tính 9 4 5 là: A) 3 - 2√5 B) 2 - √5 C) √5 - 2 D) Kết quả khác Câu 4: Hai đường thẳng y = (m + 2)x – 5 và y = - 3x + 1 song song với nhau khi: A. m = 5 B. m = -3 C. m = -5 D. m = 3 Câu 5: Đường thẳng y = (k + 1)x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 là: A. k = 1 B. k = -1 C. k = 4 D. k = -4 Câu 6: Đường thẳng y = (4 – m)x + 3 tạo với trục Ox một góc nhọn khi: A. m - 4 C. m > 4 D. m < 4 Câu 7: Cho hàm số y ax b có đồ thị như hình vẽ y Khẳng định nào dưới đây đúng ? y = ax+b A. a 0,b 0. B. a 0,b 0. C. a 0,b 0. D. a 0,b 0. O x Câu 8: Tính P 4 1 . A. P 2 . B. P 5. C. P 1.D. P 3. Câu 9: Cho biết điểm A(1;2) thuộc đường thẳng có phương trình y 2x m . Tìm m . A. m 4. B. m 3 .C. m 0. D. m 2 . Câu 10: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? 1 2 A. y x 1.B. y . C. y x 1. D. .y 1 2x x Câu 11: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x 1 có nghĩa. A. x 1.B. x 1. C. x 1. D. x 1. 2 Câu 12: Cho biết a b 3 (với a, b là các số hữu tỉ). Tính T a b . 2 3 A. T 3 .B. T 6.C. T 3. D. T 6 . Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y (m 2)x 3 nghịch biến trên ¡ . A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 2.
  2. 1 Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có cosC . Tính tg B . 3 2 2 2 3 2 2 A. tg B . B. tg B . C. tg B . D. tg B . 3 3 4 4 Câu 15: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu lúc 8 giờ? 0 0 0 0 A. 96 .B. 20 .C. 24 .D. 120 . Câu 16: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến (O) (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của (O). Biết ·ACB 700 . Tính góc ·AMB . · 0 · 0 · 0 · 0 A. AMB 50 .B. AMB 40 . C. AMB 30 . D. AMB 70 . Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại A . Khẳng định nào dưới đây đúng? ·ABC AC ·ABC AC A. tg . B. tg . 2 AB.BC 2 AC BC ·ABC AC ·ABC AC C. tg . D. tg . 2 AB BC 2 AB BC Câu 18: Cho đường tròn tâm O, bán kính R 13 (cm) có dây AB 12 (cm). Tính khoảng d cách từ O tới đường thẳng AB. A. d 12(cm).B. d 133 (cm).C. d 7 (cm).D. d 205 (cm). Câu 19: Đường tròn tâm O bán kính R 16 ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính độ dài a các cạnh của tam giác ABC. A. a 16 3 . B. a 8 3 . C. a 24 .D. a 18. Câu 20: Cho hình vuông ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Vị trí tương đối giữa đường tròn tâm A bán kính AI và đường tròn tâm C bán kính CJ là A. tiếp xúc ngoài nhau. B. trong nhau. C. ngoài nhau. D. cắt nhau. PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. a) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; -1) và cắt trục hoành tại 3 điểm có hoành độ là . 2 b) Viết công thức một hàm số, biết đồ thị của nó song song với đồ thị của hàm số trên và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1. Câu 2. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O’ đường kính OA trong cùng nửa mặt phẳng bờ AB với nửa đường tròn (O). Vẽ cát tuyến AC của (O) cắt (O’) tại điểm thứ hai D. a) Chứng minh DA = DC. b) Vẽ tiếp tuyến Dx với (O’) và tiếp tuyến Cy với (O). Chứng minh Dx // Cy. 1 c) Từ C hạ CH vuông góc AB, cho OH = OB. Chứng minh khi đó BD là tiếp tuyến của (O’) 3 1 Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B 2 x x 3 HẾT Giáo viên coi khảo sát không giải thích gì thêm
  3. PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN KHẢO SÁT: TOÁN Khảo sát giữa kỳ I Ngày khảo sát: / /2018 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề Họ và tên học sinh Số báo danh . 234 Chú ý: Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, không làm bài trực tiếp vào đề khảo sát này. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) 2 Câu 1: Trục căn thức dưới mẫu của biểu thức: ta được kết quả 7 5 A) √7 + √5 B) √7 - √5 C) 2(√7 + √5) D) 2(√7 - √5) Câu 2: Giá trị của x để 2x 1 3 là : A) x = 13 B) x = 14 C) x = 1 D) x = 4 Câu 3: Rút gọn biểu thức 3 x2 y x y với x 3 D. m > - 3 y Câu 6: Cho hàm số y ax b có đồ thị như hình vẽ y = ax+b Khẳng định nào dưới đây đúng ? A. a 0,b 0. B. a 0,b 0. C. a 0,b 0. O x D. a 0,b 0. Câu 7: Cho hàm số y = ax – 3 biết rằng khi x = 5 thì y = 2. Hệ số a là: A. a = 1 B. a = - 1 C. a = 3 D. a = 7 Câu 8: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x 1 có nghĩa. A. x 1.B. x 1. C. x 1. D. x 1. Câu 9: Cho biết điểm A(1;2) thuộc đường thẳng có phương trình y 2x m . Tìm m . A. m 0. B. m 3 .C. m 4. D. m 2 . 2 Câu 10: Cho biết a b 3 (với a, b là các số hữu tỉ). Tính T a b . 2 3 A. T 6.B. T 3 .C. T 6 . D. T 3. Câu 11: Tính P 4 1 . A. P 2 . B. P 5. C. P 1.D. P 3. Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y (m 2)x 3 nghịch biến trên ¡ . A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 2. Câu 13: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến (O) (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của (O). Biết ·ACB 700 . Tính góc ·AMB . · 0 · 0 · 0 · 0 A. AMB 70 .B. AMB 30 . C. AMB 40 . D. AMB 50 .
  4. Câu 14: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu lúc 8 giờ? 0 0 0 0 A. 20 .B. 24 .C. 96 .D. 120 . 1 Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A có cosC . Tính tg B . 3 2 2 2 2 3 2 A. tg B . B. tg B . C. tg B . D. tg B . 4 3 3 4 Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A . Khẳng định nào dưới đây đúng? ·ABC AC ·ABC AC A. tg . B. tg . 2 AC BC 2 AB BC ·ABC AC ·ABC AC C. tg . D. tg . 2 AB BC 2 AB.BC Câu 17: Hai đường thẳng y = (m + 2)x – 5 và y = - 3x + 1 song song với nhau khi: A. m = 5 B. m = -3 C. m = -5 D. m = 3 Câu 18: Cho đường tròn tâm O, bán kính R 13 (cm) có dây AB 12 (cm). Tính khoảng d cách từ O tới đường thẳng AB. A. d 12(cm).B. d 205 (cm).C. d 7 (cm).D. d 133 (cm). Câu 19: Cho hình vuông ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Vị trí tương đối giữa đường tròn tâm A bán kính AI và đường tròn tâm C bán kính CJ là A. tiếp xúc ngoài nhau. B. cắt nhau. C. ngoài nhau. D. trong nhau. Câu 20: Đường tròn tâm O bán kính R 16 ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính độ dài a các cạnh của tam giác ABC. A. .aB. 18 a 24 .C. a 16 3 . D. a 8 3 . PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. a) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; -1) và cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ là . 2 b) Viết công thức một hàm số, biết đồ thị của nó song song với đồ thị của hàm số trên và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1. Câu 2. Cho tam giác vuông MNP nội tiếp đường tròn tâm O đường kính NP, đường cao MH. Đường tròn tâm I đường kính MH cắt MN, MP lần lượt tại D và E. a) Chứng minh rằng tứ giác MDHE là hình chữ nhật. b) Các tiếp tuyến tại D và E của đường tròn (I) lần lượt cắt NP tại Q và R. Chứng minh Q và R lần lượt là trung điểm của NH và PH. c) Chứng minh DE vuông góc với MO. 3 x 7 Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: D ; Với x ≥ 0. x 2 HẾT Giáo viên coi khảo sát không giải thích gì thêm x 2 x 1 Bài 1: Cho biểu thức E (x > 0, x ≠ 1) x 1 x x a) Rút gọn E.
  5. b) Tìm x sao cho E > 0. x 1 2 x 2 5 x Bài 1. Cho biểu thức E (x 0, x ≠ 4) x 2 x 2 4 x a) Rút gọn E. b) Tìm x sao cho E =2. Bài 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (1- 4m)x + m - 2 (d) a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến? b) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị tìm được của m. b) Tìm m biết khi x=1 thì y = 2. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị tìm được của m. Bài 3: Cho tam giác ABC (AB 2 6 B) 5 < 2 6 C) 5 = 2 6 D) Không so sánh được 1 2x Câu 3: Biểu thức xác định khi: x2 1 1 1 1 A) x ≥ và x ≠ 0. B) x ≤ và x ≠ 0. C) x ≥ . D) x ≤ . 2 2 2 2 Câu 4: Cho biết điểm A( 1;1) thuộc đường thẳng có phương trình y 2x m . Tìm m . A. m 0. B. m 3.C. m 4. D. m 3 . Câu 5: Cho hàm số y ax b có đồ thị như hình vẽ y Khẳng định nào dưới đây đúng ? A. a 0,b 0. B. a 0,b 0. x C. a 0,b 0. D. a 0,b 0. O y = ax+b Câu 6: Biết đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(2; -3). Hệ số a là:
  6. A. - 1 B. 1 C. 3 D. - 4 Câu 7: Đường thẳng y = (m + 2)x - 5 và y = 4x + 3 song song với nhau khi: A. m = 6 B. m = 2 C. m = 3 D. m = 1 Câu 8: Đường thẳng y = (3 – m)x - 2 tạo với trục Ox một góc tù khi: A. m > 3 B. m < 3 C. m= 3 D. m = -2 Câu 9: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? 2 1 A. y 2x . B. y x 1. C. .yD. 1 5x y . x 1 Câu 10: Tính P 9 1 . A. P 8.B. P 2 .C. P 10 . D. P 4 . Câu 11: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x 1 có nghĩa. A. x 1. B. x 1. C. x 1.D. x 1. 1 Câu 12: Cho biết a b 3 (với a, b là các số hữu tỉ). Tính T a b . 2 3 A. T 5.B. T 1.C. T 1.D. T 3 . 1 Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A có cosC . Tính cotg B . 3 3 2 A. cotg B . B. cotg B 2 2. 4 3 2 2 2 C. cotg B . D. cotgB . 2 3 Câu 14: Cho đường tròn tâm O, bán kính R 15 (cm) có dây AB 14 (cm). Tính khoảng d cách từ O tới đường thẳng AB. A. d 23 (cm).B. d 274 (cm).C. d 176 (cm). D. d 8(cm). Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A . Khẳng định nào dưới đây đúng? ·ABC AC BC ·ABC AB.BC A. cotg . B. cotg . 2 AC 2 AC ·ABC AB BC ·ABC AB BC C. cotg . D. cotg . 2 AC 2 AC Câu 16: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y (m 2)x 3 đồng biến trên ¡ . A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 2. Câu 17: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến (O) (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của (O). Biết ·ACB 400 . Tính góc ·AMB . · 0 · 0 · 0 · 0 A. AMB 100 .B. AMB 140 .C. AMB 40 . D. AMB 80 . Câu 18: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu lúc 4 giờ? 0 0 0 0 A. 20 .B. 120 . C. .9D.6 24 . Câu 19: Cho hình vuông ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Vị trí tương đối giữa đường tròn tâm A bán kính AJ và đường tròn tâm C bán kính CI là A. tiếp xúc ngoài nhau. B. cắt nhau. C. ngoài nhau. D. trong nhau. Câu 20: Đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính bán kính R biết độ dài cạnh của tam giác ABC bằng 12 . A. .RB. 2 3 R 8.C. R 6 . D. R 4 3 . PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1.
  7. a) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; -1) và cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ là . 2 b) Viết công thức một hàm số, biết đồ thị của nó song song với đồ thị của hàm số trên và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1. Câu 2. Cho tam giác vuông MNP nội tiếp đường tròn tâm O đường kính NP, đường cao MH. Đường tròn tâm I đường kính MH cắt MN, MP lần lượt tại D và E. a) Chứng minh rằng tứ giác MDHE là hình chữ nhật. b) Các tiếp tuyến tại D và E của đường tròn (I) lần lượt cắt NP tại Q và R. Chứng minh Q và R lần lượt là trung điểm của NH và PH. c) Chứng minh DE vuông góc với MO. 1 Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B 2 x x 3 HẾT Giáo viên coi khảo sát không giải thích gì thêm PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN KHẢO SÁT: TOÁN Khảo sát giữa kỳ I Ngày khảo sát: / /2018 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề Họ và tên học sinh Số báo danh . 456 Chú ý: Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, không làm bài trực tiếp vào đề khảo sát này. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Câu 1: Phương trình √x = a vô nghiệm khi: A) a > 0 B) a = 0 C) a 2 C. m > 5 D. m 1/3 C. k -3 2 Câu 8: Cho biết a b 3 (với a, b là các số hữu tỉ). Tính T a b . 2 3 A. T 6 . B. T 3.C. T 3 .D. T 6.
  8. Câu 9: Tính P 4 1 . A. P 2 . B. P 5. C. P 1.D. P 3. Câu 10: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x 1 có nghĩa. A. x 1.B. x 1. C. x 1. D. x 1. Câu 11: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? 1 2 A. y x 1.B. y . C. y x 1. D. .y 1 2x x Câu 12: Cho biết điểm A(1;2) thuộc đường thẳng có phương trình y 2x m . Tìm m . A. m 0. B. m 3 .C. m 4. D. m 2 . Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y (m 2)x 3 nghịch biến trên ¡ . A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 2. 1 Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có cosC . Tính tg B . 3 2 2 A. tg B . B. tg B . 4 3 2 2 3 2 C. tg B . D. tg B . 3 4 Câu 15: Cho đường tròn tâm O, bán kính R 13 (cm) có dây AB 12 (cm). Tính khoảng d cách từ O tới đường thẳng AB. A. d 12(cm).B. d 205 (cm). C. d 7 (cm).D. d 133 (cm). Câu 16: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu lúc 8 giờ? 0 0 0 0 A. 120 .B. 20 .C. 24 .D. 96 . Câu 17: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến (O) (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của (O). Biết ·ACB 700 . Tính góc ·AMB . · 0 · 0 · 0 · 0 A. AMB 50 .B. AMB 40 . C. AMB 30 . D. AMB 70 . Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A . Khẳng định nào dưới đây đúng? ·ABC AC ·ABC AC A. tg . B. tg . 2 AB BC 2 AB.BC ·ABC AC ·ABC AC C. tg . D. tg . 2 AC BC 2 AB BC Câu 19: Đường tròn tâm O bán kính R 16 ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính độ dài a các cạnh của tam giác ABC. A. a 18.B. a 24 . C. .aD. 16 3 a 8 3 . Câu 20: Cho hình vuông ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Vị trí tương đối giữa đường tròn tâm A bán kính AI và đường tròn tâm C bán kính CJ là A. trong nhau. B. cắt nhau. C. ngoài nhau. D. tiếp xúc ngoài nhau. PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. a) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; -1) và cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ là . 2 b) Viết công thức một hàm số, biết đồ thị của nó song song với đồ thị của hàm số trên và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1.
  9. Câu 2. Cho tam giác vuông MNP nội tiếp đường tròn tâm O đường kính NP, đường cao MH. Đường tròn tâm I đường kính MH cắt MN, MP lần lượt tại D và E. a) Chứng minh rằng tứ giác MDHE là hình chữ nhật. b) Các tiếp tuyến tại D và E của đường tròn (I) lần lượt cắt NP tại Q và R. Chứng minh Q và R lần lượt là trung điểm của NH và PH. c) Chứng minh DE vuông góc với MO. 3 x 7 Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: D ; Với x ≥ 0. x 2 HẾT Giáo viên coi khảo sát không giải thích gì thêm PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN KHẢO SÁT: TOÁN Khảo sát giữa kỳ I Ngày khảo sát: / /2018 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề Họ và tên học sinh Số báo danh . 567 Chú ý: Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, không làm bài trực tiếp vào đề khảo sát này. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = x 1 . Hàm số xác định khi : A. x ≤ -1 B. x ≥ -1 C. x ≤ 1 D. x ≥ 1 2 Câu 2: Cho hàm số y= .Hàm số có nghĩa khi: x 1 A. x ≤ -1 B. x ≥ -1 C. x ≠ 0 D. x ≠ -1 Câu 3: Đường thẳng y = (k + 1)x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 là: A. k = 1 B. k = -1 C. k = 4 D. k = -4 Câu 4: Đường thẳng y = (4 – m)x + 3 tạo với trục Ox một góc nhọn khi: A. m - 4 C. m > 4 D. m < 4 Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A, AB = 20 cm, BC = 29 cm, ta có tanB = ? 20 20 21 21 A. B. C. D. 21 29 20 29 Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Biết DB = 4cm, CD = 9 cm. Độ dài của AD là: A. 6cm B. 13 cm C. 6 cm D. 2 13 cm Câu 7: Cho biết điểm A( 1;1) thuộc đường thẳng có phương trình y 2x m . Tìm m . A. m 3. B. m 4. C. m 3 .D. m 0. Câu 8: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? 2 1 A. y x 1.B. y 2x . C. y . D. .y 1 5x x 1 1 Câu 9: Cho biết a b 3 (với a, b là các số hữu tỉ). Tính T a b . 2 3 A. T 5.B. T 1.C. T 1.D. T 3 . Câu 10: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x 1 có nghĩa. A. x 1. B. x 1. C. x 1.D. x 1. Câu 11: Cho hàm số y ax b có đồ thị như hình vẽ y x O y = ax+b
  10. Khẳng định nào dưới đây đúng ? A. a 0,b 0. B. a 0,b 0. C. a 0,b 0. D. a 0,b 0. Câu 12: Tính P 9 1 . A. P 8.B. P 2 .C. P 10 . D. P 4 . 1 Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A có cosC . Tính cotg B . 3 2 2 3 2 3 2 A. cotgB . B. cotg B . C. cotg B 2 2. D. cotg B . 3 2 4 Câu 14: Cho đường tròn tâm O, bán kính R 15 (cm) có dây AB 14 (cm). Tính khoảng d cách từ O tới đường thẳng AB. A. d 8(cm).B. d 176 (cm). C. d 274 (cm).D. d 23 (cm). 1 Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A có cosC . Tính tg B . 3 2 2 2 2 3 2 A. tg B . B. tg B . C. tg B . D. tg B . 4 3 3 4 Câu 16: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến (O) (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của (O). Biết ·ACB 400 . Tính góc ·AMB . · 0 · 0 · 0 · 0 A. AMB 100 . B. .A MB C.14 0.D. AMB 40 AMB 80 . Câu 17: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu lúc 4 giờ? 0 0 0 0 A. 20 . B. .1C.20 24 .D. 96 . Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A . Khẳng định nào dưới đây đúng? ·ABC AC BC ·ABC AB BC A. cotg . B. cotg . 2 AC 2 AC ·ABC AB BC ·ABC AB.BC C. cotg . D. cotg . 2 AC 2 AC Câu 19: Đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính bán kính R biết độ dài cạnh của tam giác ABC bằng 12 . A. R 2 3 .B. R 8.C. R 6 . D. R 4 3 . Câu 20: Cho hình vuông ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Vị trí tương đối giữa đường tròn tâm A bán kính AJ và đường tròn tâm C bán kính CI là A. ngoài nhau. B. cắt nhau. C. tiếp xúc ngoài nhau. D. trong nhau. PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. a) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua điểm (-2; 1) và cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ là . 2 b) Viết công thức một hàm số, biết đồ thị của nó song song với đồ thị của hàm số trên và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
  11. Câu 2. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O’ đường kính OA trong cùng nửa mặt phẳng bờ AB với nửa đường tròn (O). Vẽ cát tuyến AC của (O) cắt (O’) tại điểm thứ hai D. a) Chứng minh AD = CD. b) Vẽ tiếp tuyến Cy với (O) và tiếp tuyến Dx với (O’). Chứng minh Cy // Dx. c) Từ C hạ CH vuông góc AB, cho OB = 3OH. Xác định vị trí của BD với đường tròn (O’) 1 Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B 2 x x 3 HẾT Giáo viên coi khảo sát không giải thích gì thêm